Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 2 - Năm học 2018-2019
I.Mục tiêu :
1. KT: Thông qua tiểu phẩm “ phạt vi cảnh”HS hiểu và nhận biêt sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm để bảo đảm an toàn cho mình và cho mọi người.
2. KN: HS hiểu thêm được sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm để bảo đảm an toàn cho mình và cho mọi người.
3. TĐ: Giáo dục HS ý thức tự giác và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Vận động những người thân cùng thực hiện.
II. Hình thức tổ chức: Tổ chức tập thể cả lớp.
III. Tài liệu và phương tiện : Mũ bảo hiểm
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÁNG 9: Giảng thứ tư ngày .... tháng 9 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM TIẾT 1 TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. Mục tiêu : 1. KT: Có hiểu biết về truyền thống nhà trường, mọi nội quy nhà trường, các phòng chức năng trong trường, biết tên các thành viên của BGH nhà trường, những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó. 2. KN: HS hiểu biết được và thực hiện tốt những điều trong nội quy nhà trường, biết được tên và chức trách của BGH nhà trường, truyền thống giảng dạy, học tập và các phong trào thi đua; các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục-thể thao của nhà trường. 3. TĐ: Giáo dục HS niềm tự hào về những truyền thống đó. II. Hình thức tổ chức: Tổ chức tập thể lớp III. Tài liệu và phương tiện : Tư liệu về truyền thống, tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND & TG(33’) HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Chuẩn bị 3.Tham quan tìm hiểu về nhà trường 4.Tìm hiểu về nội quy trường học 5. Nhận xét – đánh giá 6. Củng cố - dặn dò (2’) - GV giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học + Phổ biến cho HS tìm hiểu các phòng của trường. 2 tiết mục văn nghệ + Giới thiệu cho HS nắm được: tên trường, số lớp học, số GV. Cả lớp tham quan một vòng rồi trở về lớp học Hiểu được truyền thống nhà trường - GV đưa HS tham quan phòng truyền thống.- Đội - Trường chúng ta có tên gọi là gì? . -Đó là tên của danh nhân hay là địa danh nào các em biết không ? - Trường được thành lập vào năm nào ? - Thầy hiệu trưởng trường chúng ta có tên gọi là gì? - Cô hiệu phó trường chúng ta có tên gọi là gì? - Giới thiệu: danh sách giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện, GVchủ nhiệm giỏi, tổng phụ trách và hs giỏi các hội thi cấp. +Hát văn nghệ - Giúp HS hiểu: nội quy trường học là những điều quy định để đảm bảo trật tự, kỉ luật trong nhà trường. -Giới thiệu nội quy trường ngắn gọn. -Cả lớp lắng nghe để thực hiện tốt. -Thảo luận nhóm, sau đó xung phong phát biểu suy nghĩ của mình để thực hiện tốt. .*Đánh giá kết quả học tập của các em. - Chúng ta vừa tham quan phòng truyền thống của trường, các em có thấy tự hào không ? Vì sao? GDKNS: Chúng ta làm gì để xứng là học sinh của trường? -Khen ngợi HS tích cực tham gia đóng góp ý kiến. -Nhắc HS cùng nhau thực hiện tốt nội quy của nhà trường -Nghe -Nghe, theo dõi -Nghe,ghi nhớ -Thực hiện - HS trả lời - Nghe, ghi nhớ - Thực hiện -Nghe, ghi nhớ - Thảo luận - Phát biểu ý kiến - Chú ý nghe - Trả lời - Ghi nhớ Giảng thứ tư ngày .... tháng 9 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM TIẾT 2 TIỂU PHẨM “CÁI BÀN BIẾT ĐAU” I. Mục tiêu : 1. KT: Biết giữ gìn bàn ghế và các đồ dùng học tập trong lớp. HS hiểu và giữ gìn bảo vệ tài sản của nhà trường là nghĩa vụ của HS, là thực hiện tốt nội quy của nhà trường. 2. KN: HS cần thực hiện và biết giữ gìn bàn ghế, các đồ dùng học tập trong lớp, biết được cần bảo vệ tài sản của nhà trường là nghĩa vụ của HS, là thực hiện tốt nội quy của nhà trường.. 