Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Thế

Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Thế

1. Kiến thức:

- Hoàn thiện bài hát Thật là hay.

 2. Kĩ năng:

- Tập hát kết hợp với một số động tác phụ họa.

 - Tập biểu diễn bài hát.

 3. Thái độ:

 - Biết yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài chim.

B.Chuẩn bị:

 - Một số động tác phụ họa đơn giản.

 - Đàn phím điện tử.

C.Các hoạt động dạy học:

 

docx 85 trang haihaq2 4710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1.
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 1
 - Ôn tập các bài hát lớp 1
 - Nghe hát Quốc ca
 	 - Ngày soạn: + 6/9/2020
	 	 - Ngày dạy: + 8/9/2020 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1.
2. Kĩ năng: 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết khi chào cờ có hát bài Quốc ca
3. Thái độ:
- Học sinh yêu thích học hát.
- Học sinh biết đứng trang nghiêm khi chào cờ, nghe hát Quốc ca
B. Chuẩn bị:
 - Đàn, đài, đĩa nhạc, tranh ảnh một số bài hát đã học
C. Các hoạt động dạy học:
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
25
4
I. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
III. Bài mới :
1. Phần mở đầu :
- Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
2.1. Ôn tập bài hát lớp 1 :
- Y/c HS nhắc lại tên các bài hát đã học ở lớp 1.
- GV hướng dẫn HS hát lại một số bài hát: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca, Tìm bạn thân, Lí cây xanh, Đàn gà con, Sắp đến tết rồi.
- Giáo viên hướng dẫn ôn tập theo tổ. 
- Nhận xét, sửa sai.
* Kĩ năng biểu diễn:
- Chỉ định từng tổ biểu diễn trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh khi biểu diễn mắt nhìn thẳng về phía trước,người thả lỏng,nhún chân tự nhiên,mặt cười tự nhiên
2.2 Nghe hát Quốc ca:
- Giáo viên giới thiệu: Bài hát Quốc ca là một sáng tác của nhạc sĩ Văn cao năm 1944. Bài hát kêu gọi, thúc giục nhân dân ta đứng lên đánh đuổi kẻ thù, chống lại thực dân Pháp.Bài hát nói lên những hi sinh xương máu của các chiến sĩ để giành lại độc lập tự do cho tổ quốc.vì thế bài hát chỉ được hát khi chào cờ.khi hát phải đứng trang nghiêm,mắt nhìn thẳng về phía cờ tổ quốc.
* Lưu ý: GV cho học sinh tập đứng chào cờ và nghe hát Quốc ca.Yêu cầu đứng trang nghiêm, mắt nhìn thẳng...
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương HS.
- Lớp hát một bài.
- Nghe giới thiệu
- HS trả lời: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca, Tìm bạn thân, Lí cây xanh, Đàn gà con, Sắp đến tết rồi, Bầu trời xanh, Tập tầm vông...
- Ôn tập bài hát theo hướng dẫn của giáo viên,hát kết hợp gõ theo nhịp (phách)
- Ôn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Từng tổ biểu diễn trước lớp.
- Hs chú ý nghe.
- HS tập chào cờ và nghe hát Quốc ca.
- Lắng nghe
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày....... tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày....... tháng ....năm..........
TUẦN 2.
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 2
Học hát: Bài “Thật là hay”
	 	- Ngày soạn: 11/9/2020
	 	 - Ngày dạy: + 15/9/2020
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết hát theo giai điêụ và đúng lời ca bài hát
2. Kĩ năng:
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
3. Thái độ:
- HS yêu thích học hát, yêu thiên nhiên.sống chan hòa đoàn kết với bạn bè
B. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát
- Nhạc cụ, tranh ảnh minh họa.
C. Các hoạt động dạy học:
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
25
4
I. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra:
- Nêu các bài hát đã ôn ở tiết học trước.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài :
- Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học.
2. Học hát:
2.1. Giới thiệu bài hát:
- Giáo viên giới thiệu tên tác giả, bài hát, nội dung bài hát kể tên một số bài hát của nhạc sĩ.
2.2 Nghe hát mẫu: 
- Cho hs nghe băng mẫu (GV đàn hát cho HS nghe)
2.3. Đọc lời ca :
- Chỉ định 1-2 HS đọc lời ca 
2.4. Luyện thanh : 
- Học sinh luyện thanh bằng cách hát một bài.
2.5. Học hát :
- Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài.
