Bài giảng Đạo đức 2 (Cánh diều) - Bài 2: Kính trọng thầy cô giáo (Tiết 1) - Phạm Thị Thúy Thư

Bài giảng Đạo đức 2 (Cánh diều) - Bài 2: Kính trọng thầy cô giáo (Tiết 1) - Phạm Thị Thúy Thư

Hoạt động 3: Thảo luận về cách ứng xử thể hiện sự kính trọng thầy cô.

+ Cách chào khi thầy cô vào hoặc ra khỏi lớp: cả lớp đứng nghiêm và nói “ Chúng em chào thầy/ cô ạ!”

+ Cách chào khi gặp thầy cô giáo ở ngoài lớp: đứng ngay ngắn, mắt nhìn thầy cô. Câu chào có thể sử dụng “Em chào thầy/ cô ạ!”

+ Cách xưng hô với thầy cô giáo: phải có “con thưa”, “xin phép”, không nói trống không, nói leo.

pptx 49 trang Đoàn Khánh Hy 15/12/2023 1250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức 2 (Cánh diều) - Bài 2: Kính trọng thầy cô giáo (Tiết 1) - Phạm Thị Thúy Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
Lớp 
2D 
GV: Phạm Thị Thúy Thư 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM 
ĐẾN VỚI LỚP HỌC TRỰC TUYẾN 
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021 
Đạo đức 
KHỞI ĐỘNG 
KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ YÊU QUÝ BẠN BÈ 
Chủ đề 2 
BÀI 2: KÍNH TRỌNG THẦY CÔ GIÁO 
(TIẾT 1) 
KHÁM PHÁ 
Hoạt động 1: Đọc thơ và trả lời câu hỏi. 
Cô giáo trong bài thơ đã làm những gì cho học sinh ? 
b) Những việc làm đó thể hiện tình cảm của cô giáo đối với học sinh như thế nào ? 
c) Tình cảm của các bạn nhỏ trong bài thơ đối với cô giáo như thế nào? 
Hoạt động 2: Tìm hiểu hành động, lời nói thể hiện sự kính trọng của thầy cô giáo. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu hành động, lời nói thể hiện sự kính trọng của thầy cô giáo. 
Hoạt động 3: Thảo luận về cách ứng xử thể hiện sự kính trọng thầy cô. 
l ời nói 
h ành động 
c ử chỉ 
t hái độ, 
+ Cách chào khi thầy cô vào hoặc ra khỏi lớp: c ả lớp đứng nghiêm và nói “ Chúng em chào thầy/ cô ạ!” 
+ Cách chào khi gặp thầy cô giáo ở ngoài lớp: đứng ngay ngắn, mắt nhìn thầy cô. Câu chào có thể sử dụng “Em chào thầy/ cô ạ!” 
+ Cách xưng hô với thầy cô giáo: phải có “con thưa ”, “xin phép ”, không nói trống không, nói leo. 
Khi đưa hoặc nhận sách vở từ thầy cô giáo phải đưa 2 tay, mắt nhìn về phía thầy cô. 
Viết lời yêu thương gửi tặng thầy cô giáo, chúc mừng thầy cô giáo vào các ngày lễ, hỏi thăm thầy cô giáo khi bị mệt, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp. 
Tổng kết, dặn dò 
TẾT TRUNG THU CỦA EM 
e7d195523061f1c01ef2b70529884c179423570dbaad84926380ABC1F97BAEF0C8FC051856578EAB7874501A1FFE158C4981707381814BCC4D9A8E3554438DEE4FBCF5A5B4D2A8B0989AB57E8BAC65EB0B6D2A388667319150DE47EF93B3ECAF9E6FD0B40031AEBDA6178BACFD9EB9FA877B4E1D7577BD97B78340E5A9A5692B20D70F0603BE6E75 
TẾT 
TRUNG THU 
	Ngày Tết Trung Thu ở Việt Nam đã có từ rất lâu đời và theo lịch sử ghi chép lại thì đây là dịp mà vua Lý chọn làm ngày tạ ơn thần Rồng. Bởi lẽ theo quan niệm dân gian thì chính nhờ thần Rồng mà vụ mùa của dân chúng được bội thu, mưa thuận gió hòa, cuộc sống được ấm no và hạnh phúc. 
 Đây là dịp để gia đình cùng đoàn tụ và cảm nhận hương vị của tình thân, của sự sung túc. Bên mâm ngũ quả cùng những món ăn truyền thống, những thành viên trong gia đình sẽ cùng hàn huyên ôn lại những câu truyện cũ vào trao tay những món quà đầy yêu thương. 
TẾT 
TRUNG THU 
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ 
VỀ TRUNG THU 
Bánh dẻo 
Bánh dẻo được làm bằng bột nếp nhồi với nước hoa bưởi và nước đường; nhân bánh bằng hạt sen hay đậu xanh tán nhuyễn . 
Phá cỗ 
Phá cỗ trong đêm Trung thu là mọi người cùng nhau thưởng thức mâm cỗ dưới ánh trăng rằm, cùng chuyện trò, ca hát, thưởng thức không khí sum vầy, 
đầm ấm. 
Chú Cuội 
Chú Cuội là một nhân vật do người xưa nghĩ ra dựa trên một truyền thuyết về " Người đàn ông dưới gốc cây Cung Trăng “ , được mọi người nhắc đến trong ngày trung thu. 
Bánh trung thu 
Bánh trung thu có 2 loại là bánh dẻo và bánh nướng. Vỏ b ánh nướng thường được làm từ bột mì, nhân bánh có thể được làm từ nhiều nguyên liệu như đậu xanh, lòng đỏ trứng, hạt dưa, hạt sen 
Cây đa 
Cây đa – loài cây gắn với câu chuyện Sự tích về chú Cuội cây đa 
Múa lân 
Múa lân là một môn nghệ thuật múa dân gian đường phố, thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên Đán và Tế t Trung Thu , vì lân tượng trưng cho sự thịnh vượng . 
Đèn ông sao 
Trong dịp Trung Thu, đèn ông sao là món đồ chơi dân gian phổ biến nhất của trẻ em Việt Nam. ... Khi chơi, trẻ em cắm nến vào giữa đèn. Ánh đèn chiếu qua giấy bóng tạo ra hình ảnh rực rỡ, đẹp mắt. 
Chị Hằng 
Trong văn hóa Việt, chị Hằng thường được trẻ em nhắc đến như một người bạn của chú Cuội, dựa theo cổ tích Cây đa và chú Cuội. Hình tượng chị Hằng, chú Cuội gắn liền với Tết Trung Thu và được trẻ nhỏ yêu mến. 
Chó bưởi 
Mâm cỗ trung thu thông thường có trọng tâm là những chú chó được làm bằng tép bưởi. Quả bưởi tượng trưng cho sự đoàn viên, thể hiện ước mong những người xa quê có thể về đoàn tụ với gia đình dịp Tết t rung thu. 
Mặt nạ 
Cùng với đèn ông sao, những chiếc mặt nạ luôn là món đồ chơi được nhiều trẻ nhỏ ưa thích vào mỗi dịp Tết Trung Thu . 
Trieu Tran Hau 
 Hát : R­ước đèn tháng tám 
Chúc các em trung thu vui vẻ! 
HẸN GẶP LẠI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dao_duc_2_canh_dieu_bai_2_kinh_trong_thay_co_giao.pptx