3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn tài sản của công cũng như của cá nhân và đó là nghĩa vụ của HS trong nhà trường. II. Hình thức tổ chức: Tổ chức tập thể lớp III. Tài liệu và phương tiện : Kịch bả, lớp, ảnh trường lớp IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND & TG(33’) HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.HĐ 1:GT về kịch bản: 3.HĐ 2: Tập biểu diễn tiểu phẩm. 4. HĐ 3. Trình diễn tiểu phẩm 4. HĐ 4: Nhận xét – Đánh giá 6. Củng cố - dặn dò (2’) - GV giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học. - Trước một tuần, các tổ nhận kịch bản để tiến hành phân vai tập diễn. - Nêu tên vở kịch. - Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ. - Cử 1 bạn điều khiển chương trình Giao nhiệm vụ cho mỗi tổ. HD HS Tập diễn tiểu phẩm - Các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn là 3 nhân vật trong tiểu phẩm. - HS tiến hành tập diễn - Chọn nhóm trình diễn - Văn nghệ chào mừng -Đại diễn nhóm trình diễn *GV hướng dẫn HS trao đổi tranh - Cô giáo vào lớp thấy bạn Thương đang làm gì? ( Khua chân, múa tay nhảy trên bàn,) - Vì sao cô giáo cho rằng cái bàn biết đau? - Ai tán thành hành động của bạn Thương ở phần cuối tiểu phẩm? - Văn nghệ kết thúc + Đánh giá kết quả biểu diễn. - Nhóm nào trình diễn hay nhất? Bạn nào thể hiện nhất vật thích nhất? -Khen ngợi HS tích cực tham gia đóng vai và góp ý kiến. -Nhắc HS cùng nhau thực hiện tốt nội quy của nhà trường và giữ gìn tài sản chung của nhà trường. -Nghe -Nghe, theo dõi - Tổ -nhóm nhận nhiệm vụ và gọi 1 nhóm thực hiện thử. Hs tự tập diễn - HS thực hiện Trình diễn trước lớp. - Hỏi đáp -Phát biểu ý kiến Trả lời Chú ý nghe Giảng thứ tư ngày ...... tháng 9 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM TIẾT 3 VUI TRUNG THU I. Mục tiêu : 1. KT: HS hiểu trong ngày Tết Trung thu, mặt nạ là một trong những món đồ chơi truyền thống được trẻ em như chúng ta rất ưa thích. Hs biết cách làm mặt nạ. 2. KN: HS được vui vẻ tham gia rước đèn Trung thu ở trong trường. 3. TĐ: Giáo dục HS hiểu thêm về ý nghĩa của ngày Tết Trung thu, rèn đôi bàn tay khéo léo và khả năng sáng tạo của HS. II. Hình thức tổ chức: Tổ chức tập thể cả lớp.. III. Tài liệu và phương tiện : - Một số mặt nạ, giấy bìa cứng, bút, hộp màu,dây chun,dây đeo,kéo,hồ dán . IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND & TG(30’) HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.HĐ 1:GT HS chuẩn bị một số tư liệu, đồ vật để thực hành tạo sản phẩm. 3.HĐ 2: HD cách làm mặt nạ: 4. HĐ 3: Nhận xét – Đánh giá 5. Củng cố - dặn dò (5’) - GV giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học. + Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu phục vụ dạy.- học - Làm mặt nạ đơn giản cần có các đồ dùng :giấy bìa cứng, bút ,hộp màu,dây chun,dây đeo,kéo,hồ dán . Chia nhóm giao nhiệm vụ. + Hướng dẫn cách làm - Hs tự làm được mặt nạ - Làm khuôn hình mặt nạ: -Cách 1: Đo miếng bìa lên khuôn mặt nạ mâu, vẽ theo kích cỡ: mặt, mắt ,miệng Cắt theo hình đã vẽ. Cách 2: Nếu không có mặt nã mẫu, đặt miếng bìa lên khuôn mặt của mình, vẽ hình khuôn mặt,mắt, miệng sao cho hình vừa vẽ to hơn khuôn mặt thật. Cắt hình rời ra khỏi miếng bìa - Trang trí mặt nạ theo ý sáng tạo của mình. + Có thể cắt thêm các bộ phận: tai,mũi . *Nhận xét – Đánh giá - Đánh giá sản phẩm Chọn sản phẩm + Sản phẩm của bạn nào đẹp nhất? + Gọi Vài HS nêu cách làm mặt nạ. + Đánh giá kết quả sản phẩm của HS. - Biểu dương những HS có thức trong giờ học. HD chuẩn bị bài tiết sau. -Nghe -Nghe, theo dõi - Tổ -nhóm nhận nhiệm vụ Chú ý nghe HS thực hiện - Hỏi đáp -Phát biểu ý kiến Chú ý nghe Giảng thứ tư ngày....... tháng 9 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM TIẾT 4 TIỂU PHẨM “PHẠT VI CẢNH” I.Mục tiêu : 1. KT: Thông qua tiểu phẩm “ phạt vi cảnh”HS hiểu và nhận biêt sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm để bảo đảm an toàn cho mình và cho mọi người. 2. KN: HS hiểu thêm được sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm để bảo đảm an toàn cho mình và cho mọi người. 