Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 2 - Năm học 2016-2017

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 2 - Năm học 2016-2017

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trên đường.

- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.

- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông.

- Quan sát và biết thực hiện đúng hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.

- Phân biệt nội dung 3 biển báo cẩm 101, 102, 112.

- Biển báo cấm: Biển có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trẳng, giữa có hình thể hiện điều cấm.

+ Biển 101: Cấm tất cả xe cộ và người.

+ Biển 102: Cấm đi ngược chiều.

+ Biển 112: Cấm người đi bộ.

- Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.

- Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh 1, 2, 3 phóng to.

- Biển 101, 102, 112 phóng to.

III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

 

doc 38 trang haihaq2 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 2 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
HĐNGLL LỚP 2. 
26/8/2014: 2B, 2A.
BÀI 1 : AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI
 TRÊN ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
- HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (không có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh).
- Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường .
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm,qua ngã tư.
- Đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Sách học: SGK
- Tranh , 5 phiếu học tập. 
- 2 bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
A. Hoạt động cơ bản 
*Khởi động:
- Lớp ổn định, báo cáo sĩ số, kiểm tra dụng cụ của HS.
- GV giới thiệu bài + ghi đề bài.
- Hát tập thể.
*HĐ1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm.
- Giải thích thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm 
 + An toàn : Khi đi trên đường không để xảy ra va quệt, không bị ngã, bị đau,...đó là an toàn .
 + Nguy hiểm : là các hành vi dễ gây ra tai nạn .
- Chia lớp thành các nhóm. 
- Y/c Hs thảo luận xem các bức tranh vẽ hành vi nào là an toàn, hành vi nào là nguy hiểm.
- Nhận xét, kết luận: Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn; Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn; Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm; Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác chở là nguy hiểm
HĐ2:
Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm 
- Chia lớp thành 5 nhóm ,phát cho mỗi nhóm một phiếu với các tình huống sau: 
 Nhóm 1 : Em và các bạn đang ôm quả bóng đi từ nhà ra sân trường chơi . Quả bóng bỗng tuột khỏi tay em ,lăn xuống đường . Em có vội vàng chạy theo nhặt bóng không? Làm thế nào em lấy được bóng ?
 Nhóm 2 : Bạn em có mộ hố chơi nhưng đường phố lúc đó rất đông xe đi t chiếc xe đạp mới , bạn em muốn chở em ra p lại .Em có đi hay không? Em sẽ nói gì với bạn em? 
 Nhóm 3 : Em cùng mẹ chuẩn bị qua đường , cả hai tay mẹ em đều bận xách túi. Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đường? 
 Nhóm 4 : Em và một số bạn đi học về , đến chổ có vỉa hè rộng. các bạn rủ em cùng chơi đá cầu . Em có cùng chơi không? Em sẽ nói gì với bạn?
 Nhóm 5: Có mấy bạn ở phía bên kia đường đang đi chơi ,các bạn vẫy em sang đi cùng nhưng bên kia đường đang có nhiều xe cộ đi lại .Em sẽ làm gì để qua đường đi cùng với bạn em được?
- Các nhóm thảo luận xử lý tình huống của mình
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận: khi đi bộ qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết, không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng đá cầu trên vỉa hè, đường phố và nhắc nhở bạn mình không tham gai vào các hoạt động đó. 
HĐ3: An toàn trên đường đến trường: 
Hoạt động cá nhân
- Cho HS nói về an toàn trên đường đi học 
 + Em đến trường trên con đường nào ?
 + Em đi như thế nào để được an toàn ? 
- Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe cộ đi lại ,ta phải chú ý khi đi đường :
 Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải 
 Quan sát kĩ trước khi đi qua đường để đảm bảo an toàn. 
Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần:
+Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè).
+Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em.
+Không chạy, chơi dưới lòng đường.
+Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường.
B. Hoạt động thực hành
- Yªu cÇu HS liªn hÖ b¶n th©n. 
C. Hoạt động ứng dụng 
- Chia sẻ với gia đình về việc khi đi trên đường an toàn
********************************
TUẦN 2
HĐNGLL LỚP 2. 
4/9/2017: 2B,2A.
LỄ HỘI QUÊ EM
I. MỤC TIÊU: 
 - Hs hiểu biết sơ lược về một số lễ hội truyền thống ở địa phương m×nh
 - Biết giới thiệu một số lễ hội truyền thống, một số trß chơi d©n gian thường được sử dụng trong c¸c lễ hội tại địa phương với bạn bÌ vµ kh¸ch du lịch.
 - Cã ý thức giữ g×n những nÐt đẹp trong c¸c lễ hội của địa phương nãi riªng vµ c¸c lễ hội d©n gian Việt Nam nãi chung. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh, phim tư liệu , băng đĩa về c¸c lễ hội ở c¸c địa phương.
Dụng cụ để thực hµnh vẽ tranh.
Nội dung vµ một số phương tiện để Hs tập lµm hướng dẫn viªn du lịch.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động cơ bản.
*Khởi động
CTHĐTQ điều khiển cho cả lớp hát một bài hát tập thể
*Hoạt động 1: Giới thiệu về c¸c lễ hội ở địa phương
- HSQuan sát tranh ảnh, giới thiệu về một số lễ hội truyền thống của địa phương.
+ Lễ hội đua thuyền truyền thống trªn s«ng Kiến Giang- Lệ Thủy.
+ Lễ hội cầu yªn- cầu ngư ở lµng Lý Nhơn Nam - Nh©n Trạch - Bố Trạch.
+ Hội rằm th¸ng 3, lễ hội cầu mùa của người nguồn ở Minh Hãa.
+ Lễ hội cầu ngư ở Bảo Ninh- Đồng Hới.
+ Lễ hội tưởng niệm c¸c thµnh hoang, c¸c bậc khai canh, khai cư ở Thượng Phong- Lệ Thủy 
- Hs nhận xÐt về kh«ng khÝ lễ hội qua ảnh: mµu sắc, kh«ng khÝ.
- Gv giới thiệu vµ hướng dẫn Hs t×m hiểu thªm những những lễ hội tiªu biểu của c¸c d©n tộc Việt Nam như: Lễ hội đền Hïng- PhúThọ, Lễ hội chùa Hương – Hµ Nội
Việc 1: giới thiệu cá nhân
Việc 2: Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt giới thiệu lễ hội
 Nhóm trưởng mời các nhóm nhận xét, bổ sung
B. Hoạt động thực hành. 
Hoạt động 2: Vẽ tranh về lễ hội.
Hs thi vẽ tranh về đề tµi lễ hội quª em.
Việc 1: Vẽ cá nhân
Việc 2: hai bạn ngồi cạnh đổi chéo tranh cho nhau và nhận xét
Việc 3: Trưng bày sản phẩm
Hoạt động 3: Tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi.
Hs tập lµm hướng dẫn viªn du lịch nhỏ tuổi.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn tập làm hướng dẫn viên du lịch
Việc 2: Học sinh thi giữa các nhóm
Việc 3: Báo cáo với cô giáo những việc các em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng 
- Về nhà cïng người th©n cña m×nh kÓ vÒ nh÷ng lÔ héi ë quª em
***********************************
TUẦN 3
HĐNGLL LỚP 2. 
9/9/2016: 2B,2A:
BÀI 1 : EM TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I. MỤC TIÊU: 
- HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em biết (rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè, ....)
- HS biết được sự khác nhau của đường phố ,ngõ ( hẻm ), ngã ba, ngã tư, ...
- Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống).
- HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố.
- HS thực hiện đúng quy định đi trên đường phố.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- S¸ch häc : SGK
- Chuẩn bị các tranh : 8 tranh ở sgk
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động:
- Lớp ổn định, báo cáo sĩ số, kiểm tra dụng cụ của HS.
- GV giới thiệu bài + ghi đề bài.
- Hát tập thể.
* Giới thiệu an toàn và nguy hiểm 
ViÖc 1: GT một số đặc điểm của đường phố là:
- Đường phố có tên gọi.
- Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông.
- Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ).
- Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều.
- Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư.
- Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm.
- Khái niệm: Bên trái-Bên phải
- GT các điều luật có liên quan :Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB).
ViÖc 2: HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
 1.Tên đường phố đó là ?
 2.Đường phố đó rộng hay hẹp?
 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?
 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường?
 5.Con đường đó có vỉa hè hay không?
* Quan sát tranh 
- Treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát HS thảo luận nhóm trả lời:
+ Đường trong ảnh là loại đường gì? (trải nhựa; bê tông; đá; đất).
+ Hai bên đường em thấy những gì? (Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu).
+ Lòng đường rộng hay hẹp?
+ Xe cộ đi từ phía bên nào tới? (Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới).
- Nhóm trưởng điều hành nhóm trả lời.
* Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn.
- GV chia nhóm giao cho mỗi nhóm 1 bức tranh, yêu cầu HS thảo luận tranh thể hiện hành vi, đường phố nào là an toàn và chưa an toàn.
- Các nhóm tổ chức thảo luận.
- Đại diện nhóm lên gắn tranh lên bảng, trình bày ý kiến của nhóm.
- GV nhận xét.
- GV hỏi?
? Bạn nào có nhà ở trong ngõ? Đường ngõ có vỉa hè không? Mọi người có bán hàng không?
? Đi lại trong ngõ cần đi như thế nào?
B. Hoạt động thực hành
Tổ chức trò chơi:
Cách tiến hành :	
- GV tổ chức cho 3 đội chơi (mỗi đội 4 em) : thi ghi tên những đường phố mà en biết.
- 3 đội mỗi đội lần lượt từng em lên viết tên những phố ma em biết. Không viết trùng lặp.
- Viết xong các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Yªu cÇu HS liªn hÖ b¶n th©n. 
C. Hoạt động ứng dụng 
- Chia sẻ với gia đình về việc khi đi trên đường an toàn
**************************************
TUẦN 4
HĐNGLL LỚP 2. 
16/9/2016: 2B,2A.
HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG VÀ BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trên đường.
- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông.
- Quan sát và biết thực hiện đúng hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
- Phân biệt nội dung 3 biển báo cẩm 101, 102, 112.
- Biển báo cấm: Biển có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trẳng, giữa có hình thể hiện điều cấm.
+ Biển 101: Cấm tất cả xe cộ và người.
+ Biển 102: Cấm đi ngược chiều.
+ Biển 112: Cấm người đi bộ.
- Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
- Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh 1, 2, 3 phóng to.
- Biển 101, 102, 112 phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động cơ bản
Khởi động:
- Lớp ổn định, báo cáo sĩ số, kiểm tra dụng cụ của HS.
- GV giới thiệu bài + ghi đề bài.
* Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông 
ViÖc 1: - Treo các tranh có hình ảnh các động tác điều khiển của cảnh sát giao thông.
- Làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung.
ViÖc 2: - Quan sát, tìm hiểu các tư thế và nội dung thực hiện hiệu lệnh.
- Thảo luận nhóm, thực hành làm cảnh sát giao thông và thực hành đi đường theo hiệu lệnh. 
 1.Tên đường phố đó là ?
 2.Đường phố đó rộng hay hẹp?
 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?
 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường?
 5.Con đường đó có vỉa hè hay không?
- Nhóm trưởng điều hành thảo luận
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông để đảm bảo an toàn giao thông.
* Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông.
Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 biển báo. Y/c HS nêu đặc điểm ý nghĩa của nhóm biển báo này theo gợi ý sau:
? Các biển báo này được đặt ở vị trí nào trong thành phố? 
? Khi đi đường gặp biển báo cần phải làm gì?
- Nêu rõ:
+ Hình dáng
+ Màu sắc
+ Hình vẽ bên trong 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Quan sát, nhận xét, bổ sung: Đầu những đoạn đường giao nhau, đặt ở bên tay phải. Nêu cụ thể ý nghĩa từng biển báo (101,102,112) 