- Tập cho HS hát lại nhiều lần đến thuộc lời và giai điệu. GV nhận xét, sửa sai
2.6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV hát mẫu cả bài, HD cách lấy hơi hợp lí.
- Cho HS hát lại cả bài
2.7. Hát kết hợp gõ đệm :
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc phách( GV làm mẫu 2 câu).
- Chỉ định hs hát và gõ câu còn lại
* Lưu ý:
- Chỉ định từng tổ biểu diễn trước lớp.HD học sinh khi biểu diễn mắt nhìn thẳng về phía trước,người thả lỏng,nhún chân tự nhiên,mặt cười tự nhiên
IV. Củng cố - Dặn dò : 
- Y/c học sinh nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Tuyên dương HS.
- Hát
- HS nêu
- HS lắng nghe.
- Nghe giới thiệu.
- HS nghe hát mẫu.
- HS đọc lời ca, đọc theo tiết tấu. 
- HS hát bài Tập tầm vông
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV và chú ý theo hướng dẫn để hát đúng. Luyện hát đồng thanh theo từng dãy, tổ, cá nhân 
- Nghe giáo viên hát mẫu lại.
- Hát lại cả bài hát.
- Xem GV thực hiện mẫu và thực hiện theo.
- Hs thực hiện theo nhóm
- HS thực hiện theo tổ
- Trả lời: "Thật là hay" của tác giả Hoàng Lân.
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày....... tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày....... tháng ....năm..........
TUẦN 3
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 3
Ôn tập bài hát: Thật là hay
 - Ngày soạn: 18/9/2020
	 	 - Ngày dạy: 22/9/2020
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- Hoàn thiện bài hát Thật là hay.
	2. Kĩ năng:
- Tập hát kết hợp với một số động tác phụ họa.
	- Tập biểu diễn bài hát.
	3. Thái độ:
	- Biết yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài chim.
B.Chuẩn bị:
	- Một số động tác phụ họa đơn giản.
	- Đàn phím điện tử.
C.Các hoạt động dạy học:
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
1
29
4
I. Tổ chức: 
- kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ)
III. Bài mới:
1. Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
2.1. Ôn tập bài hát “Thật là hay”.
- HS nghe lại băng mẫu bài hát
- Đàn và bắt giọng cho học sinh hát.
+ Lần 1: Tốc độ vừa phải.
+ Lần 2: Tốc độ hơi nhanh.
2.2. Hát kết hợp với phụ họa.
- Giáo viên làm mẫu các động tác đã chuẩn bị.
- Hướng dẫn động tác theo từng câu hát.
- Khi học sinh đã tập tương đối thành thạo, giáo viên cho học sinh biểu diễn trước lớp.
- Quan sát đánh giá, khích lệ tinh thần học tập của các em.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Đàn cho học sinh hát lại bài một lần 
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS.
- Hát.
- Nghe hát mẫu
- Hát ôn tập thể.
- Quan sát làm theo.
- Từng nhóm 5 em biểu diễn trớc lớp.
- Nghe đánh giá nhận xét của giáo viên.
- Thực hiện
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày tháng năm ......
. 
TUẦN 4
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 4
Học hát: Bài “Xòe hoa”
 - Ngày soạn: 25/9/2020
	 	 - Ngày dạy: 29/9/2020
Xòe hoa
 Dân ca Thái
 Lời mới: PHAN DUY
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- Biết Bài hát Xòa hoa là một bài dân ca của đồng bào dân tộc Thái sống ở Tây Bắc.
	2. Kĩ năng:	
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết gõ đệm theo các kiểu: phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
	3. Thái độ:
	- Thêm yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
	- Hát chuẩn xác bai hát.
	- Nhạc cụ
C. Các hoạt động dạy học:
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
25
4
I. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra :
- Hát bài Thật là hay
III. Bài mới:
1. Phần mở đầu: 
- GV giới thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động:
2.1. Giới thiệu bài hát :
- Xòe hoa là một trong những bài dân ca hay của đồng bào dân tộc Thái. Xòe tiếng Thái là múa.
Xòe hoa có nghĩa là múa hoa.
2.2. Nghe hát mẫu:
- Đàn và hát cho học sinh nghe mẫu.
2.3. Đọc lời ca:
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca.
2.4. Luyện thanh:
- Bắt nhịp cho HS hát một bài
2.5. Học hát :
- Đàn và dạy học sinh hát từng câu nối tiếp đến hết bài.