3. TĐ: Giáo dục HS ý thức tự giác và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Vận động những người thân cùng thực hiện. II. Hình thức tổ chức: Tổ chức tập thể cả lớp.. III. Tài liệu và phương tiện : Mũ bảo hiểm IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND & TG(35’) HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.HĐ 1:Chuẩn bị. 3.HĐ 2: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm: 4. HĐ 3: Nhận xét – Đánh giá 5. Củng cố - dặn dò - GV giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học. - Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu phục vụ dạy.- học - Trước một tuần , các tổ nhận kịch bản để tiến hành phân vai tập diễn. - HS hiểu được nội dung tiểu phẩm - Thi đọc trước lớp - Chọn giọng đọc hay * Hướng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm: -Vì sao người bố không tán thành khi bị chú cảnh sát yêu cầu dừng xe?( Cho rằng mình chạy đúng luật ..) * Hãy nhận xét về thái độ của chú cảnh sát: - Ôn tồn giảng giải. Kiên trì thuyết phục. Vui vẻ khi người mắc lỗi đã nhận ra * Theo bạn nếu tai nạn giao thông xảy ra sẽ gây những thiệt hại gì? Biểu dương những HS có thức trong giờ học. HD chuẩn bị bài tiết sau. -Nghe -Nghe, theo dõi - Tổ -nhóm nhận nhiệm vụ Chú ý nghe HS thực hiện - Cá nhân - nhóm - Hỏi đáp -Phát biểu ý kiến Chú ý nghe THÁNG 10: Giảng thứ tư ngày .... tháng 10 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BẠN BÈ TIẾT 1 TRÒ CHƠI: TÔI YÊU CÁC BẠN I.Mục tiêu : 1. KT: HS hiểu và nhận biêt thêm một trò chơi tập thể. Trò chơi : Tôi yêu các bạn. 2. KN: HS hiểu và thực hiện trò chơi tập thể. Tôi yêu các bạn. Rèn kĩ năng quan sát nhanh ,linh hoạt ,tác phong nhanh nhẹn 3. TĐ: Giáo dục HS ý thức tự giác và thói quen vận động thực hiện trò chơi nhanh nhẹn vui tươi. Có tinh thần đoàn kết với bạn II. Hình thức tổ chức: Tổ chức tập thể cả lớp.. III. Tài liệu và phương tiện : Mỗi hs 1 cái ghế, quà thưởng cho hs chiến thắng IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND & TG(30’) HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.HĐ 1:Chuẩn bị. 3.HĐ 2: Thực hành trò chơi Tôi yêu các bạn 4. HĐ 3: Nhận xét – Đánh giá 5. Củng cố - dặn dò (5’) - GV giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học. Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu phục vụ dạy.- học Mỗi hs 1 cái ghế, quà thưởng cho hs chiến thắng HD HS nắm được cách chơi và thích trò chơi - Hs ngồi ghế theo vòng tròn - Quản trò đứng giữa vòng tròn - Bắt đầu chơi, quản trò quan sát và ho to một đặc điểm chung của một số bạn trong lớp.VD: + Tôi yêu các bạn mặc quần xanh, áo trắng. + Tôi yêu các bạn mặc đầm . + Tôi yêu các bạn tổ trưởng. . * Khi đó các bạn có đặc điểm được nêu được đứng dậy chạy đổi chỗ cho nhau. Trong lúc đó quản trò phải nhanh chân chiếm lấy một ghế ngồi. Người bạn mất ghế lúc này phải làm quản trò. Đánh giá khả năng chơi của hs - GV nhận xét ý thức tham gia trò chơi của hs trong lớp. khen ngợi khả năng quan sát nhanh, quyết định đúng hs khi chơi. Biểu dương những HS có thức trong giờ học. HD chuẩn bị bài tiết sau. -Nghe -Nghe, theo dõi - Nhận nhiệm vụ Chú ý nghe HS cả lớp thực hiện Chú ý nghe Giảng thứ tư ngày ..... tháng 10 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BẠN BÈ TIẾT 2 CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ I.Mục tiêu : 1. KT: HS nhận biêt một số bài hát có nội dung nói về tình bạn. 2. KN: HS biết hát và hát được một số bài hát vè tình bạn. 3. TĐ: Giáo dục HS biết: thương yêu, đoàn kết, chan hòa với bạn bè. II. Hình thức tổ chức: Tổ chức tập thể cả lớp. III. Tài liệu và phương tiện : -Tuyển tập các bài hát có chủ đề về nhà trường dành cho HS tiểu học -Các băng, đĩa nhạc có bài hát về chủ đề bạn bè phủ hợp với lứa tuổi tiểu học. +Một số bài hát: Đường và chân , Lớp chúng ta đoàn kết IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND & TG(30’) HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.HĐ 1:Chuẩn bị. 3.HĐ 2: Thực hành thi hát. 4.HĐ3: Liên hoan văn nghệ 5.HĐ 4: Nhận xét – Đánh giá 6. Củng cố - dặn dò (5’) - GV giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học. GV phổ biến chuẩn bị: +Nội dung: Trình diễn