GV kết luận: Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì xe và mọi người phải thực hiện theo hiệu lệnh ghi trên biển báo đó.
B. Hoạt động thực hành
Cách tiến hành :	
- Hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi.
- Chọn 2 đội mỗi đội 2 em. Đặt 1 số biển báo úp trên bàn học sinh chọn ra 3 biển báo vừa học trong số nhiều biển báo. Đọc tên đúng đội nhanh hơn thắng.
- Kết luận, nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
 Liên hệ: Phát hiệu trên đường em đi học chỗ đường nào có đặt các biển báo vừa học.
C. Hoạt động ứng dụng 
- Chia sẻ với gia đình về những biển báo ATGT và BBHGTĐB
*******************************
TUẦN 5
HĐNGLL LỚP 2. 
23/ 9/2016: 2B,2A:
NGHE HÁT LÀN ĐIỆU HÒ KHOAN LỆ THỦY
I. MỤC TIÊU
- Biết được các thông tin về làn điệu hò khoan Lệ Thủy 
- Nâng cao trách nhiệm của người học sinh đối với truyền thống làn điệu hò khoan Lệ Thủy.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác nhóm.
- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, ước mơ tươi sáng cho các em.
II.CHUẨN BỊ	
- Tập các bài hát làn điệu hò khoan Lệ Thủy,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động:
- Lớp ổn định, báo cáo sĩ số, kiểm tra dụng cụ của HS.
- GV giới thiệu bài + ghi đề bài.
- Hát tập thể.
* Tìm hiểu về làn điệu hò khoan Lệ Thủy : 
Việc 1: HS th¶o luËn nhãm t×m hiÓu nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ làn điệu hò khoan Lệ Thủy,:
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thảo luận
Việc 3: Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại: 
 * Thi Văn nghệ 
Việc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm
Việc 2: Cho HS ca múa hát những bài hát làn điệu hò khoan Lệ Thủy.
Việc 3: Các nhóm thi đua
Việc 4: Nhận xét , tuyên dương nhóm hát hay, múa đẹp...
B. Hoạt động thực hành
 Làn điệu hò khoan Lệ Thủy là một nét văn hóa của huyện nhà nên chúng ta phải giữ gìn và phát huy .......
Liên hệ: Vậy các em cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy làn điệu hò khoan Lệ Thủy?
C. Hoạt động ứng dụng 
- Cùng người thân nghe, hát về những bài hát làn điệu hò khoan Lệ Thủy .
**************************
TUẦN 6
HĐNGLL LỚP 2. 
30/ 9/2016:2B,2A
ATGT: Bài 1
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.
- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.
- Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy.	
- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát` hướng đi của các loại xe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Sách học : SGK
- Tranh, ảnh người đi bộ an toàn và không an toàn.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động:
- Lớp ổn định, báo cáo sĩ số, kiểm tra dụng cụ của HS.
- GV giới thiệu bài + ghi đề bài.
- Hát tập thể.
* Quan sát đường phố. 
ViÖc 1: Cho HS quan sát tranh , lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy. Nhận biết hướng đi của các loại xe. Xác định những nơi an toàn để người đi bộ và qua đường.
ViÖc 2: Chia thành 3 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn. 
+ Gợi ý cho HS nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Đường phố rộng hay hẹp?
+ Đường phố có vỉa hè không?
+ Em thấy người đi bộ ở đâu ?
+ Các loại xe chạy ở đâu ?
+ Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không ?
- Nhóm trưởng điều hành thảo luận
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
GV kết luận:
+ Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn.
+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ?
+ Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.
- Không chơi đùa dưới lòng đường.
B. Hoạt động thực hành
- Chia nhóm, đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Cho một vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi .
GV kết luận: Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ.
- Khi đi bộ trên đường phố cần phải nắm tay người lớn, đi trên vỉa hè .
- Khi qua đường các em cần phải làm gì ? 
- Khi qua đường cần đi ở đâu ? lúc nào ?
- Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì ?