- Tập cho HS hát lại nhiều lần đến thuộc lời và giai điệu. GV nhận xét, sửa sai
2.6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV hát mẫu cả bài, HD cách lấy hơi hợp lí.
- Cho HS hát lại cả bài
2.7. Hát kết hợp với gõ đệm.
- Gõ đệm theo phách.
Bùng boong bính boong 
 x x x
Ngân nga tiếng cồng vang vang...
 x x x x
- Gõ đệm theo nhịp.
Bùng boong bính boong
 x x
Ngân nga tiếng cồng vag vang 
 x x
- Gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Bùng boong bính boong
 x x x x
Ngân nga tiếng cồng vang vang 
 x x x x x x
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Đàn và hát lại một lượt.
- Nhận xét giờ.
- Tuyên dương HS.
- Hát
- Lắng nghe
- Nghe giới thiệu bài.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc đồng thanh.
- Lớp hát bài Thật là hay
- Tập hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài.
- Nghe, ghi nhớ
- Thực hiện
- Quan sát, lắng nghe, thực hiện theo GV.
- Thực hiện.
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày tháng năm ......
. 
TUẦN 5 
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 5
Ôn tập bài hát: Xòe hoa
 - Ngày soạn: 1/10/2020
	 	 - Ngày dạy: 6/10/2020
A.Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- Hoàn thiện bài hát: Xòe hoa.
	2. Kĩ năng:
 	- Tập biểu diễn bài hát.
 3. Thái độ:
- Thêm yêu môn Âm nhạc.
B.Chuẩn bị:
	- Một vài động tác múa đơn giản.
	- Đàn phím điện tử.
C.Các hoạt động dạy học:
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
25
4
I. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra:
- Hát bài Xòe hoa
III. Bài mới:
1. Phần mở đầu: 
- Giới thiệu nội dung tiết học. 
2.Phần hoạt động:
2.1.Ôn tập bài hát "Xòe hoa".
- Đàn và bắt nhịp cho học sinh hát.
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hướng dẫn học sinh biểu diễn trước lớp.
2.2. Hát kết hợp với trò chơi.
+Trò chơi 1: Nghe tiết tấu đoán câu hát.
- GV gõ 
+ Trò chơi 2: Hát giai điệu của bài với các nguyên âm o, a, u,i.
- GV dùng tay ra dấu hiệu cho học sinh thay đổi nguyên âm theo từng câu hát.
> Hai tay đưa vòng lên trên đỉnh đầu thì hát nguyên âm O.
> Hai tay đưa cao đầu tay để hình chóp nón thì hát nguyên âm A.
> Tay phải đưa ngang, bàn tay nắm, cánh tay vuông góc với mặt đất thì hát nguyên âm U.
> Tay phải đưa ngang cánh tay vuông góc với mặt đất một ngón tay trỏ chỉ lên trên thì hát nguyên âm I.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Đàn cho học sinh hát lại một lần.
- Nhận xét giờ.
- Tuyên dương HS.
- Hát
- 2 HS lên hát.
- Hát luân phiên theo nhóm.
- Quan sát làm theo.
- Từng nhóm 5 em biểu diễn trớc lớp.
- HS nhận biết đó là tiết tấu của câu hát nào.
VD:
- Câu hát:
Bùng boong bính boong ngân nga 
 ò o ó o o o 
tiếng cồng vang vang.
 ó ò o o.
 Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng
 A á a a à à à.
Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng.
 U ú ù u ú u ù.
Tay nắm tay ta cùng xòe hoa.
 I í i i ì ì i.
- Thực hiện.
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày tháng năm ......
. 
TUẦN 6
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 6
Học hát: Bài “Múa vui”
 - Ngày soạn: 8/10/2020
	 	 - Ngày dạy: 13/10/2020
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- HS học hát bài Múa vui
	- Biết nhạc sỹ Lưu Hữu Phước là tác giả của bài hát.
	2. Kĩ năng:
	- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
	3. Thái độ:
 - Thêm yêu môn học, có hứng thú trong các hoạt động ca múa hát tập thể
B. Chuẩn bị:
	- Hát Chuẩn xác bài hát.
	- Tìm hiểu về nhạc sỹ Lưu Hữu Phước.
