Giáo án Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 4 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 4 - Năm học 2021-2022

Bài : Những cái tên

Đọc: Những cái tên

(Tiết 1 + 2)

I. Mục tiêu: Giúp HS:

1. Nói với bạn về tên của em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.

2. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Mỗi cái tên đều có ý nghĩa, gửi gắm những điều đẹp đẽ mẹ cha mong ước cho em; biết liên hệ bản thân: chăm chỉ rèn luyện để xứng với tên mình – mong ước mà cha mẹ gửi gắm; biết viết tên riêng đúng chính tả và trang trí bảng tên riêng của mình.

* Phẩm chất, năng lực

- NL: Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. Năng lực hợp tác và khả năng làm việc nhóm.

- PC: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. Có ý thức tập thể và trách nhiệm cá nhân

II. Chuẩn bị:

– SHS, VTV, VBT, SGV.

– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).

 

docx 18 trang Hà Duy Kiên 27/05/2022 4980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 4 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
(Từ ngày 25.10 – 29.10)
Thứ
Tiết
Môn dạy
Đề bài dạy
Hai
25.10
1
2
3
4
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán 
Đọc Những cái tên
Đọc Những cái tên
Viết chữ hoa C, Có chí thì nên Viết hoa tên người
Đề-xi-mét
Tư
27.10
1
2
3
4
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Đọc Cô gió
Nghe - viết Ai dậy sớm. Phân biệt ai/ay
MRVT Bạn bè (tt)
Em làm được những gì?
Sáu
29.10
1
2
3
4
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Nghe - kể Chuyện ở phố Cây Xanh
Đặt tên cho bức tranh. Nói về bức tranh
Đọc một bài văn về trẻ em
Em làm được những gì? Thực hành và trải nghiệm
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021
TIẾNG VIỆT.
Bài : Những cái tên
Đọc: Những cái tên
(Tiết 1 + 2)
Mục tiêu: Giúp HS: 
Nói với bạn về tên của em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
 Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Mỗi cái tên đều có ý nghĩa, gửi gắm những điều đẹp đẽ mẹ cha mong ước cho em; biết liên hệ bản thân: chăm chỉ rèn luyện để xứng với tên mình – mong ước mà cha mẹ gửi gắm; biết viết tên riêng đúng chính tả và trang trí bảng tên riêng của mình. 
* Phẩm chất, năng lực
- NL: Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. Năng lực hợp tác và khả năng làm việc nhóm.
- PC: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. Có ý thức tập thể và trách nhiệm cá nhân 
II. Chuẩn bị: 
– SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). 
.III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
5’
A.Hoạt động khởi động:
– Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, nói với bạn về tên của em: tên em là gì, ý nghĩa của tên, điều mong ước của cha mẹ khi đặt tên cho em,... 
– GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Những cái tên. 
–Yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật, việc làm của các nhân vật, 
Hs nghe và nêu suy nghĩ
HS chia sẻ trong nhóm
HS quan sát
HS đọc
B. Khám phá và luyện tập
 1. Đọc
10’
Luyện đọc thành tiếng 
1. Đọc
 1.1. Luyện đọc thành tiếng 
– GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng đọc thong thả, trong sáng, vui tươi). 
– GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: bao nhiêu, bấy nhiêu, ước, ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ, khổ thơ. 
– HD HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài thơ trong nhóm nhỏ và trước lớp.
HS nghe đọc
HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp
20’
Luyện đọc hiểu 
– Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó, 
VD: vô hình (không có hình thể, không nhìn thấy được),...
 – Yêu cầu HS đọc thầm bài đọc, thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. 
HS giải nghĩa
HS đọc thầm
HS chia sẻ 
15’
Luyện đọc lại 
– Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. 
– GV đọc lại khổ thơ thứ hai và ba.
 – HD HS luyện đọc trong nhóm khổ thơ thứ hai và ba. 