C. Hoạt động ứng dụng 
- HS nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.
*********************************
TuÇn 7
HĐNGLL: 
7/10/2016: 2A, 2B.
BÀi 1: AN TOÀN DƯỚI NƯỚC
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được sự nguy hiểm khi chơi đùa dưới nước. Nhận biết được những nơi nguy hiểm.
- HS biết nếu không an toàn thì không xuống nước; Nếu không biết bơi thì không xuống nước.
- HS biết để đảm bảo an toàn dưới nước cần phải làm gì.
II.ChuÈn bÞ: 
- Máy chiếu, giấy A4. 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
A. Hoạt động cơ bản
Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Qua sông”
Việc 1: Nêu cách chơi: Mỗi lớp cử ra một đội chơi gồm 5 bạn, mỗi bạn sẽ dùng những 2 tấm giấy A4 đã được cắt sẵn gần bằng bàn chân mình lót về dưới chân, chân này đi qua tiếp tục lấy mẫu giấy đó lót dưới chân kia, cứ như thế cho đến hết vạch giới hạn. Đội nào đi nhanh và giữ được số lượng HS như ban đầu thì sẽ chiến thắng.( nếu bạn nào không đi trên mẫu giấy sẽ bị rơi xuống sông và sẽ loại ra khỏi cuộc chơi).
Việc 2: GV giới thiệu bài học.
Việc 1: Trả lời câu hỏi? Theo em chơi đùa dưới nước có nguy hiểm không? Và nguy hiểm như thế nào?
Việc 2: Quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi? Làm gì để đảm bảo an toàn khi đi chơi gần biển, sông, ao, hồ. 
B. Hoạt động thực hành
- Gọi 1,2 học sinh nhắc lại những quy tắc để an toàn hơn khi dưới nước.
C. Hoạt động ứng dụng
Việc 1: trả lời câu hỏi: em đã bao giờ đi chơi gần biền, sông ao hồ chưa?
Việc 2: Qua bài học em rút ra được bài học gì?
Việc 3: HS chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
(Chọn một số câu hỏi trong gói câu hỏi về an toàn dưới nước).
TUẦN 8
HĐNGLL 2: 
14/10/2016:2A,2B.
Bài 2: TỰ CỨU MÌNH
I.Mục tiêu: 
- HS hiểu được khi mình gặp nguy hiểm dưới nước thì phải làm gì?
- HS nắm được các cách cứu hộ cơ bản.
II.ChuÈn bÞ: 
- Phao, dây thừng, gậy....
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
A. Hoạt động cơ bản
Khởi động: Tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn
Nêu cách chơi: CTHĐTQ đọc câu hỏi các nhóm tranh quyền trả lời. Nhóm nào trả lời đúng nhiều câu sẽ thắng cuộc.
*Hoạt động 1: Tự cứu mình
Việc 1: GV giới thiệu bài học
Việc 2: Người trong bức ảnh đang làm gì?
Việc 1: thảo luận trả lời câu hỏi: Nếu em gặp nguy hiểm dưới nước em sẽ làm gì?
Việc 2: Gọi HS nhắc lại
* GV chốt: 
Vậy khi người khác gặp nguy hiểm chúng ta cần làm gì?’
*Hoạt động 2: Cứu hộ
Việc 1: Quan sát tranh và cho biết tranh cho biết hai người trong tranh đang làm gì?
Việc 2: Cho HS quan sát các cách cứu hộ.
B. Hoạt động thực hành
Việc 1: Thực hành cách cứu hộ.
Việc 2: Nhận xét của HS đối với các bạn lên thực hành hoạt động cứu hộ.
C. Hoạt động ứng dụng
Về nhà cùng anh chị hoặc em của mình thực hành cách cứu hộ.
Vận động bố mẹ cho mình đi học bơi.
************************************************************
TUẦN 9
HĐNGLL 2: 
22/10/2016:2A,2B.
BÀI 3: KHÔNG ĐƯỢC BƠI TRONG VÙNG LŨ LỤT
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết được màu nước lũ khác với nước bình thương. HS hiểu được sự nguy hiểm khi bơi trong vùng lũ lụt. HS biết để đảm bảo an toàn khi ở trong vùng lũ lụt.
- Làm gì để đảm bảo an toàn trên sông, ao, hồ. Khi đi trên thuyền.
- Nhận biết và cách xử lý khi ở dòng nước xoáy.
II.ChuÈn bÞ: 
- Máy chiếu
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Cá sấu lên bờ”
Việc 1: Tổ chức chơi
Việc 2: GV giới thiệu bài học
Việc 1:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Việc 2: Kết luận vùng bị lũ lụt gây nguy hiểm như thế nào?
Việc 3: Trả lời câu hỏi làm gì để an toàn trên sông?
Việc 4: Nhận biết dòng nước xoáy
B. Hoạt động thực hành
- Gọi 1,2 học sinh nhắc lại những làm gì để an toàn trong vùng bị lũ lụt, an toàn trên sông, khi đi thuyền và nhận biết dòng nước xoáy, làm gì để an toàn khi ở trong vùng nước xoáy.
C. Hoạt động ứng dụng
Việc 1: Qua bài học em rút ra được bài học gì?
Việc 3: HS chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