	- Nhạc cụ
C. Các hoạt động dạy học:
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
25
4
I. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra :
- Lên bảng trình bày bài hát Xòe hoa
III. Bài mới :
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
2.1. Giới thiệu bài hát :
- Nhạc sỹ Lưu Hữu Phước sinh năm 1921, mất năm 1989, quê ở huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ. Ông là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng như: Lãnh tụ ca, Hồn tử sỹ, Giải phóng Miền Nam, Lên đàng, Tiếng gọi thanh niên....và các bài hát thiếu nhi như: Thiếu nhi thế giới liên hoan, Reo vang bình minh...
 - Bài hát múa vui gồm 4 câu nhạc, được viết với tiết tấu vui tươi, rộn ràng.
2.2. Nghe hát mẫu:
- Hát cho học sinh nghe mẫu.
2.3. Đọc lời ca :
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca.
2.4. Luyện thanh khởi động giọng :
- Bắt nhịp cho học sinh hát một bài
2.5. Học hát :
- Giáo viên đàn, hướng dẫn từng câu mỗi câu 2,3 lượt theo lối móc xích
2.6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV hát mẫu cả bài, HD cách lấy hơi hợp lí.
- Hướng dẫn lại những câu chưa đúng
- Cho HS hát lại cả bài
2.7. Hát kết hợp gõ đệm :
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc vỗ tay theo nhip.
- Giáo viên làm mẫu, Bắt nhịp cho HS thực hiện
+ Vỗ tay theo phách:
Cùng nhau múa xung quanh vòng...
 x x x x
+ Vỗ tay theo nhịp:
Cùng nhau múa xung quanh vòng...
 x x
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV đệm đàn cho HS hát lại toàn bài một lượt.
- Nhận xét giờ.
- Tuyên dương HS.
- Hát
- Lên bảng trình bày
- Lắng nghe
- Nghe giới thiệu.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
- Lớp hát
- Tập hát từng câu nối tiếp đến hết bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thực hiện
- Quan sát, thực hiện
- Thực hiện
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày tháng năm ......
. 
TUẦN 7
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 7
Ôn tập bài hát “Múa vui”
 - Ngày soạn: 15/10/2020
	 	 - Ngày dạy: 20/10/2020
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- Hoàn thiện bài hát Múa vui.
	2. Kĩ năng
 - Tập biểu diễn bài hát.
	3. Thái độ:
	- Thêm yêu môn học, có hứng thú trong các hoạt động ca múa hát tập thể
B. Chuẩn bị:
	- Đàn phím điện tử.
	- Một số động tác múa phụ họa.
C. Các hoạt động dạy học:
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
25
4
I. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra :
- Lên bảng hát bài Múa vui
III. Bài mới :
1. Phần mở đầu: 
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động:
2.1. Ôn tập bài hát.
- Đàn cho HS nghe lại giai điệu bài một lượt.
- Đàn giai điệu cho học sinh hát ôn.
+ Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách 
+ Theo tiết tấu lời ca.
- Nhận xét sửa sai cho học sinh.
- Cho HS thực hiện lại theo nhóm
+ Một nhóm vỗ phách, nhóm kia hát sau đó đổi lại.
- Kiểm tra cá nhân.
2.2. Hát kết hợp phụ họa:
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp với một số động tác múa phụ họa đơn giản.
- Giáo viên hướng dẫn.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Đàn và hát cho học sinh hát lại bài hát một lần.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS.
- Hát
- Lắng nghe
- Hát ôn tập thể.
Cùng nhau múa xung quanh 
 x x x
vòng. Cùng nhau múa cùng vui
 x x x x
 ..
Cùng nhau múa xung quanh 
 x x x x x
vòng. Cùng nhau múa cùng vui
 x x x x x x
 ..
- Thực hiện
- Học sinh quan sát làm theo.
- Thực hiện
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày tháng năm ......
. 
TUẦN 8
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020
	ÂM NHẠC	
Tiết 8
 - Ôn 3 bài hát: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui
- Phân biệt âm thanh cao – thấp – dài – ngắn
 - Ngày soạn: 15/10/2020
	 	 - Ngày dạy: 27/10/2020
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- Học sinh biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt âm thanh cao - thấp - dài - ngắn.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
3. Thái độ:
- HS yêu thích học hát,yêu thiên nhiên. Sống chan hòa đoàn kết với bạn bè
- GD kĩ năng tự tin khi đứng hát trước đông người. 
B. Chuẩn bị:
	 - Đàn phím điện tử.
C.Các hoạt động dạy học:
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
25
4
I. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra:
- Hát 3 bài hát Thật là hay ; Xòe hoa; Múa vui
III. Bài mới:
1. Phần mở đầu: 
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động:
2.1. Ôn tập 3 bài hát.