từ 2-3 tiết mục Văn nghệ có nội dung nói về tình bạn +Hình thức: Mỗi tổ là một đội biểu diễn – ăn mặc đẹp +Thể loại: Hát tốp ca, song ca, đơn ca, đọc thơ -GV cung cấp một số bài hát cho HS, yêu cầu HS sưu tầm thêm. Giờ chơi GV cho HS nghe băng đĩa để HS hát theo -GV chọn người điều khiển chương trình. HS luyện tập -Các tổ chọn bài hát, tiến hành tập luyện -Đăng kí tên các tiết mục tham gia trong buổi LH VN.MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa của buổi liên hoan VN. -Các đội lên tự giới thiệu và trình diễn Các tiết mục LH VN. -GV khen ngợi cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực,sôi nổi trong buổi liên hoan văn nghệ. Lời ca tiếng hát luôn đem đến niềm vui, tình thân thiện trong một tập thể “ Hát hay không bằng hay hát”. Chúc các em luôn sẵn sàng mang lời ca, tiếng hát của mình để tạo nên bầu không khí vui tươi , thoãi mái trong học tập, sinh hoạt tập thể -Khen ngợi HS có giọng hát truyền cảm nhất. -Nhận xét tiết học . -Nghe -Nghe, theo dõi - Nhận nhiệm vụ Chú ý nghe HS cả lớp thực hiện Chú ý nghe Nghe Giảng thứ tư ngày ....... tháng 10 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BẠN BÈ TIẾT 3 TIỂU PHẨM: “ CHÚ LỢN BIẾT NÓI” I.Mục tiêu : 1. KT: HS hiểu và biết sắm vai đòng tiểu phẩm. 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát nhanh ,linh hoạt ,tác phong nhanh nhẹn. 3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm và biết dành tiền tiết kiệm để giúp các bạn HS có hoàn cảnh khó khăn. Có tinh thần đoàn kết với bạn II. Hình thức tổ chức: Tổ chức tập thể cả lớp.. III. Tài liệu và phương tiện : - Kịch bản: “ Chú lợn nhựa biết nói” - Mặt nạ con lợn bằng nhựa. Hình ảnh về các hoạt động từ thiện của lớp, của trường. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND & TG(30’) HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.HĐ 1:Chuẩn bị. 3.HĐ 2: Trình diễn tiểu phẩm 4. HĐ 3: Nhận xét – Đánh giá 5. Củng cố - dặn dò (5’) - GV giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học. Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu phục vụ dạy - học. - GV cho HS luyện đọc phân vai tiểu phẩm. - Đề nghị HS suy nghĩ, xung phong sắm vai một trong các nhân vật trong tiểu phẩm. - Chuẩn bị một con lợn nhựa hoặc mặt nạ lợn để các nhóm lên trình diễn. - Cử người điều khiển chương trình - GV chia nhóm đóng tiểu phẩm. Hs dùng cử chỉ, điệu bộ trình diễn đúng tiểu phẩm - MC tuyên bố lí do. - Mời các nhóm lên trình diễn. - Gv hướng dẫn cả lớp trao đổi về nội dung tiểu phẩm: * Bạn Hiệu đã “nuôi” lợn nhựa bằng cách nào? * Hiệu đã dùng tiền tiết kiệm nuôi lợn nhụa làm gì? - MC yêu cầu Hs : Hãy chọn người trình diễn hay. Vì sao? - MC yêu cầu cả lớp hát bài: “ Con heo đất ” Đánh giá khă năng trình diễn của các tổ - Gv lên nhận xét, khen ngợi tinh thần của lớp. - Gv yêu cầu lớp hát bài: “ Con heo đất ”. Biểu dương những HS có thức trong giờ học. HD chuẩn bị bài tiết sau. -Nghe -Nghe, theo dõi - Nhận nhiệm vụ Chú ý nghe HS các nhóm thực hiện lần lượt 4 nhóm Chú ý nghe Nghe Giảng thứ tư ngày ...... tháng 10 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BẠN BÈ TIẾT 4 TRÒ CHƠI ‘‘TRAO BÓNG’’ I.Mục tiêu: - HS biết tên trò chơi và cách chơi. - Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện sức khỏe, khả năng nhanh nhẹn khéo léo. - Giáo dục HS ý thức tập thể. II. Chuẩn bị: - Bóng, dụng cụ đặt bóng, dây đeo có số thứ tựu của người chơi, còi. III. HĐ dạy- học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu các bước tiến hành.