(Chọn một số câu hỏi trong gói câu hỏi về an toàn dưới nước).
TUẦN 10
 SỐNG ĐẸP: 
28/10/2016:2A,2B:
EM VỚI VIỆC HỌC TẬP.( T1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu:
- Thế nào là điểm mạnh , điểm yếu. Nhưng phải biết chia sẻ với bạn để giúp đỡ nhau ngày càng tiến bộ.
- Nêu được những môn học mà mình yêu thích.
- Biết tô màu vào các ô chữ chỉ dụng cụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG :
- Bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A.HOAT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
 Việc 1:TB VN cho cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
* Kiến thức:Giới thiệu chủ điểm của tuần này và ghi tên bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Tìm điểm mạnh điểm yếu của em trong học tập 
Việc 1: Giao việc: Em hãy viết những điểm mạnh, điểm yêu của em vào vở SGK.
Việc 2: Tự làm bài.
 Việc 3: Gọi HS đọc bài làm của mình.
Việc 4: Chia sẻ:Trong lớp có rất nhiều em có điểm mạnh như làm toán nhanh, đọc bài to rõ ràng, viết chữ đẹp, 
 - Vẫn có một số em có những điểm yếu: Như tính toán chậm, đọc còn ngọng, chữ viết chưa đẹp, ngại phát biểu, Nhưng biết chia sẻ với bạn bè, thầy cô thì bạn đó sẻ tiến bộ, không còn mặc cảm với bạn bè nữa.
Hoạt động 2: Chọn môn học, hoạt động em yêu thích. (14 phót)
Bài 2: Hãy đánh dấu nhân vào ô trống dưới các bức tranh thể hiện môn học, hoạt động em yêu thích. 
Việc 1: Tự quan sát tranh và làm bài.
Việc 2: Chia sẻ: Chia sẻ với các bạn trong nhóm vì sao em yêu thích những môn học , hoạt động đó.
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ.( 10 -14p)
Bài 3: Dựa vào hình ảnh gợi ý, em hãy tô màu các ô chữ chỉ tên các dụng cụ học tập.
Việc 1; Tự quan sát tranh , suy nghĩ và tô màu.
Việc 2: Đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
 Việc 3: Tuyên dương những bạn vẽ nhanh và đúng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 * Việc 1: Nhận xét thái độ và tinh thần học tập
* Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
 ————š{›———— 
TUẦN 11
SỐNG ĐẸP: 
4/11/2016:2A,2B.
EM VỚI VIỆC HỌC TẬP.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu:
- Thế nào là điểm mạnh , điểm yếu. Nhưng phải biết chia sẻ với bạn để giúp đỡ nhau ngày càng tiến bộ.
- Vẽ được bức tranh hoàn chỉnh.Biết tô màu vào các ô chữ chỉ dụng cụ học tập.
- Giáo dục H biết giúp đỡ bạn,bạn cùng em tiến bộ.
II. ĐỒ DÙNG :
- Bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
 Việc 1:TB VN cho cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
2. Kiến thức:Giới thiệu chủ điểm của tuần này và ghi tên bài.
Tiết 2:
Hoạt động 4: Vẽ bức tranh hoàn chỉnh.
 Việc 1: Em đọc yêu cầu của hoạt động 4
Việc 2: Cá nhân tựvẽ bức tranh.
Việc 3: Chia sẻ kết quả.đánh giá.
 Việc 4: Lắng nghe GV chốt lại kiến thức .
Hoạt động 5: Vượt qua khó khăn.
Việc 1: Em đọc yêu cầu của hoạt động 5
Việc 2: Em cùng các bạn trong nhóm viết lời đề nghị bạn bè giúp đỡ trong các tình huống.
 Việc 3:- Gv huy động kết quả và giải thích vì sao em cho bạn mượn....
 - Cho HS chọn các tên phù hợp với nội dung từng bức tranh
Hoạt động 6: Vẽ bàn học của em.
Việc 1: Em đọc yêu cầu của hoạt động 6
Việc 2: Em cùng các bạn trong nhóm vẽ bàn học của em,vẽ chân dung của em và bạn, nêu điểm mạnh, điểm yếu.
- Việc 3: Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, giáo viên chốt.
Liên hệ:
- Phó ban học tập điều hành
 - Các bạn hãy trả lời câu hỏi sau:
- Trong giờ học tập em có những điểm mạnh nào?
- Em muốn học những điểm mạnh gì của bạn? Vì sao em muốn học những điểm mạnh đó?
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 * Việc 1: Nhận xét thái độ và tinh thần học tập
* Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ những điểm mạnh.
***************************************
TUẦN 12
 HĐNGLL: 
11/11/2016:2A,2B.
CHỦ ĐỀ: MỘT THÁNG CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết nắm được cách chơi và chơi trò chơi : Lắp ghép. Giỏ hoa mục tiêu.