* Ôn tập bài hát: Thật là hay.
- Đàn cho học sinh hát ôn.
- Hát kết hợp múa hoặc vận động phụ họa.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát thầm tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
* Ôn tập bài hát: Xòe hoa.
- Hát kết hợp động tác múa đơn giản.
- Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca.
* Ôn tập bài hát Múa vui.
- Hát kết hợp vận động.
- Chơi trò chơi: Nghe tiết tấu đoán câu hát.
- GV gõ tiết tấu từng câu hát, yêu cầu học sinh nhận ra đó là tiết tấu của câu hát nào, hát câu hát đó.
2.2. Phân biệt âm thanh cao- thấp - dài - ngắn.
- GV dùng đàn thể hiện các âm cao - thấp - dài - ngắn cho học sinh phân biệt.
*Lưu ý: Khi thể hiện âm thanh cao - thấp - dài - ngắn. GV cần gõ phách để học sinh rễ phân biệt.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Đàn cho học sinh hát lại một trong ba bài vừa ôn.
- Nhận xét giờ. 
- Tuyên dương HS.
- Hát
- Hát ôn tập thể.
- Thực hiện như đã học ở các tiết trước.
- Đệm theo các kiểu: Phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- Thực hiện.
- Thực hiện như đã học ở tiết 7.
- Thực hiện.
- Nghe và hát câu hát nghe được.
- Nghe và phân biệt được độ cao và độ dài của âm thanh.
- Thực hiện
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày tháng năm ......
. 
TUẦN 9
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 9
Học hát: Bài “Chúc mừng sinh nhật”
 - Ngày soạn: 29/10/2020
	 	 - Ngày dạy: 3/11/2020
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho hs một bài hát mới
2. Kĩ năng:
- Hát đúng giai điệu và lời ca
3. Thái độ:
- Yêu thích các bài hát nhạc ngoại lời Việt
B. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ 
C. Các hoạt động sạy học :
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
25
4
I. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra:
- Gọi hs nhắc lại tên bài học tiết trước.
- Gọi 2-3 em lên trình bày bài hát mà mình thích nhất trong số 3 bài hát ôn tập tiết trước.
- GV nhận xét
III. Bài mới:	
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động:
2.1. Giới thiệu bài hát:
- Tất cả chúng ta ai cũng có một ngày sinh nhật, một ngày rất vui và đầy ý nghĩa, người ta hát bài Chúc mừng sinh nhật, để cùng chúc mừng sinh nhật của nhau. Hôm nay chúng ta cùng học bài hát Chúc mừng sinh nhật- nhạc Anh, lời Việt của nhạc sĩ Đào Ngọc Dung.
- Cho hs xem bản đồ thế giới để hs nhận biết vị trí nước Anh, và cho hs xem tranh thiếu nhi Anh vui chơi
2.2. Nghe hát mẫu:
- Đàn cho hs nghe giai điệu bài hát
- Hát cho hs nghe 2-3 lần
2.3. Đọc lời ca:
- Hướng dẫn đọc đồng thanh lời ca, đọc nối tiếp nhau theo kiểu móc xích.
2.4. Luyện thanh:
- Bắt nhịp cho HS hát một bài.
2.5. Học hát:
- Hướng dẫn hs hát từng câu theo kiểu móc xích đến hết bài
- Hs hát ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm
2.6. Hát đầy đủ cả bài :
- Đàn lại giai điệu hoàn chỉnh bài hát cho HS nghe.
- Hướng dẫn những chỗ cần lấy hơi hợp lí.
- Cho HS hát đầy đủ cả bài 2,3 lượt.
 2.6. Hát kết hợp gõ đệm:
- Hướng dẫn hs hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, nhịp 3, tiết tấu lời ca
- Chia lớp thành 2 nhóm một bên hát, bên kia gõ đệm.Sau đó ngược lại
- Gv chỉ huy cho hs thực hiện hát ôn luyện theo nhóm. Ôn luyện luân phiên nhau cho thuần thục
- Gv nhận xét
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Gv chỉ huy cho cả lớp hát lại bài hát.
- Tuyên dương những hs có tinh thần học tập
- Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs.
- Hát
- HS nhắc lại
- Lên bảng trình bày
- Nghe giới thiệu về bai hát.
- Xem bảng đồ nhận biết vị trí nước Anh
- Nghe giai điệu
- Nghe hát
- Đọc lời ca đồng thanh
- Lớp hát.