(10’) HĐ2: Tiến hành chơi. (10’) C. củng cố: (2’) - Giới thiệu bài. - GV giới thiệu - Phổ biến cho HS nắm được rèn luyện sức khỏe, Trao bóng đây là đòi hỏi người chơi phải nhanh nhẹn, khéo léo, bình tính mới dành được chiến thắng. - Đối tượng chơi cả lớp. -HD HS cách chơi: - Chia đôi sân thành 2 bên, đặt tên một bên là sân A, một bên là sân B. - Mỗi đội sẽ có một quả bóng 2 cái chậu, cuộc chơi sẽ tiến hành 2 vòng. - Nhận xét 2 đội chơi- tuyên dương - Hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học - Nghe - Nghe và nhớ - Nghe - Thực hiện - Chơi trò chơi - Nghe Giảng thứ tư ngày ..... tháng 10 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BẠN BÈ TIẾT 5 TRÒ CHƠI ‘‘TRAO BÓNG’’( Tiếp theo) I.Mục tiêu: - HS biết tên trò chơi và cách chơi. - Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện sức khỏe, khả năng nhanh nhẹn khéo léo. - Giáo dục HS ý thức tập thể. II. Chuẩn bị: - Bóng, dụng cụ đặt bóng, dây đeo có số thứ tựu của người chơi, còi. III. HĐ dạy- học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu các bước tiến hành.(10’) HĐ2: Tiến hành chơi. (10’) C. củng cố: (2’) - Giới thiệu bài. - GV giới thiệu - Phổ biến cho HS nắm được rèn luyện sức khỏe, Trao bóng đây là đòi hỏi người chơi phải nhanh nhẹn, khéo léo, bình tính mới dành được chiến thắng. - Đối tượng chơi cả lớp. -HD HS cách chơi: - Chia đôi sân thành 2 bên, đặt tên một bên là sân A, một bên là sân B. - Mỗi đội sẽ có một quả bóng 2 cái chậu, cuộc chơi sẽ tiến hành 2 vòng. - Nhận xét 2 đội chơi- tuyên dương - Hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học - Nghe - Nghe và nhớ - Nghe - Thực hiện - Chơi trò chơi - Nghe THÁNG 11 Giảng thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO TIẾT 1 THI VẼ TRANH VỀ CHỦ ĐỀ “ THẦY, CÔ GIÁO CỦA EM” I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu ý nghĩa của chủ đề tranh vẽ thầy cô giáo của em 2. Kĩ năng : HS biết cách vẽ tranh về thầy cô giáo. 3. Thái độ : Giáo dục HS yêu môn học và yêu quý các thầy cô đã dạy em trong học tập. II Đồ dùng dạy học: II. Các hoạt động dạy học ND&TG(35' ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.ÔĐTC 2. Bài mới: GTB 3. Củng cố - Dặn dò: - Giới thiệu vào bài, ghi đầu bài - Chia nhóm 4 - Gv HD cách chơi - Khi cô treo bức tranh lên bảng cả lớp hãy quan sát xem trong bức tranh đó vẽ cảnh gì - Gv hô viết nhanh,viết nhanh các nhóm thảo luận rồi viết . - GV hô hết giờ thì các đội mang bài của đội mình lên bảng gắn -Bài viết nào có sai lỗi chính tả , chữ viết sấu bài đó sẽ bị loại - Sau đó Gv yêu cầu Hs vẽ tranh về chủ đề thầy cô giáo của em - Đại diện nhóm trình bày bài vẽ của nhóm -NX đánh giá cả lớp cùng tham gia NX xếp loại nhóm nào vẽ nhanh, đẹp - Biểu dương nhóm thắng cuộc - Hệ thống bài. - NX giờ học và giao BT về nhà - Nghe - Vẽ theo nhóm - Trình bày - NX đánh giá - Nghe - Nghe Giảng thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO TIẾT 2 NÓI LỜI CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÁC THẦY, CÔ GIÁO I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu vì sao phải biết ơn thầy cô giáo. 2. Kĩ năng : HS biết tự nhận thức , xác định mục tiêu, bày tỏ chia sẻ hợp tác 3. Thái độ : Giáo dục Hs lòng biết ơn đối với công lao to lớn của thầy cô giáo. II Đồ dùng II. Các hoạt động dạy học ND&TG(35' ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.ÔĐTC 2. Bài mới: GTB 3. Củng cố - Dặn dò: - Giới thiệu vào bài, ghi đầu bài -Gv giới thiệu - Gv giao việc cho HS về nhà chuẩn bị cho buổi lễ chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20- 11 -Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị lọ hoa bàn ghế - Bài phát biểu chào mừng -Dự kiến chương trình khách mời. - Phân công trang trí lớp. Tiến hành buổi lễ chào mừng thầy cô giáo - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20- 11 - Mời đại diện HS lên đọc thư chúc mừng các thầy cô giáo - Đạị diện HS lên tặng hoa chúc mừng. - Đạị diện thầy cô lên phát biểu - Cả lớp biểu dương - Hệ thống bài. - NX giờ học và giao BT về nhà - Nghe -Nghe - Các tổ biểu diễn - Thực hiện -Nghe Giảng thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO TIẾT 3 HỘI VUI HỌC TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của Hs. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS,Tạo không khí vui tươi, trong học tập. 3. Thái độ : Giáo dục HS lòng biết ơn đối với công lao to lớn của thầy cô giáo. II Đồ dùng dạy học: II. Các hoạt động dạy học ND&TG(35' ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.