Giáo án Âm nhạc Khối 2 - Năm học 2014-2015 - Hoàng Anh Tuấn
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức- HS biết bài hát Xoè hoa là điệu múa hoa của đồng bào Thái Tây Bắc.
2.Kỹ Năng- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
3.Thái độ- Giáo dục HS yêu bản sắc dân tộc.
II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ, bài hát, tranh minh hoạ.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ.
III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY:
1, Kiểm tra bài : Kết hợp kiểm tra trong giờ học
2, Các hoạt động (34’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Dạy bài hát Xoè hoa.
- GV cho HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung.
- GV giới thiệu bài.
- GV đàn và hát mẫu bài hát.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV đàn giai điệu dạy HS hát từng câu.
- Nhắc HS chú ý hát đúng “Nghe tiếng chiêng, theo tiếng khèn ”
- Cho HS liên kết câu.
- GV đàn, cho HS hát cả bài.
- Chia tổ, nhóm, cá nhân hát.
- GV sửa sai.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang.
x x x
x x x x x x x x x
- Chia tổ, nhóm luyện tập.
- GV sửa sai.
- HS quan sát và trả lời.
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh
- HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS hát theo đàn
- HS hát theo nhóm, cá nhân.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện.
TUẦN 1: Thứ ba, ngày 19 tháng 8 năm 2014 Tiết 1: Ôn tập các bài hát lớp 1 Nghe hát : QUỐC CA I.MỤC TIÊU -.Kiến thức: HS thuộc các bài hát, hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm, sắc thái. -.Kỹ Năng: Hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ họa. -.Thái độ: HS tích cực, sôi nổi, tham gia biểu diễn . II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ, nắm vững các bài hát. - Học sinh: Thuộc các bài hát, một số động tác biểu diễn. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài : Kết hợp kiểm tra trong giờ học 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát. - GV yêu cầu HS nhắc lại tên bài, tác giả các bài hát lớp 1. - GV đàn giai điệu, hoặc gõ tiết tấu dể HS nhận biết tên bài hát. - GV đệm đàn, lần lượt cho HS hát ôn các bài hát. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc. - Tổ chức biểu diễn trước lớp. - GV uốn nắn tư thế, động tác cho HS. *Hoạt động 2 : Nghe hát Quốc ca. - GV giới thiệu về bài hát Quốc ca, tác giả, hoàn cảnh ra đời. - GV yêu cầu HS đứng nghiêm trang nghe hát Quốc ca. - GV hỏi : Bài hát Quốc ca được hát khi nào?(Chào cờ). - GV giới thiệu về nội dung bài hát. - Cho HS nghe lần 2 bài hát Quốc ca. - Lắng nghe và trả lời tên bài, tên tác giả. - HS ôn bài hát hát đồng thanh theo tổ, nhóm, cá nhân. - HS trình bày. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe. 3, Củng cố, dặn dò (1p): - GV đàn, HS hát bài Đi tới trường. - GV tổng kết bài. - Xem trước bài Thật là hay. TUẦN 2: Thứ ba, ngày 26 tháng 8 năm 2014 Tiết 2: Học hát bài THẬT LÀ HAY Nhạc và lời: Hoàng Lân I.MỤC TIÊU - HS biết bài hát Thật là hay là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân. - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường, loài chim. II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ, bài hát, tranh minh hoạ. - Học sinh: Nhạc cụ gõ. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài : Kết hợp kiểm tra trong giờ học 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Dạy bài hát Thật là hay. - GV cho HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung. - GV giới thiệu bài. - GV đàn và hát mẫu bài hát. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV đàn giai điệu dạy HS hát từng câu. - Nhắc HS chú ý:Cao độ “tới hót theo, lí lì li ” - Cho HS liên kết câu. - GV đàn, cho HS hát cả bài. - Chia tổ, nhóm, cá nhân hát. - GV sửa sai. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với chim oanh... x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chia tổ, nhóm luyện tập. - GV sửa sai. - HS quan sát và trả lời. - HS lắng nghe - HS đọc đồng thanh - HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS hát theo đàn - HS hát theo nhóm, cá nhân. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - HS sửa sai theo hướng dẫn. - HS thực hiện. 3. Củng cố, dặn dò (1p) - GV cho HS chơi trò chơi hát theo nguyên âm. - GV hỏi: Bài hát nhắc nhở chúng ta điều gì? (Bài hát nhắc chúng ta bảo vệ môi trường, trồng và chăm sóc cây xanh, bảo vệ loài chim). TUẦN 3: Ngày soạn: 06/9/2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2013 Tiết 3: Ôn tập bài hát THẬT LÀ HAY I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS hát kết hợp một số động tác phụ hoạ. 2.Kỹ Năng: HS hát thể hiện sắc thái bài hát, biểu diễn bài hát tự tin. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ môi trường, vật nuôi. II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Học sinh: Nhạc cụ gõ. - Giáo viên: Nhạc cụ, một số động tác phụ họa. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài : Kết hợp kiểm tra trong giờ học 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay. - GV đàn cho HS hát ôn bài. - GV sửa những chỗ sai, yêu cầu HS hát thể hiện sắc thái bài hát. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với chim oanh... x x x x - GV chia tổ, nhóm hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. * Tập hát kết hợp vận động theo nhạc. - GV chia lớp thành nhiều nhóm,hướng dẫn HS hát kết hợp một số động tác phụ hoạ. - Tổ chức biểu diễn trước lớp. * Hoạt động : Tập đánh nhịp 2/4. - GV vẽ sơ đồ nhip 2/4. - Hướng dẫn HS cách thực hiện: + Phách 1: đưa tay xuống. + Phách 2: đưa tay lên. - GV cho HS hát kết hợp đánh nhịp. * Hoạt động 3: Trò chơi “Thi gõ tiết tấu”. - GV cho các nhóm thi đua gõ theo tiết tấu - HS hát theo đàn - HS theo dõi và thực hiện. - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS trình bày HS theo dõi và thực hiện - HS hát kết hợp đánh nhịp. - HS theo dõi và tham gia. 3, Củng cố, dặn dò (1): - GV đàn, HS hát vận động bài Thật là hay. - GV tổng kết, liên hệ. Đọc trước lời ca bài Xoè hoa. 4.Những điểm cần lưu ý TUẦN 4: Ngày soạn: 14/9/2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 17 tháng 9 năm 2013 Tiết 4: Học hát bài XÒE HOA Dân ca Thái I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức- HS biết bài hát Xoè hoa là điệu múa hoa của đồng bào Thái Tây Bắc. 2.Kỹ Năng- HS hát đúng giai điệu và lời ca. 3.Thái độ- Giáo dục HS yêu bản sắc dân tộc. II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ, bài hát, tranh minh hoạ. - Học sinh: Nhạc cụ gõ. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài : Kết hợp kiểm tra trong giờ học 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Dạy bài hát Xoè hoa. - GV cho HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung. - GV giới thiệu bài. - GV đàn và hát mẫu bài hát. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV đàn giai điệu dạy HS hát từng câu. - Nhắc HS chú ý hát đúng “Nghe tiếng chiêng, theo tiếng khèn ” - Cho HS liên kết câu. - GV đàn, cho HS hát cả bài. - Chia tổ, nhóm, cá nhân hát. - GV sửa sai. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca. Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang... x x x x x x x x x x x x - Chia tổ, nhóm luyện tập. - GV sửa sai. - HS quan sát và trả lời. - HS lắng nghe - HS đọc đồng thanh - HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS hát theo đàn - HS hát theo nhóm, cá nhân. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca. - HS thực hiện. 3. Củng cố, dặn dò (1p) - GV tổng kết bài, liên hệ (Giáo dục HS yêu bản sắc dân tộc). - Nhắc HS ôn tập và biểu diễn bài hát Xoè hoa. 4.Những điểm cần lưu ý . TUẦN 5: Ngày soạn: 20/9/2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2013 Tiết 5 : Ôn tập bài hát XÒE HOA I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức- HS hát thuộc lời, diễn cảm và biết biểu diễn bằng một số động tác múa đơn giản. 2.Kỹ Năng:- HS thực hiện trò chơi theo bài hát thật sinh động. 3.Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích âm nhạc II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ, một số động tác phụ họa. - Học sinh: Nhạc cụ gõ. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài cũ ( 2p) HS hát bài Xoè hoa. 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Xoè hoa. - GV đàn cho HS hát ôn bài. - GV sửa những chỗ sai, yêu cầu HS hát thể hiện sắc thái bài hát. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng x x x - GV chia tổ, nhóm hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. * Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV chia lớp thành nhiều nhóm, hướng dẫn HS hát kết hợp một số động tác phụ hoạ. - Tổ chức biểu diễn trước lớp. * Hoạt động : Nghe gõ tiết tâu đoán câu hát. - GV gõ tiết tấu, HS nhận biết câu hát: Bùng bong bính bong ngân nga tiếng cồng vang x x x x x x x x x \Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng - HS hát theo đàn - HS theo dõi và thực hiện. - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS trình bày - HS theo dõi và trả lời - HS nhận biết. 3. Củng cố, dặn dò (1p) - GV tổng kết bài, liên hệ (Giáo dục HS yêu bản sắc dân tộc). - Nhắc HS ôn tập và biểu diễn bài hát Xoè hoa. TUẦN 6: Ngày soạn: 28/9/2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 01 tháng 10 năm 2013 Tiết 6: Học hát bài MÚA VUI Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : HS biết bài hát Múa vui là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. 2.Kỹ Năng: HS hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện sắc thái bài hát. 3.Thái độ: Giáo dục HS tình cảm bạn bè thân ái. II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Học sinh: Nhạc cụ gõ. - Giáo viên: Nhạc cụ, bài hát, tranh minh hoạ. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài : Kết hợp kiểm tra trong giờ học 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Dạy bài hát Múa vui. - GV cho HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung. - GV giới thiệu bài: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921-1989) quê ở Cần Thơ. Ông là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng: Giair phóng miền Nam, Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, . - GV đàn và hát mẫu bài hát. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV đàn giai điệu dạy HS hát từng câu. - Gợi ý để HS nhận biết được sự giống nhau giữa các câu hát. - Cho HS liên kết câu. - GV đàn, HS hát cả bài. - Chia tổ, nhóm, cá nhân hát. - GV sửa sai. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Cùng nhau múa xung quanh vòng cùng nhau ... x x x - Chia tổ, nhóm luyện tập. GV sửa sai. - HS quan sát và trả lời. - HS lắng nghe - HS đọc đồng thanh - HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS hát theo đàn - HS hát theo nhóm, cá nhân. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca. - HS thực hiện. 3. Củng cố, dặn dò (1p) - GV cho HS hát vận động theo nhạc. - GV tổng kết bài, liên hệ (Giáo dục HS tình bạn bè thân ái). TUẦN 7: Ngày soạn: 04/10/2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 08 tháng 10 năm 2013 Tiết 7: Ôn tập bài hát MÚA VUI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức :HS hát thuộc lời, diễn cảm. Tập biết biểu diễn bài hát thật vui, sinh động. 2.Kỹ Năng: HS trình bày bài hát mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích âm nhạc. II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ, một số động tác phụ họa. - Học sinh: Nhạc cụ gõ. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài cũ ( 2p) HS hát bài Múa vui 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Múa vui. - GV đàn cho HS hát ôn bài. - GV sửa những chỗ sai, yêu cầu HS hát thể hiện sắc thái bài hát. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. Cùng nhau múa xung quanh vòng cùng nhau múa x x x x x x x x x x x x x x - GV chia tổ, nhóm hát kết hợp gõ đệm. - GV sửa sai. * Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. + Câu 1,2 HS nắm tay nhau đi theo vòng tròn. + Câu 3,4 quay mặt vào nhau làm động tác bắt tay nhau. - Tổ chức biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét, uốn nắn động tác, tư thế cho HS. - HS hát theo đàn - HS theo dõi và thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS trình bày - HS sửa theo hướng dẫn. . 3.Củng cố, dặn dò (1): - GV đàn, HS hát vận động bài Múa vui. - Nhắc HS ôn tập 3 bài hát Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui. GV tổng kết, liên hệ. TUẦN 8: Ngày soạn: 12/10/ 2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tiết 8 : Ôn tập 3 bài hát THẬT LÀ HAY, XÒE HOA, MÚA VUI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS thuộc 3 bài hát, hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm, sắc thái. 2.Kỹ Năng: Hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ họa. 3.Thái độ: HS tích cực, sôi nổi, tham gia biểu diễn . II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ, nắm vững 3 bài hát. - Học sinh: nhạc cụ gõ, thuộc bài hát III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài : Kết hợp kiểm tra trong giờ học 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát :Thật là hay. - GV đàn giai điệu, HS nhận biết tên bài, tên tác giả. - Cho HS ôn lại bài hát, giáo viên đệm đàn. - Yêu cầu HS thể hiện sắc thái tươi vui. - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa. - Tổ chức biểu diễn trước lớp * Ôn tập bài hát Xòe hoa. - GV hỏi: bài hát nào thuộc bài dân ca Thái mà chúng ta đã học? - GV cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV cho HS hát vận động phụ họa. - Tổ chức biểu diễn trước lớp * Ôn tập bài hát Múa vui - GV cho HS hát ôn bài, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Chia tổ nhóm, hát gõ đệm. - Tổ chức tập luyện và biểu diễn bài hát. *Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh Cao-thấp, Dài- ngắn - Lắng nghe và trả lời tên bài, tên tác giả. - HS ôn bài hát hát đồng thanh theo dẫy, nhóm, cá nhân. - HS trình bày. - HS nghe và trả lời. - HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm. - HS biểu diễn theo nhóm - HS thực hiện - HS tập luyện và biểu diễn - HS nghe và trả lời theo cảm nhận. 3. Củng cố, dặn dò (1p): - GV đàn, HS hát bài Bầu trời xanh. - GV tổng kết bài. - Xem trước bài Chúc mừng sinh nhật. 4.Những điểm cần lưu ý TUẦN 9: Ngày soạn: 18/10/2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013 Tiết 9: Học hát bài CHÚC MỪNG SINH NHẬT Nhạc Anh I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS biết thêm một bài hát nước ngoài nói về một ngày thật vui đầy ý nghĩa, Đó là ngày sinh nhật của mỗi người . 2.Kỹ Năng: HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đúng chỗ nửa cung. 3.Thái độ: Giáo dục HS tình cảm thân ái và ý thức mang lại niềm vui cho người khác. II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ, bài hát. - Học sinh: nhạc cụ gõ. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài : Kết hợp kiểm tra trong giờ học 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1:Dạy bài hát Chúc mừng sinh nhật. - GV đàn và hát mẫu bài hát. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV đàn giai điệu dạy HS hát từng câu. - Nhắc HS chú ý: Cao độ “đóa hoa, đã sinh.” - Cho HS liên kết câu. - GV đàn, cho HS hát cả bài. - Chia tổ, nhóm, cá nhân hát. - GV sửa sai. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca Mừng ngày sinh một đoá hoa, mừng ngày sinh ... x x x x x x x x x - Chia tổ nhóm luyện tập. - GV sửa sai -HS lắng nghe - HS đọc đồng thanh - HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS hát theo đàn - HS hát theo nhóm, cá nhân. - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HS sửa sai theo hướng dẫn. 3. Củng cố, dặn dò (1p) - GV đàn, HS hát bài Chúc mừng sinh nhật. - GV hỏi: Bài hát nhắc chúng ta điều gì? (Bài hát nhắc chúng ta nhớ đến ngày sinh của những người thân và có ý thức đem lại niềm vui cho người thân). - Nhắc HS ôn tập và biểu diễn bài hát Chúc mừng sinh nhật. TUẦN 10: Ngày soạn: 26/10/2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2013 Tiết 10: Ôn tập bài hát CHÚC MỪNG SINH NHẬT I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3, phân biệt giữa nhịp 3/4, 2/4 qua trò chơi. 2. Kỹ Năng: HS hát thuộc bài, thể hiện bài hát tự tin. 