Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Từ ngữ về họ hàng - Dấu chấm, dấu chấm hỏi (tiếp theo)

Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Từ ngữ về họ hàng - Dấu chấm, dấu chấm hỏi (tiếp theo)

Bài 1:

 Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện:

 Sáng kiến của bé Hà.

Gia đình là chỉ những người có quan hệ ruột thịt, sống cùng nhà.

Họ hàng chỉ những người anh em, có cùng huyết thống với bố mẹ.

 

ppt 18 trang thuychi 3890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Từ ngữ về họ hàng - Dấu chấm, dấu chấm hỏi (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câuNhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáoLớp 2DGVCN: Nguyễn Thị LiênThứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏiSáng kiến của bé Hà1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến.Một hôm, Hà hỏi bố:- Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ?Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích:- Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hằng năm làm “ ngày ông bà ”, vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà.Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố:- Con sẽ cố gắng, bố ạ.3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà. Ông bà cảm động lắm. Bà bảo:- Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống trăm tuổi.Ông ôm lấy bé Hà, nói:- Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy. Bài 1: Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà.Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏiThứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏiBài 1: Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà.- Gia đình là chỉ những người có quan hệ ruột thịt, sống cùng nhà.- Họ hàng chỉ những người anh em, có cùng huyết thống với bố mẹ.Sáng kiến của bé Hà1. Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến.Một hôm, Hà hỏi bố:- Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ?Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích:- Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hằng năm làm “ ngày ông bà ”, vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.2. Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà.Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố:- Con sẽ cố gắng, bố ạ.3. Đến ngày lập đông, các cô, các chú đều về chúc thọ ông bà. Ông bà cảm động lắm. Bà bảo:- Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống trăm tuổi.Ông ôm lấy bé Hà, nói:- Món quà ông thích nhất hôm nay là chùm điểm mười của cháu đấy. Đáp án:- Bố, mẹ, con, ông, bà, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu.Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏiBài 2:Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết.Đáp án:Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, cô, chú, thím, dì, cậu, mợ, bố, mẹ, cháu, chắt .Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏiBài 3:Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàngmà em biết: a, Họ nội b, Họ ngoại- Theo em, họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với ai? Đáp án:- Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố.- Theo em, họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với ai?Đáp án:- Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với mẹThảo luận nhóm đôiHọ nộiông nộibà nộiBác ( bá)(anh/chị của bố)bốcô /chú(em gái/ em trai của bố)chú /thímanh/ chị(con của bác)em(con của cô, chú)Họ ngoạiông ngoạibà ngoạiBác (bá)(anh/chị của mẹ)mẹdì / cậu(em gái/ em trai của mẹ) chú / mợanh/ chị(con của bác)em(con của dì, cậu)Chúng ta cần quan tâm, yêu thương, giúp đỡ và đoàn kết với những người trong gia đình và họ hàng.Chúng ta cần thể hiện tình cảm như thế nào đối với những người trong gia đình và họ hàng? Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏiBài 4:Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ? Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi: - Em còn muốn thêm gì nữa không Cậu bé đáp: - Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả. ”..?Dấu chấm thường dùng để kết thúc một câu kể.Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc một câu hỏi.Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏiCủng cố – dặn dò:- Qua tiết LTVC ngày hôm nay, em được học những kiến thức nào? Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. Trò chơiRung chuông vàngThứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016Luyện từ và câuTừ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏiNgười sinh ra bố, em gọi là gì?a/ Ông bà nộib/ Ông bà ngoạiChính xácThứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏiEm trai của mẹ, em gọi là gì?a/ Chúb/ CậuChính xácThứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏia/ Dấu chấmb/ Dấu chấm hỏiKhi viết hết câu, ta thường đặt dấu câu nào?Chính xácThứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏiSau câu hỏi, em thường thấy dấu câu gì?b/ Dấu chấm hỏia/ Dấu chấmChính xácThứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏiNgười sinh ra mẹ, em gọi là gì?b/ Ông bà ngoạia/ Ông bà nộiChính xácThứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏiEm trai của bố, em gọi là gì?a/ Chúb/ CậuChính xác

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_2_tu_ngu_ve_ho_hang_dau_cham_dau_c.ppt