– HD HS luyện đọc thuộc lòng khổ thơ thứ hai theo cách GV hướng dẫn (PP xoá dần). 
– HD HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trong nhóm đôi. 
– Một vài HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trước lớp. 
– HS nghe bạn và GV nhận xét. 
– Yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc
 – HS liên hệ bản thân: chăm chỉ rèn luyện để xứng đáng với tên mình – với mong ước mà cha mẹ gửi gắm.
-– HS nhắc lại nội dung bài
– HS nghe GV đọc 
– HS luyện đọc
– HS luyện đọc thuộc lòng 
HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trước lớp.
ND: Mỗi cái tên đều có ý nghĩa, gửi gắm những điều đẹp đẽ mẹ cha mong ước cho em.
17’
Luyện tập mở rộng 
– Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng sáng tạo-Tên ai cũng đẹp. 
– HD HS viết và trang trí bảng tên của mình (VBT). 
– HS nghe một vài bạn trình bày kết quả trước lớp và nghe GV nhận xét kết quả.
– HS xác định yêu cầu 
– HS viết và trang trí bảng tên của mình (VBT). 
HS chia sẻ trước lớp
3’
C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
TIẾNG VIỆT.
Bài : Những cái tên
Viết: Chữ hoa C
Viết hoa tên người
(Tiết 3 + 4)
I. Mục tiêu:Giúp HS: 
*Kiến thức:
1.Viết đúng kiểu chữ hoa C và câu ứng dụng. 
2. Viết hoa tên riêng của người. 
3. Nói với người thân về tên các bạn trong lớp
* Phẩm chất, năng lực.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận
II. Chuẩn bị: 
– SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). 
– Những tờ giấy viết tên HS (có thể viết cách điệu, sáng tạo). 
– Mẫu chữ viết hoa C. 
– Bảng phụ ghi khổ thơ thứ hai và ba. 
– Thẻ từ để HS ghi các từ ngữ ở BT 3. 
– Ảnh HS trong lớp (nếu được) để làm BT
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
3’
A.Hoạt động khởi động:
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa C và câu ứng dụng.
- GV ghi bảng tên bài
Hs hát
HS lắng nghe
10’
2. Viết 
2.1. Luyện viết chữ C hoa 
–Cho HS quan sát mẫu chữ C hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ C hoa. 
 * Cấu tạo: gồm nét cong trái và nét cong phải. 
* Cách viết: Đặt bút trên ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 4, viết một nét cong trái nhỏ phía trên ĐK ngang 2, lượn vòng lên chạm ĐK dọc 3 viết tiếp nét cong trái lớn liền mạch với nét cong phải và dừng bút bên phải ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 2 (Chỗ bắt đầu viết nét cong trái lớn phải ngang bằng với điểm đặt bút). 
– GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ C hoa. 
– GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ C hoa. 
– HD HS viết chữ C hoa vào bảng con.
 –HD HS tô và viết chữ C hoa vào VTV
-– HS quan sát mẫu 
– HS quan sát GV viết mẫu
– HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ C hoa. 
– HS viết vào bảng con, VTV
10’
2.2. Luyện viết câu ứng dụng 
–Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng “Có chí thì nên” 
– GV nhắc lại quy trình viết chữ C hoa và cách nối từ chữ C hoa sang chữ o
 – GV viết chữ Có
 – HD HS viết chữ Có và câu ứng dụng “Có chí thì nên” vào VTV
– HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng 
– HS nghe GV nhắc lại quy trình viết 
HS quan sát
– HS viết 
7’
2.3. Luyện viết thêm 
– HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu thơ: 
 Tre già ôm lấy măng non 
 Chắt chiu như mẹ yêu con tháng ngày.
 Tố Hữu 
– HS viết chữ C hoa, chữ Chắt và câu thơ vào VTV.
– HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao
HS viết vào VTV
5’
2.4. Đánh giá bài viết 
– GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. 
– GV nhận xét một số bài viết.
– HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. 
– HS nghe GV nhận xét một số bài viết.
12’
Luyện từ 
– Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3.
 – HD HS quan sát các từ ngữ ở trong các thẻ màu xanh và các thẻ màu hồng, thảo luận nhóm nhỏ để nhận xét cách viết các từ ngữ thuộc mỗi nhóm và giải thích. Chia sẻ kết quả trước lớp. 
– HS nghe GV nhận xét kết quả. 
– HS xác định yêu cầu 