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu âm nhạc. II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ, một số động tác phụ họa, một số bài hát nhịp 2/4, 3/4. - Học sinh: Nhạc cụ gõ. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài cũ (3p) HS hát bài Chúc mừng sinh nhật 2, Các hoạt động (31’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động1:Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật. - GV đàn cho HS hát ôn bài. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4. Mừng ngày sinh một đóa hoa, mừng ngày sinh.. x x x + Phách mạnh: vỗ 2 tay vào nhau. + Phách nhẹ: mở lòng bàn tay. - GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. * Hoạt động 2: Tập hát kết hợp vận động theo nhạc. - Gv chia lớp thành nhiều nhóm,hướngdẫn HS hát vận động theo nhịp 3 nhẹ nhàng, uyển chuyển. - Tổ chức biểu diễn trước lớp. * Hoạt động 3: Trò chơi “Đố vui” - GV cho HS nghe bài hát viết ở nhịp 2/4, bài hát viết ở nhịp 3/4. - GV hỏi:+ Bài hát nào viết ở nhịp 2/4,3/4? +So sánh về tiết tấu của hai bài hát? - GV giới thiệu một số bài hát viết ở nhịp 2/3,3/4. (Nhịp 2/4: Thật là hay, Múa vui, Xòe hoa. Nhịp 3/4: Đếm sao, Con chim non, Chúc mừng sinh nhật ). - HS hát theo đàn - HS theo dõi và thực hiện. - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS trình bày - Hs lắng nghe - HS rả lời - HS theo dõi 3 Củng cố, dặn dò (1): - GV đàn, HS hát bài Chúc mừng sinh nhật. - Đọc trước lời ca bài Cộc cách tùng cheng. TUẦN 11: Ngày soạn: 02/11/2013 Ngày dạy:Thứ ba, ngày 05 tháng 11 năm 2013 Tiết 11: Học hát bài CỘC CÁCH TÙNG CHENG Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS biết bài hát Cộc cách tùng cheng là sáng tác của nhạc sĩ- thầy giáo Phan Trần Bảng. 2.Kỹ Năng: HS hát đúng giai điệu và lời ca 3.Thái độ: Qua bài hát HS biết một số nhạc cụ như: sênh, thanh la, mõ, trống. II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ, bài hát, đĩa hát. - Học sinh: Nhạc cụ gõ. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài : Kết hợp kiểm tra trong giờ học 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng . - GV cho HS quan sát tranh, GV giới thiệu về nội dung, tác giả. - GV cho HS nghe băng hát mẫu. - Hỏi HS nhận biết nhịp điệu bài hát( Nhanh chậm, vui- buồn)? - Bài hát được chia làm bốn câu - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV đàn giai điệu hướng dẫn HS hát từng câu. - Nhắc HS chú ý: Cao độ “ rất vang, đĩnh đạc.” - Cho HS liên kết câu. - GV đàn, cho HS hát cả bài. - Chia tổ, nhóm, cá nhân hát.GV sửa sai. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách. x x x x x x * Hoạt động 3: Hát kết hợp trò chơi. _ GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sử dụng 1 nhạc cụ: phách, song loan, trống. - GV hướng dẫn cách chơi. - HS quan sát - HS lắng nghe - HS trả lời. - HS đọc đồng thanh - HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS hát theo đàn - HS hát theo nhóm, cá nhân. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - HS theo dõi và tham gia 3.Củng cố, dặn dò(1p). - GV hỏi: Bài hát nhắc đến tên các nhạc cụ nào?( Sênh, thanh la, mõ, trống). - Nhắc HS hát ôn bài Cộc cách tùng cheng . TUẦN 12: Ngày soạn: 9/11/2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 12 tháng 11 năm 2013 Tiết 12:Ôn tập bài hát CỘC CÁCH TÙNG CHENG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca và biểu diễn nhạc cụ theo nhịp. 2.Kỹ Năng: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. Thể hiện sắc thái bài hát. 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu âm nhạc. II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ. - Học sinh: Nhạc cụ gõ. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài cũ (3p) HS hát bài Cộc cách tùng cheng 2, Các hoạt động (31’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng - GV đàn cho HS hát ôn bài. - Yêu cầu HS hát thể hiện sắc thái vui tươi. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách. x x x x x x x x x - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Chia nhóm hát kết hợp gõ đệm. - GVsửa sai. * Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động theo nhạc. - GV đàn, HS hát vận động theo nhạc. - Tổ chức biểu diễn trước lớp. * Trò chơi kết hợp với bài hát: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng 1 nhạc cụ gõ trong bài hát. Các nhóm lần lượt hát từng câu theo tên nhạc cụ nhóm mình. Đến câu hát “ Nghe sênh thanh la mõ trống.” thì cả lớp cùng hát và nói “Cộc cách tùng cheng”. - Có thể cho mỗi nhóm 1 em lên sử dụng nhạc cụ. Khi hát đến tên nhạc cụ nhóm nào thì em đại diện nhóm đó sẽ gõ tiết tấu theo câu hát. - HS hát theo đàn - HS theo dõi và thực hiện. - HS hát vận động theo nhạc. - HS theo dõi và tham gia. - Mỗi nhóm cử 1 bạn tham gia trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò (1): - GV đàn, HS hát bài Cộc cách tùng cheng. - GV tổng kết, liên hệ.Nhắc HS ôn tập bài hát. TUẦN 13 Ngày soạn: 16/11/2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 19 tháng 11 năm 2013 Tiết 13: Học hát bài CHIẾN SĨ TÍ HON Nhạc: Đinh Nhu Lời mới: Việt Anh I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS biết bài hát Chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bản bài hát Cùng nhau đi hồng binh của tác giả Đinh Nhu, lời mới Việt Anh. 2.Kỹ Năng: HS hát đúng giai điệu và lời ca. 3.Thái độ: Giáo dục HS tác phong nhanh nhẹn, gọn gàng, noi gương anh bộ đội. II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ chép bài hát - Học sinh: Nhạc cụ gõ. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài cũ(2p): Yêu cầu HS hát vận động bài Cộc cách tùng cheng 2, Các hoạt động (34’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Dạy bài hát Chiến sĩ tí hon. - GV cho HS quan sát tranh, GV giới thiệu bài. - GV đàn và hát mẫu bài hát. ( Hỏi HS về sắc thái bài hát: Nhanh, vui hay chậm) - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV đàn giai điệu hướng dẫn HS hát từng câu. - Nhắc HS chú ý: Cao độ “ đều chân, cờ sao, tí hon ”. Dấu lặng: ngắt hơi. - Cho HS liên kết câu. - GV đàn, cho HS hát cả bài. Chia tổ, nhóm, cá nhân hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. Kèn vang đây đoàn quân đều chân ta cùng bước. x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV đệm đàn, cho HS hát vận động theo nhạc. - Cho 1,2 nhóm trình bày trước lớp. - HS quan sát - HS lắng nghe - HS trả lời. - HS đọc đồng thanh - HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS hát theo đàn - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách,, tiết tấu. - HS thực hiện. - HS trình bày. 3.Củng cố, dặn dò(3p). - Trò chơi: Tập làm chiến sĩ: GV hướng dẫn( nhóm 4 em: cầm cờ, vác súng, đánh trống, thổi kèn. Tất cả cùng đi đều.) - GV tổng kết bài, liên hệ( HS có tác phong nhanh nhẹn, gọn gàng, noi gương anh bộ đội). TUẦN 14: Ngày soạn: 23/11/2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013 Tiết 14: Ôn tập bài hát : CHIẾN SĨ TÍ HON I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS hát kết hợp vận động theo nhạc, kết hợp trò chơi. 2.Kỹ Năng: HS hát thuộc bài, trình bày bài hát tự tin. 3.Thái độ : Giáo dục HS học tập tác phong anh bộ đội. II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ, một số động tác phụ họa, dụng cụ cho trò chơi. - Học sinh: Nhạc cụ gõ, một số động tác phụ hoạ. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài cũ (2p) HS hát bài Chiến sĩ tí hon. 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon. - GV đàn cho HS hát ôn bài thể hiện nhịp đi hùng mạnh. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Kèn vang đây đoàn quân, đều chân ta cùng bước. x x x x - Chia tổ, nhóm hát kết hợp gõ đệm. * Tập hát kết hợp vận động theo nhạc. - GV yêu cầu HS mô tả động tác thổi kèn, đánh trống, ... - Hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ hoạ. - Tổ chức biểu diễn trước lớp. - GV uốn nắn động tác cho HS. * Hoạt động 2 : Trò chơi thay lời ca bằng âm thanh các nhạc cụ. - GV cho HS tập hát lời ca mới theo giai điệu bài Chiến sĩ tí hon. - Hỏi: Âm thanh tò te, tùng tung, tình tinh là âm thanh tượng trưng cho những nhạc cụ nào?(Kèn, trống, đàn). - GV cho lớp hát lời mới kết hợp trò chơi. - Gọi 2-3 nhóm chơi trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS hát theo đàn - HS theo dõi và thực hiện. - HS thực hiện - HS trình bày - HS lắng nghe - HS hát lời mới - HS trả lời. - HS tham gia trò chơi. 3.Củng cố, dặn dò (2p): - GV đàn, HS hát bài Chiến sĩ tí hon. - GV tổng kết, liên hệ. Nhắc HS ôn tập 3 bài hát Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon. TUẦN 15: Ngày soạn: 30/11/2013 Ngày dạy:Thứ ba, ngày 3 tháng 12 năm 2013 Tiết 15: Ôn tập 2 bài hát : CHÚC MỪNG SINH NHẬT CỘC CÁCH TÙNG CHENG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS thuộc 2 bài hát, hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm, sắc thái. 2.Kỹ Năng: Hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ họa. 3.Thái độ: HS tích cực, sôi nổi, tham gia biểu diễn . II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Học sinh: nhạc cụ gõ, thuộc bài hát. - Giáo viên: Nhạc cụ, nắm vững 3 bài hát. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài : Kết hợp kiểm tra trong giờ học 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Chúc mừng sinh nhật. - GV đàn giai điệu, HS nhận biết tên bài, tên tác giả. - Cho HS ôn lại bài hát, giáo viên đệm đàn. - Yêu cầu HS thể hiện sắc thái tươi vui. - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa. - Tổ chức biểu diễn trước lớp * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng. - GV gõ tiết tấu, HS nhận biết câu hát. - GV cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - GV cho HS hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - Lắng nghe và trả lời tên bài, tên tác giả. - HS ôn bài hát hát đồng thanh theo dẫy, nhóm, cá nhân. - HS trình bày. - HS theo dõi và trả lời. - HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm. - HS tập luyện và biểu diễn 3. Củng cố, dặn dò (1p): - GV cho HS nghe lần 2 bản nhạc Đi cấy. TUẦN 16: Ngày soạn: 07/12/2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tiết 16: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS (2A+2B)biết một danh nhân âm nhạc thế giới: Nhạc sĩ Mô da() HS (2C)biết một danh nhân âm nhạc thế giới và kể lại được nội dung câu chuyện về Nhạc sĩ Mô da 2.Kỹ Năng: Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc cho HS. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu âm nhạc. II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: Học sinh : Sách âm nhạc - Giáo viên: Nắm vững câu chuyện, chân dung nhạc sĩ Mô da, nhạc cụ. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài : Kết hợp kiểm tra trong giờ học 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc Mô da- Thần đồng âm nhạc. - GV giới thiệu: Mô da- Nhạc sĩ thần đồng, nhạc sĩ thiên tài. Những cái tên ấy đã đi vào lịch sử AN với những trang chói lọi. Là những người yêu VHNT, hiếm có ai lại không biết đến 1 vài giai thoại về tài năng bẩm sinh của nhạc sĩ khi đang tuổi ấu thơ, hoặc 1 vài làn điệu từ những nhạc phẩm quen thuộc đã đi vào cuộc sống của mổi nhà, vào trái tim của mỗi người trên hành tinh sống động này. - GV kể cho HS nghe câu chuyện. - Hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện. - Hỏi: + Nhạc trưởng Lê- ô- pôn đã bảo Vôn- phơ- găng làm việc gì? (Mang bản nhạc đến tặng con gái ông chủ rạp hát nhân dịp sinh nhật ). + Mô da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? ( Mô da đã viết một bản nhạc khác). + Khi biết rõ sự thật bố đã nói gì với Mô da? ( Bố rất