ÔĐTC 2. Bài mới: GTB 3. Củng cố - Dặn dò: - Giới thiệu vào bài, ghi đầu bài -Gv giới thiệu -Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi hái hoa dân chủ. - Cho HS kê bàn ghế theo hình chữ u - Ở giữa bày cây thông có gắn các bông hoa ghi nội dung câu hỏi về chủ đề học tập, thầy cô... -Trên bàn bày hoa, nước. - MC tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu .- Cho đội văn nghệ hát các bài hát chào mừng - Đại biểu lên phát biểu - BGK nêu thể thức thi. - MC điều khiển hội thi: Lần lượt các cá nhân lên bốc thăm và trả lời câu hỏi, khi trả lời song MC kết luận câu trả lời đúng trao quà -5 người lên bốc thi song lại tổ chức xen kẽ văn nghệ , trò chơi tập thể. - kết thúc cả lớp hát đồng thanh một bài. - Hệ thống bài. - NX giờ học và giao BT về nhà - Nghe -Nghe -HS kê bàn ghế -Nghe -Nghe - VN chào mừng - Đại biểu phát biểu - nghe - HS chơi - Hát - Nghe Giảng thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO TIẾT 4 EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau vươn lên trong học tập. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng giao tiếp cho HS, tạo không khí thi đua phấn khởi. 3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức tiết kiệm, thân thiện với môi trường. II Đồ dùng II. Các hoạt động dạy học ND&TG(35' ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.ÔĐTC 2. Bài mới: GTB 3. Củng cố - Dặn dò: - Giới thiệu vào bài, ghi đầu bài - Gv cho lớp nêu chương trình nội dung mà lớp đăng kí với đội TNTP HCM về đợt thi đua “ Em làm kế hoạch nhỏ” của lớp mình. - Gv cùng HS trong lớp bàn và xây dượng kế hoạch nội dung cho hoạt động. - Các tổ thi đua nhau trồng các bồn hoa xung quanh trường. - Hằng ngày chăm sóc và bảo vệ - Cuối tuần báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của tổ mình. - GV căn cứ theo kết quả báo cáo tố chức lễ tổng kết phong trào thi đua - Hệ thống bài. - NX giờ học và giao nhiệm vụ về nhà - Nghe -Nghe,nêu - Nghe ghi nhớ - Nghe THÁNG 12 Giảng thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN TIẾT1 TRÒ CHƠI “AI GIỐNG CHÚ BỘ ĐỘI” I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của Hs. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS,tạo không khí vui tươi, trong học tập. 3. Thái độ : Gíao dục HS tình cảm yêu quý đối với các anh bộ đội,học tập tác phong nhanh nhẹn , dứt khoát , kỉ luật của các anh bộ đội. II Đồ dùng dạy học: II. Các hoạt động dạy học ND&TG(35' ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.ÔĐTC 2. Bài mới: GTB 3. Củng cố - Dặn dò: Cả lớp hát bài hát “Chú bộ đội”của nhạc sĩ Hoàng Hà - Giới thiệu vào bài, ghi đầu bài -Gv giới thiệu -Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi “Ai giống anh bộ đội” GV phổ biến cách chơi và luật chơi -Tên trò chơi: “Ai giống anh bộ đội” - Cách chơi:Cả lớp đứng thành vòng tròn.Quản trò đứng giữa vòng tròn.Bắt đầu chơi ,cả lớp cùng hát tập thể một bài hát về anh bộ đội.Khi quản trò hô một khẩu lệnh nào đó như: “Anh bộ đội đứng nghiêm” tất cả phải hô “nghiêm”và làm động tác đứng nghiêm. “ Anh bộ đội bồng súng”- tất cả phải làm động tác bồng súng. “ Anh bộ đội hành quân” ”- tất cả phải hô một ,hai,một ,hai và giậm chân tại chỗ. Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian chơi. -Luật chơi:Ai làm sai động tác hoặc làm chậm sẽ bị phạt,đứng vào giữa vòng tròn. -Tổ chức cho HS chơi thử . -Tổ chức cho HS chơi thật . -GVnhận xét khen ngợi những HS biết làm các động tác giống anh bộ đội.Nhắc nhở HS học tập tác phong nhanh nhẹn dứt khoát gọn gang ngăn nắp kỉ luật của anh bộ đội - Kết thúc cả lớp hát đồng thanh bài hát chú bộ đội. - Hệ thống bài. - NX giờ học và giao BT về nhà - Nghe -Nghe -Nghe - chơi thử -Thực hiện - Hát - Nghe Giảng thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN TIẾT2 NGHE KỂ CHUYỆN VỀ NHỮNG CHIẾN CÔNG CỦA ANH BỘ ĐỘI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Thông qua phim các em hiểu hơn về những chiến công vẻ vang và hi sinh thầm lặng của các anh bộ đội. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tác phong nhanh nhẹn, cần cù, ham học hỏi. 3. Thái độ : Giáo dục HS lòng tự hào và biết ơn anh bộ đội. II Đồ dùng dạy học: II. Các hoạt động dạy học ND&TG(35' ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.ÔĐTC 2. Bài mới: GTB 3. Củng cố - Dặn dò: - Giới thiệu vào bài, ghi đầu bài - Gv cho đội văn nghệ biểu diễn tiết mục văn nghẹ chào mừng chủ đề “ vai chú mang súng” - Đưa ra một số câu hỏi tìm hiểu về nội dung chủ đề + Qua bài hát các em có biết tác giả viết về ai không? + Đất nước ta được hòa bình như ngày hôm nay là nhờ ai? Ở quê hương các em có anh bộ độ nào không? -Hs sưu tầm những tư liệu, hình ảnh, truyện kể về các anh bộ đội - Chuẩn bị một số câu chuyện - Mời 1 số hs kể - GV và lớp nhận xét- khen ngợi - Hệ thống bài. - NX giờ học và giao nhiệm vụ về nhà - Nghe - Hát -Nghe,nêu - Chuẩn bị - Kể - NX - Nghe Giảng thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN TIẾT3 VIẾNG NGHĨA TRANG LIỆT SĨ Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết trân trọng gìn giữ và phát huy truyền thống đền ơn đáp nghĩa. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tác phong nhanh nhẹn, cần cù, ham học hỏi. 3. Thái độ : Giáo dục HS lòng tự hào và biết ơn anh bộ đội. II Đồ dùng II. Các hoạt động dạy học ND&TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.ÔĐTC 2. BM(30' ) GTB 3. Củng cố . (4' ) - Giới thiệu vào bài, ghi đầu bài - Lớp hát bài hát Nhớ ơn chị võ thị sáu -Xây dựng kế hoạch thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ. -Thành phần mời: ban đại diện cha mẹ học sinh, và học sinh cả lớp. -GV chuẩn bị tìm hiểu về những tấm gương anh hùng đã anh dũng hi sinh cho địa phương mình. - Chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ , đọc thơ... - 1 HS phát biểu cảm tường về lễ viếng - Hệ thống bài. - NX giờ học và giao nhiệm vụ về nhà - Nghe - Hát -Nghe, nhớ - Nghe ghi nhớ Giảng thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018 CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN TIẾT4 GIỚI THIỆU CÁC GIA ĐÌNH CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết trân trọng gìn giữ và phát huy truyền thống đền ơn đáp nghĩa. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tác phong nhanh nhẹn, cần cù, ham học hỏi. 3. Thái độ : Giáo dục HS lòng tự hào và biết ơn những người có công với cách mạng. II Đồ dùng II. Các hoạt động dạy học ND&TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.ÔĐTC 2. BM(30' ) GTB 3. Củng cố . (4' ) - Giới thiệu vào bài, ghi đầu bài - Lớp hát các bài hát về chú bộ đội -Xây dựng kế hoạch thăm viếng các gia đình có công với cách mạng vào chiều thứ 5. -Thành phần mời: ban đại diện cha mẹ học sinh, và học sinh cả lớp. -GV chuẩn bị tìm hiểu về những gia đình có công với cách mạng tại địa phương mình. - Chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ , đọc thơ... - 1 HS phát biểu cảm tường khi đến thăm GĐ - Hệ thống bài. - NX giờ học và giao nhiệm vụ về nhà - Nghe - Hát -Nghe, nhớ - Nghe ghi nhớ THÁNG 1 Giảng thứ ........... ngày tháng 01 năm 2019 CHỦ ĐIỂM: TẾT CỔ TRUYỀN DÂN TỘC/NGÀY TẾT QUÊ EM TIẾT1 TIỂU PHẨM “ BÁNH TRƯNG KỂ CHUYỆN” I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS hiểu bánh trưng bánh tét là món ăn cổ truyền được dâng lên bàn thờ để cúng tổ tiên trong ngày tết . 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng khéo léo làm được bánh trưng trong ngày tết 3. Thái độ : Giáo dục HS biết trân trọng teuyền thống dân tộc II Đồ dùng II. Các hoạt động dạy học ND&TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.