- Học hát cho thuần thục
- Từng bàn, tổ, nhóm hát ôn luyện
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- Quan sát, thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hiện
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày tháng năm ......
. 
TUẦN 10
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 10
Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
 - Ngày soạn: 29/10/2020
	 	 - Ngày dạy: 10/11/2020
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thuộc bài hát, hát diễn cảm
2. Kĩ năng:
- Biết gõ đệm theo nhịp 3/4	
3. Thái độ:
- Biết yêu thương và quan tâm tới bạn bè và mọi người.
B. Chuẩn bị:
- Một vài động tác phụ họa đơn giản
- Nhạc cụ.
C. Các hoạt động dạy học:
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
25
4
I. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra :
- Gọi hs nhắc lại tên bài học tiết trước.
- Gọi 2-3 em lên hát bài Chúc mừng sinh nhật
- Hs nhận xét- Gv nhận xét
III. Bài mới:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động:
2.1. Ôn bài hát: “Chúc mừng sinh nhật". 
- Đàn cho hs nghe lại giai điệu bài hát, bắt nhịp cho hs hát ôn luyện bài hát cho thuần thục và chuẩn xác
- Hs hát ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm
- Hát kết hợp gõ, vỗ tay đệm theo phách, nhịp 3, tiết tấu.
2.2. Tập biểu diễn bài hát:
- Gọi hs lên bảng tập biểu diễn trước đông người. Hát kết hợp tự vận động một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo các kiểu
- Gv nhận xét
2.3. Trò chơi:
- Đàn hoặc hát bài Múa vui & chúc mừng sinh nhật cho hs nghe và so sánh giữa nhịp, phách của 2 bài. Nhấn mạnh rõ trọng âm cho hs dể nhận biết.
Chia lớp thành 2 nhóm một bên hát, bên kia gõ đệm. Sau đó ngược lại
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Hs nhắc lại tên bài hát tên tác giả 
- Gv chỉ huy cho cả lớp hát lại lần cuối. 
- Nhận xét giờ.
- Tuyên dương HS. 
- Hát.
- Nghe giai điệu bài hát
- Hát ôn luyện chuẩn xác bài hát. 
- Vỗ tay, gõ đệm theo nhịp 3/4
- HS xung phong lên bảng biểu diễn
- Chú ý lắng nghe nhận xét giữa nhịp 3/4và nhịp 2/4
- Nhắc lại.
- Thực hiện.
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày tháng năm ......
. 
TUẦN 11
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 11
Học hát: Bài “Cộc cách tùng cheng”
 - Ngày soạn: 12/11/2020
	 	 - Ngày dạy: 17/11/2020
Cộc cách tùng cheng
 Nhạc và lời: PHAN TRẦN BẢNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho hs một bài hát mới
2. Kĩ năng:
- Hát đúng tiết tấu, thuộc lời ca
- Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo các kiểu
	3. Thái độ:
	- Yêu thích môn học
B. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ
- Thuộc bài hát thuần thục
C. Các hoạt động dạy học:
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
25
4
I. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên kiểm tra hát bài Chúc mừng sinh nhật
- Gv nhận xét.
III. Bài mới:
1. Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động: 
2.1. Giới thiệu bài hát : 
- Bài hát Cộc cách tùng cheng- nhạc và lời Phan trần Bảng, Bài hát với tính chất vui tươi nhộn nhịp, viết ở nhịp 2/4 .
2.2. Nghe hát mẫu:
- Gv hát mẫu cho hs nghe 2-3 lần
2.3. Đọc lời ca :
- Hướng dẫn đọc đồng thanh, đọc nối tiếp theo kiểu móc xích đến hết bài.
2.4. Luyện thanh :
- Bắt nhịp cho HS hát một bài
2.5. Học hát :
- Hướng dẫn hát từng câu theo kiểu móc xích.
- Ghép lại toàn bộ bài hát
2.6. Hát đầy đủ cả bài:
- Giáo viên cho HS nghe băng hoặc đàn lại giai điệu của bài cho HS nghe lại một lượt.
- Chỉ huy cho hs ôn luyện hát theo tổ.
- Gọi những hs khá hát
- Gv nhận xét
2.7. Hát kết hợp gõ đệm:
+ Đệm theo tiết tấu:
 Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách 
 x x x x x x x x....
 + Đệm theo phách:
Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách 
 x x x x x .
+ Đệm theo nhịp:
Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách 
 x x....