tự hào về con và tin rằng con sẽ trở thành nhạc sĩ vĩ đại). + Khi xảy ra câu chuyện Mô da mấy tuổi? ( 6 tuổi). - GV giải thích từ “thần đồng” ( Danh hiệu dành cho những người có tài năng được bộc lộ từ khi còn nhỏ). - GV cho HS xem chân dung nhạc sĩ Mô davà giới thiệu: Vôn phơ găng xa dớt Mô da( 27 tháng giêng /1756 – 5/ 12/ 1791). Sinh ra trong 1 gia đình có truyền thống về ÂN. Lúc 3 tuổi đã bộc lộ năng khiếu về âm nhạc, 4 tuổi đã được học AN; 6 tổi được mời đến Viên biểu diễn. 7 tuổi sang Pháp biểu diễn và học AN. Được giới nhạc Pháp hết lòng khen ngợi và khâm phục. Năm 14 tuổi Mô da đã soạn nhạc và được ngay nhà xuất bản ấn hành. Sau đó Mô da đi biểu diễn ở 1 số nước như: Anh, Ý Ơ đâu Mô da cũng được công chúng hoan nghênh nhiệt liệt.Với tài năng AN bẩm sinh và lòng say mê và sự nỗ lực. Mô da đã trở thành nhạc sĩ thiên tài của thế giới. * Hoạt động2: Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - GV hướng dẫn: GV cho em A ra ngoài, đưa đồ vật cho em B giấu kín. Cả lớp cùng hát một bài. Tiếng hát to là bạn đang đứng gần đồ vật, tiếng hát to là đang đứng xa đồ vật. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. . - HS lắng nghe. - HS lắng nghe GV kể chuyện. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò (1p): - GV tổng kết bài, liên hệ. - Nhắc HS ôn tập và biểu diễn các bài hát đã học. TUẦN 17: Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013 Tiết 17: Tập biểu diễn 2 bài hát: CHÚC MỪNG SINH NHẬT CỘC CÁCH TÙNG CHENG Trò chơi Âm nhạc I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS (2A+2B) tập biểu diễn theo nhóm 2 bài hát đã học. HS (2C) tập biểu diễn cá nhân . 2.Kỹ Năng: Rèn kĩ năng biểu diễn mạnh dạn tự tin 3.Thái độ: HS tích cực, sôi nổi, tham gia biểu diễn . II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Học sinh: Nhạc cụ gõ, thuộc bài hát. - Giáo viên: Nhạc cụ, nắm vững các bài hát. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài : Kết hợp kiểm tra trong giờ học 2, Các hoạt động (34’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. - GV chia lớp thành nhiều nhóm. GV gợi ý hoặc hướng dẫn học sinh tập biểu diễn bài hát. - Các nhóm tự chọn 1 trong 2 bài hát Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách Tùng cheng để tập biểu diễn. - Thành lập Ban giám khảo HS đánh giá các tiết mục. - GV đệm đàn, các nhóm biểu diễn trước lớp. - Sau mỗi tiết mục Ban giám khảo đưa ra ý kiến nhận xét, chấm điểm bằng các bông hoa màu đỏ, màu xanh, màu vàng. - GV tổng kết buổi biểu diễn đưa ra ý kiến nhận xét . - Uốn nắn động tác cho HS. * Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc - GV dùng trống nhỏ gõ đều theo nhịp hành khúc. Các em vừa giậm chân tại chỗ vừa hát bài Chiến sĩ tí hon, 2 tay nắm lại vung lên với dáng điệu mạnh mẽ. GV gõ trống mạnh, các em tiến lên 1-2 bước, gõ trống nhẹ các em lùi lại 1- bước. Khi gõ vào tang trống các em giậm chân tại chỗ. Cứ như vậy theo tiếng trống và tiếng hát các em tiến lên lùi lại theo âm thanh to, nhỏ của tiếng trống.. - HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm thảo luận và chọn bài. - HS trình bày. - HS đánh giá. - HS lắng nghe. - HS theo dõi và tham gia trò chơi. 3, Củng cố, dặn dò (1p): - GV tổng kết bài. - Nhắc HS ôn tập và biểu diễn các bài hát đã học. TUẦN 18: Ngày soạn:21/12/2013 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2013 Tiết 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS tập biểu diễn các bài hát đã học. 2.Kỹ Năng: Rèn kĩ năng biểu diễn mạnh dạn tự tin 3.Thái độ: HS tích cực, sôi nổi, tham gia biểu diễn II- ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Học sinh: Thuộc các bài hát, một số động tác biểu diễn. - Giáo viên: Nhạc cụ, nắm vững các bài hát. III- TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1, Kiểm tra bài : Kết hợp kiểm tra trong giờ học 2, Các hoạt động (34’) Hoạt
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_am_nhac_khoi_2_nam_hoc_2014_2015_hoang_anh_tuan.doc