ÔĐTC 2. BM(30' ) GTB 3. Củng cố . (4' ) - Giới thiệu vào bài, ghi đầu bài - HS hát bài Quê hương em biết bao tươi đẹp - Gv giới thệu trong ngày tết cổ truyền của dân tộc ta bánh trưng (bánh tét )là món ăn quen thuộc không thể thiếu được ở mỗi gia đình. - Theo truyền thuyết kể lại chàng lang liêu con thứ 18 của vùa Hùng dâng lễ vật cho cha đã làm ra thứ bánh lạ: một loại hình vuông tượng trưng cho đất , một loại hình tròn tưpngj trưng cho trời là bánh dày. Với ya nghĩa thiêng liêng đó hằng năm hai thứ bánh này được chọn tượng trưng cho ngày tết. -Trong tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiểu phẩm bánh trưng kể chuyện. -GV phân nhóm đóng tiểu phẩm - Giao cho HS vai tiểu phẩm - Hệ thống bài. - NX giờ học và giao nhiệm vụ về nhà - Nghe - Hát -Nghe -Nhận nhóm - Nhận vai - Nghe ghi nhớ Giảng thứ tư ngày 9 tháng 01 năm 2019 CHỦ ĐIỂM: TẾT CỔ TRUYỀN DÂN TỘC/NGÀY TẾT QUÊ EM TIẾT2 KỂ CHUYỆN PHONG TỤC NGÀY TẾT QUÊ EM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu mỗi phong tục đều mang ý nghĩa văn hóa riêng. 2. Kĩ năng : HS kể được phong tục ngày tết của quê hương mình. 3. Thái độ : Giáo dục HS luôn nhớ về tổ tiên * HSKT: HS kể được phong tục ngày tết của quê hương mình theo gợi ý II. Các hoạt động dạy học ND&TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.ÔĐTC 2. Bài mới: (35' ) GTB 3. Củng cố . - Giới thiệu vào bài, ghi đầu bài - Gv giảng vào ngày 23/12 âm lịch là ngày tết ông táo . Nhà em thường cúng gì trong ngày tết ông táo? -Người đầu tiên bước vào nhà trong ngày mồng 1 tết gọi là người xông nhà. Vậy gia đình em thường chọn ai là người xông nhà? - Trong những ngà y tết khi chúng ta đến chơi nhà ai ta thường chúc những câu chúc may mắn . vậy em thường chúc gì trong ngày tết? Tục mừng tuổi cũng là tục rất hay ý nghĩa của mừng tuổi là mong người đó mạnh khỏe may mắn trong năm mới. Vậy gia đình các em có tục mừng tuổi không? - GV cho HS kể phong tục tại địa phương. - NX biểu dương - Hệ thống bài. - NX giờ học và giao nhiệm vụ về nhà - Nghe -Nghe,nêu - Nghe – kể - Nghe Giảng thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2019 CHỦ ĐIỂM: TẾT CỔ TRUYỀN DÂN TỘC/NGÀY TẾT QUÊ EM TIẾT3 NẶN CÁC CON VẬT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu con vật là đồ chơi dân gian độc đáo 2. Kĩ năng : HS nặn được các con vật yêu thích theo trí tưởng tượng 3. Thái độ : Giáo dục HS óc sáng tạo * HSKT: HS nặn được con vật yêu thích theo HD. II. Các hoạt động dạy học ND&TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.ÔĐTC 2. BM(35' ) GTB 3. Củng cố . (4' ) - Giới thiệu vào bài, ghi đầu bài -Gv giới thiệu nặn con vật có từ rất lâu đời của nhân dân ta. - nguyên liệu chủ yếu để nặn là bằng bột hoặc bằng đất nặn. -khi nặn các con vật ta chủ yếu nặn các con vật mình yêu thích, hình người. -Gv cho cả lớp lấy đất ra nặn -Mỗi Hs nặn một con vật hoặc một hình người mà em yêu thích. - NX biểu dương - Hệ thống bài. - NX giờ học và giao nhiệm vụ về nhà - Nghe -Nghe - Nghe thực hành - Nghe Giảng thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2019 CHỦ ĐIỂM: TẾT CỔ TRUYỀN DÂN TỘC/NGÀY TẾT QUÊ EM TIẾT4 TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu luật chơi và cách chơi một số trò chơi dân gian. 2. Kĩ năng : HS chơi được một số trò chơi đúng luật 3. Thái độ : Giáo dục HS vận dụng trò chơi đó vào các giờ giải lao * HSKT: HS chơi được một số trò chơi theo các bạn II. Các hoạt động dạy học ND&TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.ÔĐTC 2. BM(35' ) GTB 3. Củng cố . - Giới thiệu vào bài, ghi đầu bài -Gv giới thiệu trong dân gian có rất nhiều trò chơi dan gian một trong các trò chơi đó là trò chơi xỉa cá mè. -Cả lớp xếp thành vòng tròn quay mặt vào nhau tay phỉa chìa ra phía trước hát đồng dao cùng người xỉa cá. Câu hát cuối cùng vào tay ai thì tay người đó rụt lại. Cuối cùng người nào mà tay chưa được rụt là người dó thua cuộc - Gv tổ chức cho HS chơi * Nhận xét dánh giá - Hết giờ chơi Gv mời người xỉa cá lân xem đã bắt được bao nhiêu cá vào trong vòng tròn biểu dương - Hệ thống bài. - NX giờ học và giao nhiệm vụ về nhà - Nghe -Nghe - thực hành chơi - Qs NX -Biểu dương - Nghe Giảng thứ tư ngày 13 tháng 02 năm 2019 CHỦ ĐIỂM: EM YÊU TỔ Q
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_2_nam_hoc_2018_2019.docx