- Hướng dẫn hs hát ôn luyện theo bàn, tổ, nhóm
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Gv chỉ huy cho cả lớp hát lại lần cuối
- Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs.
- Hát.
- Nghe giới thiệu
- Hs lắng nghe, nhẩm theo
- Hs đọc đồng thanh...
- Lớp hát.
- Hs hát từng câu, ghép cả bài
- Nghe lại bài hát
- Hs ôn luyện theo tổ
- Hs khá hát
- Hs chú ý sửa sai
- Quan sát, nghe giáo viên thực hiện mẫu và thực hiện theo.
- Từng bàn, tổ, nhóm ôn luyện.
- Thực hiện
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày tháng năm ......
. 
TUẦN 12.
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 12
Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng
Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc
 - Ngày soạn: 12/11/2020
	 	 - Ngày dạy: 24/11/2020
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS ôn lại bài hát Cộc cách tùng cheng và biết được tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc.
2. Kĩ năng:
- Hát tốt bài hát, chuẩn xác
- Tập biểu diễn bài hát
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
B. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ
C. Các hoạt động dạy học:
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
25
I. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra:
-Trình bày bài hát Cộc cách tùng cheng.
III. Bài mới:
1. Phần mở đầu: 
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
2.1. Ôn tập bài hát: “Cộc cách tùng cheng”.
- Giáo viên đàn hoặc cho HS nghe băng mẫu bài hát lại một lượt.
- Bắt giọng, đệm đàn cho hs hát ôn lại bài hát.
- Chỉ huy cho hs hát ôn luyện theo bàn, tổ, nhóm...
- Chỉ huy cho hs hát kết hợp gõ đệm theo các kiểu.
- Chia lớp thành 2 nhóm một nhóm hát, một nhóm gõ đệm...
sau đó ngược lại
- Cho hs đứng tại chỗ hát kết hợp vận động một vài động tác đơn giản phụ hoạ. Chân nhún nhẹ đều ...
2.2. Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc.
- Gv cho hs xem tranh ảnh về nhạc cụ gõ dân tộc.
- Hát.
- Nghe lại giai điệu bài.
- Hs hát ôn luyện
- Từng tổ hát ôn luyện...
- Hs thực hiện
- 2 nhóm thực hiện
- Hs thực hiện theo gv.
- Hs quan sát
4
- Đánh lên cho hs nghe những tiếng kêu của từng nhạc cụ:Thanh la, mõ, song loan, trống cái, trống con, thanh phách, sênh ...
- Gọi hs nhận xét về tiếng kêu của từng nhạc cụ.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Hát kết hợp gõ đệm bài hát một lượt.
- Nhận xét giờ.
- Tuyên dương học sinh.
- Hs nghe nêu cảm nhận của mình khi nghe tiếng kêu của từng nhạc cụ
- Thực hiện
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày tháng năm ......
. 
TUẦN 13.
Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 13
Học hát: Bài “Chiến sỹ tí hon”
 - Ngày soạn: 26/11/2020
	 	 - Ngày dạy: 01/12/2020
Chiến sĩ tí hon 
 Theo bài Cùng nhau đi Hồng binh
 Nhạc: ĐINH NHU
 Lời mới: VIỆT ANH 
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Cung cấp cho hs một bài hát mới.
 2. Kĩ năng:
 - Hát đúng giai điệu và lời ca.
 - Hát đều và rõ lời.
 - Biết bài hát Chiến sĩ tí hon, dựa trên giai điệu bài hát Cùng nhau đi hồng binh, của tác giả Đinh Nhu, lời mới Việt Anh.
 3. Thái độ :
 - Yêu quý các chiến sĩ đang ngày đêm bảo vệ tổ quốc.	
B. Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ
 - Hát chuẩn xác bài hát.
C. Các hoạt động dạy học:
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
25
4
I. Tổ chức :
- Kiểm trs sĩ số.
II. Kiểm tra :
- Lên bảng hát bài Cộc cách tùng cheng.
III. Bài mới:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung bài học
2. Phần hoạt động:
2.1. Giới thiệu bài hát :
- Bài hát “Chiến Sĩ Tí Hon”, do nhạc sĩ Việt Anh đặt lời mới, dựa trên giai điệu của bài Cùng Nhau Đi Hồng Binh, của tác giả Đinh Nhu sáng tác năm 1945.
 - Bài hát Chiến Sĩ Tí Hon, nói lên các em nhỏ có ước mơ được làm chiến sĩ, vai em mang súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiếng trống nhịp nhàng.