 - Nắm được mục tiêu em đặt ra để phát huy thế mạnh của bản thân
II. ĐỒ DÙNG:
 - GV: các bộ thẻ bằng bìa cứng; 3 giỏ hoa : Các bông hoa có ghi hành động, việc làm để thực hiện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐÔNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
 Việc 1:TB HT cho cả lớp chơi trò chơi : Lắp ghép
 Việc 2: Nêu cách chơi, luật chơi( Như SGK)
Việc 3: HS chơi, tuyên dương người thắng cuộc.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động1: Xác định mục tiêu của em.
Bài 2a: Hãy đánh dấu x vào ô trống cạnh các hoat động em đặt mục tiêu tham gia cùng với các bạn trong lớp để phát huy thế mạnh của bản thân.
Việc 1: Làm việc CN
Việc 2: Gäi ®ai diÖn nhãm chia sẻ tranh cña m×nh. Các nhóm khác bổ sung.
 Việc 3: Chia sẻ: Khen ngợi những em có mục tiêu phát huy thế mạnh.
 Bài 2b.: Em hãy viêt trong viết 3 việc quan trọng nhất để thực hiện mục tiêu mà em đã đặt ra ở trên. 
 Việc 1: Các em làm bài cá nhân
Việc 2: Chia sẻ: Nối tiếp nhau đọc bài của mình.
Việc 4: Chia sẻ: Mỗi chúng ta ai cũng đặt ra cho mình một mục tiêu, giúp bản thân mình hoàn thiện hơn, phát triển hơn .
Bài 3: Trò chơi: Giỏ hoa mục tiêu
 Việc 1: Chuẩn bị, cách chơi,luật chơi ở SGK
 Việc 2:HS chơi vui, bình chọn đội thắng cuộc.
 Việc 3: Chia sẻ: Muốn chiến thắng trò chơi này đội em cần làm như thế nào?( Đoàn kết, nhanh trí,..
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 * Việc 1: Nhận xét thái độ và tinh thần học tập
* Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
 *********************************************
TUẦN 13 
HĐNGLL: 
18/11/2016:2A,2B.
TẬP HÁT CÁC LÀN ĐIỆU DÂN CA CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11.
I. MỤC TIÊU:
 - Ngoµi giê häc c¸c em cã rÊt nhiÒu h×nh thøc vui ch¬i nh ca móa h¸t theo chñ ®iÓm. Như hát các làn điệu dân ca chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 -11,®ã lµ nhu cÇu cÇn thiÕt cña trÎ em ®Ó ph¸t triÓn hµi hßa vÒ thÓ chÊt , tinh thÇn trong s¸ng.
 - Giáo dục HS biết trân trọng , giữ gìn làn điệu dân ca của quê hương mình.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bài dân ca “ Biết ơn thầy cô giáo” sáng tác cô giáo Đỗ Thị Lý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
 Việc 1:TB VN cho cả lớp hát đồng thanh.
2. Hình thành kiến thức: + Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tập hát làn điệu dân ca 
Việc 1: GV hát mẩu.
Việc 2: Tập hát từng câu cho học sinh .
 Việc 3: Cho h/s hát theo nhãm, cá nhân.
Hoạt động 2: Thi hát cá nhân 
Việc 1: HS thi đua nhau lên hát. 
Việc 2: Chia sẻ: lớp theo dõi, nhận xét. Bình chọn cá nhân hát hay.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 * Việc 1: Nhận xét thái độ và tinh thần học tập
* Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
 ————š{›————
TUẦN 14 
 HĐNGLL: 
25/11/2016:2A,2B.
CHỦ ĐỀ: EM VỚI VIỆC HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết vẽ bức tranh thể hiện sự chia sẻ , giúp đỡ nhau trong học tập, vui chơi.
- Biết chia sẻ ý nghĩa của bức tranh với bạn.
- Biết viết lời đề nghị bạn bè giúp đỡ.
II. ĐỒ DÙNG:
 - HS: bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CỞ BẢN:
1.Khởi động:
 Việc 1:TB VN cho cả lớp hát bài : Lớp chúng mình.
 Việc 2: Chia sẻ: Qua bài học các em thấy lớp chúng mình như thế nào? ( Biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động1: Vễ bức tranh hoàn chỉnh.
Bài 4: Em hãy gộp hai phần với nhau và vẽ bức tranh hoàn chỉnh để thể hiện sự chia sẻ , 
 giúp đỡ của bạn bè với nhau trong học tập, vui chơi.
Việc 1: Làm việc CN
Việc 2: Gäi ®ai diÖn nhãm chia sẻ tranh cña m×nh. Các nhóm khác bổ sung.
 Việc 3: Chia sẻ: Khen ngợi những em vẽ đẹp và có ý nghĩa.
Hoạt động 2: Vượt qua khó khăn. 
Bài 5: Em hãy viết lời đề nghị bạn bè giúp đỡ trong các tính huống sau
 Việc 1: Đọc các tình huống sau:
Em để quên bút ở nhà.
Em không làm được bài tập.
Em tô màu bút chì của em bị gãy.
Em không có thước kẻ.
Việc 2: Thảo luận những tình huống trên.
Việc 3: Chia sẻ: Nối tiếp nhau trả lời các tình huống trên.
