Bài giảng môn học Luyện từ và câu 2 - Từ ngữ về loài chim - Dấu chấm, dấu phẩy

Bài giảng môn học Luyện từ và câu 2 - Từ ngữ về loài chim - Dấu chấm, dấu phẩy

* Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ?

Khi làm điều gì sai trái, không phải với người khác; khi làm phiền người khác; khi muốn người khác nhường cho mình làm trước việc gì,

Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ thế nào ?

Cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm, biết kiềm chế bực tức vì người mắc lỗi đã nhận lỗi, xin lỗi mình.

 

pptx 18 trang thuychi 7180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Luyện từ và câu 2 - Từ ngữ về loài chim - Dấu chấm, dấu phẩy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn kiến thức cũ Em đáp lại lời cảm ơn trong trường hợp sau như thế nào?a) Em cho bạn mượn quyển truyện. Bạn em nói: “Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả.”Ôn kiến thức cũ Em đáp lại lời cảm ơn trong trường hợp sau như thế nào? b ) Em đến thăm bạn bị ốm , bạn em nói : “Cảm ơn bạn. Mình sắp khỏi rồi.” Bài 2 Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ? a) Một bạn vội, nói với em trên cầu thang :Xin lỗi. Cho tớ đi trước một chút.Không sao. Bạn đi trước đi!Mình không vội, bạn cứ đi trước kẻo trễ việc. Bài 2 Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ?b) Một bạn vô ý đụng người vào em, vội nói :Xin lỗi. Tớ vô ý quá!Không sao đâu. Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé! Bài 2 Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ? c) Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em :Xin lỗi bạn. Mình lỡ tay thôi.Không sao đâu, nhưng lần sau bạn cẩn thận hơn nhé! Bài 2 Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ? d) Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả em :Xin lỗi cậu. Tớ quên mang sách trả cậu rồi.Không sao. Mai cậu trả tớ cũng được mà!* Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ? Khi làm điều gì sai trái, không phải với người khác; khi làm phiền người khác; khi muốn người khác nhường cho mình làm trước việc gì, * Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ thế nào ? Cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm, biết kiềm chế bực tức vì người mắc lỗi đã nhận lỗi, xin lỗi mình. Khi ai đó nói lời xin lỗi, chúng ta nên đáp lại và tỏ thái độ như thế nào? Tùy theo lỗi, có thể nói lời đáp khác nhau. Song trong mọi trường hợp, chúng ta nên bỏ qua, thông cảm với họ và đáp lại lời xin lỗi nhẹ nhàng, lịch sự. Kết luậnCác em nên đáp lại lời xin lỗi của bạn mình với thái độ lịch sự, biết thông cảm, nhẹ nhàng, chân thành TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIMBài 3 Các câu dưới đây tả con chim gáy. Hãy sắp xếp lại thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn :a) Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. b) Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt.c) Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.d) Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ.Hình ảnh chim gáyBài 3 Các câu dưới đây tả con chim gáy. Hãy sắp xếp lại thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn: b) Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt.a) Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp.d) Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ.c) Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.Câu bCâu mở đầu : giới thiệu sự xuất hiện của chú chim gáy.Câu aTả hình dáng : những đốm cườm trắng trên cổ chú.Câu dCâu cTả hoạt động : nhẩn nha nhặt thóc rơi.Câu kết : tiếng gáy của chú làm cánh đồng thêm yên ả, thanh bình.Bài 3 b) Chép lại đoạn văn trên. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.Trong cuộc sống hằng ngày các em nhớ phải biết đáp lời xin lỗi khi mắc lỗi với thái độ lời nói nhẹ nhàng và thái độ lịch sự, vui vẻ biết cảm thông.Dặn dòVề nhà viết lại đoạn văn tả chim gáy hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bị bài Tập làm văn tuần 23Chào các em. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoc_luyen_tu_va_cau_2_tu_ngu_ve_loai_chim_dau.pptx