- Bài hát viết ở nhịp 2/4, nhịp đi hùng mạnh.
2.2. Nghe hát mẫu :
- Gv đánh đàn, hát mẩu cho hs nghe
2.3. Đọc lời ca :
- Hướng dẫn hs đọc đồng thanh
2.4. Luyện thanh :
- Bắt nhịp cho HS hát 1 bài để khởi động giọng
2.5. Học hát :
- Hướng dẫn hát lời ca từng câu nối tiếp nhau đến hết bài.
- Chỉ huy cho hs hát ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm.
2.6. Hát đầy đủ cả bài :
- GV hát hoặc cho HS nghe lại băng mẫu bài hát 1, 2 lượt.
- Đệm đàn cho HS hát theo các hình thức đồng thanh, tổ, dãy.
2.7. Hát kết hợp vận động gõ đệm:
- Gv thực hiện mẫu sau đó hướng dẫn hs thực hiện 
+ Gõ đệm theo tiết tấu:
 Kèn vang đây đoàn quân 
 x x x x x 
+ Gõ đệm theo phách : 
Kèn vang đây đoàn quân 
 x x x 
+ Gõ đệm theo nhịp:
Kèn vang đây đoàn quân 
 x x 
- Dùng nhạc cụ gõ đệm vừa hát vừa thực hiện 
- Hs ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Chỉ huy cho hs đứng tại chỗ hát, kết hợp gõ đệm theo các kiểu, chân bước đều tại chỗ. 
- Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs.
- Hát.
- Nghe giới thiệu.
- Hs lắng nghe 
- Hs đọc đồng thanh bài ca
- Lớp hát
- Hs học hát 
- Hs ôn luyện hát cho thuần thục
- Nghe lại và nhẩm theo
- Thực hiện
- Quan sát thực hiện theo giáo viên.
- Thực hiện với nhạc cụ
- Hs ôn luyện
- Thực hiện
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày tháng năm ......
. 
TUẦN 14.
Thứ ba ngày 08 háng 12 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 14
Ôn tập bài hát: Chiến sỹ tí hon
 - Ngày soạn: 26/11/2020
	 	 - Ngày dạy: 08/12/2020
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	 - Hs ôn lại bài hát “Chiến sĩ tí hon”
- Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Chiến Sĩ Tí Hon
2. Kĩ năng:
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Đọc thơ theo âm hình tiết tấu.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
B. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ
C. Các hoạt động dạy học:
TL
(Phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
25
I. Tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra :
- Hs nhắc tên bài học tiết trước
- Gọi vài em kiểm tra hát
- Gv nhận xét
III. Bài mới:
1. Phần mở đầu:
 - Giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động:
2.1. Ôn bài hát: “Chiến sĩ tí hon”.
- HS xem tranh ảnh bộ đội duyệt binh.
- Cho HS hát tập thể, tổ nhóm.
- Hát kết hợp gõ phách đệm theo nhịp 2, theo tiết tấu lời ca.
- Đứng hát kết hợp giậm chân tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.
- Tập trình diễn bài hát trước lớp (Tốp ca hoặc đơn ca)
2.2. Trò chơi:
* Cáh chơi: Thay lời bài hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, kèn, trống và kết hợp làm động tác.
VD :
- Hát
- Quan sát, nhận xét :Đoàn binh đi hùng mạnh
- Hs hát ôn luyện 
- Hát kết hợp gõ đệm
- Hs thực hiện
- 4-5 em lên thực hiện
- Theo sự hướng dẫn của gv hs thực hiện trò chơi.
 Tò te te tò te. Tò te te tò 
 tí. Tùng tung tung tùng túng. Tung túng túng tung tung. Tình 
 tinh tinh tình tinh. Tình tinh tinh tình tính. Các
 chiến sĩ tí hon hát vang lên nào
4
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Hát kết hợp vận động theo nhạc bài hát môt lượt.
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
- Thực hiện
KÍ - DUYỆT GIÁO ÁN
Phần nhận xét của tổ khối trưởng 
Phần nhận xét, đánh giá của BGH 
Quang Yên, ngày tháng năm ...... 
Quang Yên, ngày tháng năm ......
. 
TUẦN 15.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020
ÂM NHẠC
Tiết 15
Ôn tập 2 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng
 - Ngày soạn: 09/12/2020
	 	 - Ngày dạy: 15/12/2020
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS ôn tập lại 2 bài hát: Chúc mừ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_2_nam_hoc_2020_2021_nguyen_van_the.docx