Việc 4: Chia sẻ: Trong học tập ai cũng có lần mắc phải trong các lỗi trên nhưng biết chia sẻ với bạn để bạn kịp thời giúp đỡ. Nhờ đó em sẻ đạt kết quả cao trong học tập.
Hoạt động 3:Vẽ bàn học của em.
Bµi 6: Đây là bàn học của em . Em hãy vẽ chân dung em ( vào ô trung tâm) và những người bạn nồi gần em ( vào ô xung quanh) và mỗi điểm mạnh của mỗi bạn.
Việc 1:Yªu cÇu HS vẽ chân dung của mình và những người bạn xung quanh.
 Việc 2: Nêu những điểm mạnh của bạn mình.
 Việc 3: Chia sẻ: Em muốn học những điểm mạnh của bạn? Vì sao em muốn học những điểm mạnh đó? 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 * Việc 1: Nhận xét về thái độ và tinh thần học tập
 * Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
 *************************************************
TUẦN 15
HĐNGLL: 
2/12/2016:2A,2B.
CHỦ ĐỀ: MỘT THÁNG CỦA EM (T1)
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết nắm được cách chơi và chơi trò chơi : Lắp ghép. Giỏ hoa mục tiêu.
 - Nắm được mục tiêu em đặt ra để phát huy thế mạnh của bản thân
II. ĐỒ DÙNG:
 - GV: các bộ thẻ bằng bìa cứng; 3 giỏ hoa : Các bông hoa có ghi hành động, việc làm để thực hiện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
 Việc 1:TB HT cho cả lớp chơi trò chơi : Lắp ghép
 Việc 2: Nêu cách chơi, luật chơi( Như SGK)
Việc 3: HS chơi, tuyên dương người thắng cuộc.
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động1: Xác định mục tiêu của em.
Bài 2a: Hãy đánh dấu x vào ô trống cạnh các hoat động em đặt mục tiêu tham gia cùng với các bạn trong lớp để phát huy thế mạnh của bản thân.
Việc 1: Làm việc CN
Việc 2: Nối tiếp nhau trình bày thế mạnh của bản thân mình. Các nhóm khác bổ sung.
 Việc 3: Chia sẻ: Khen ngợi những em có mục tiêu phát huy thế mạnh.
 Bài 2b.: Em hãy viêt trong viết 3 việc quan trọng nhất để thực hiện mục tiêu mà em đã đặt ra ở trên. 
 Việc 1: Các em làm bài cá nhân
Việc 2: Chia sẻ: Nối tiếp nhau đọc bài của mình.
Việc 4: Chia sẻ: Mỗi chúng ta ai cũng đặt ra cho mình một mục tiêu, giúp bản thân mình hoàn thiện hơn, phát triển hơn .
Bài 3: Trò chơi: Giỏ hoa mục tiêu
 Việc 1: Chuẩn bị, cách chơi,luật chơi ở SGK
 Việc 2:HS chơi vui, bình chọn đội thắng cuộc.
 Việc 3: Chia sẻ: Muốn chiến thắng trò chơi này đội em cần làm như thế nào?( Đoàn kết, nhanh trí,..
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 * Việc 1: Nhận xét thái độ và tinh thần học tập
* Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
 ————š{›————
TUẦN 16 
HĐNGLL: 
9/12/2016:2A,2B.
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. MỤC TIÊU:
- Cho HS hiÓu ®îc thÕ nµo lµ trß ch¬i d©n gian, tõ ®ã gióp HS ch¬i mét c¸ch thµnh th¹o.
 - Gióp HS gi÷ ®îc nÐt ®Ñp truyÒn thèng vÒ c¸c trß ch¬i mµ nh©n d©n ta dµy ®¾p nªn. 
II. ĐỒ DÙNG:
- 1 sîi d©y thõng dµi 10 m; 1 l¸ cê; mét sîi d©y m©y (hoÆc nhùa) dµi 1,5m.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
 Việc 1:TBVN cho cả lớp hát một bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động1: Hướng dẫn các trò chơi dân gian.
Bài 1: Nêu tên các trò chơi đân gian mà em biết?
Việc 1: Suy nghĩ và nối tiếp nêu.
 Việc 2: Chia sẻ các trò chơi dân gian như : Kéo co, nhảy dây, nhảy bao tải, chơi chuyền, 
Bài 2: Tổ chức chơi.
Việc 1: Làm việc theo nhóm. Tự chọn trò chơi và chơi.
Việc 2: Tổ chức thi giữa các nhóm.
 Việc 3: Chia sẻ: Khen ngợi những nhóm chơi tốt, đúng luật.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 * Việc 1: Nhận xét thái độ và tinh thần học tập
* Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
 ————š{›————
TUẦN 17
HĐNGLL: 
16/12/2016:2A,2B.
HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY 22/12
I. MỤC TIÊU:
- Cho HS hiÓu ®îc ý nghĩa ngày 22/12 tõ ®ã gióp HS hiểu được truyền thống của dân tộc ta.Gióp HS gi÷ ®îc nÐt ®Ñp truyÒn thèng mµ nh©n d©n ta. 
-Vẽ được tranh anh bộ đội cụ Hồ.
- Giáo dục H lòng yêu quý, kính trọng và biết ơn anh bộ đội.
II. ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_2_nam_hoc_2016_2017.doc