-– HS quan sát các từ ngữ , thảo luận
– HS rút ra nhận xét: Khi viết tên riêng của người, em cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
13’
Luyện câu 
4.1. Nhận diện tên riêng của người
 – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4a, quan sát tranh, đọc lại bài thơ Tên. 
– Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, xác định các tên riêng được nhắc đến trong bài thơ.
 – HS nghe bạn và GV nhận xét.
– HS xác định yêu cầu của BT 4
– HS làm việc theo nhóm
– HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn
4.2. Viết tên riêng các bạn trong lớp
 – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4b. 
– HS mỗi nhóm nhận ảnh 2 bạn trong lớp có tên riêng bắt đầu bằng chữ cái A, Ă, Â, B, C.
 – HD HS viết tên hai bạn trong ảnh và chia sẻ trong nhóm cách em viết tên riêng của các bạn trong ảnh. 
– HS nghe bạn và GV nhận xét cách viết. – Yêu cầu HS viết vào VBT tên các bạn trong ảnh.
 – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn
– HS xác định yêu cầu của BT 4b
– HS làm việc theo nhóm 
– HS viết vào VBT 
– HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn
7’
C. Vận dụng 
–Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động: Nói với người thân về tên của các bạn trong lớp.
 – GV hướng dẫn những nội dung có thể nói với người thân: 
+ Em được nghe những bạn nào trong lớp chia sẻ về tên mình? 
+ Lí do bố mẹ đặt tên cho bạn như thế?
 + Em thích tên bạn nào? Vì sao? + 
– Nếu còn thời gian, GV có thể tổ chức cho HS thực hiện hoạt động theo nhóm nhỏ ở lớp trước khi trao đổi với người thân ở nhà. 
– Yêu cầu HS nói trước lớp. 
– HS nghe bạn và GV nhận xét cách em nói về tên các bạn
– HS xác định yêu cầu của hoạt động
– HS nghe 
– HS thực hiện hoạt động theo nhóm đôi.
– HS nói trước lớp và chia sẻ 
3’
C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
TOÁN
 Đề - xi – mét (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
 Nhận biết được đơn vị đo độ dài đề-xi-mét: tên gọi, kí hiệu; cách đọc, cách viết; độ lớn.
Thực hiện được việc ước lượng và đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là đề-xi-mét trên một số đồ vật quen thuộc như sách giáo khoa, bàn học, đồ dùng hoc tập (phạm vi 100 cm).
So sánh độ dài của gang tay với 1 dm, 2 dm.
Làm quen với việc giải quyết vấn đề với các số đo theo đơn vị đề-xi-mét, xăng-ti-mét (trong phạm vi 100).
Sử dụng mối quan hệ giữa hai đơn vị đề-xi-mét và xăiig-ti-mét để chuyển đổi đơn vị đo.
Thực liiện các phép tính cộng, trừ với các đơn vị đo độ đài đã học.
*Năng lực, phẩm chất:
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
 - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
 - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét (thước dài 15 cm).
 - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét (thước dài 15 cm).
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
8’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh nhất?”
+ GV đọc phép tính, HS làm trên bảng con (đội 1: tính ngang, đội 2: đặt tính).
-Trong một đội, ai nhanh nhất, đúng nhất được gắn thẻ lên bảng. 69 + 21 = 48 
-
 69
 21
 48
 - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét.
- HS chơi
-HS lắng nghe
 B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
10’
Hoạt động 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (dm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng của HS có các vạch chia thành từng xăng-ti-mét)
Tạo tình huống: nhu cầu xuất hiện đơn vị đo chuẩn
GV phát cho các nhóm băng giấy có chiều dài 30 cm.
-Yêu cầu: HS nêu cách đo chiều dài băng giấy đã cho.
Dùng gang tay đo khoảng gần 3 gang tay —>■ sẽ không biết chính xác dài bao nliiêu.
Dùng thước đo theo đơn vị xăng-ti-mét.
15 cm + 15 cm —>• chưa học cách cộng có nhớ.
10 cm + 10 cm + 10 cm = 30 cm —» cộng từng chục.
GV nêu nhu cầu xuất liiện đơn vị đo mới: Để đo được độ dài băng giấy, chúng ta phải tliực hiện các phép cộng các số đo theo xăng-ti-mét, có khi gặp phải các phép cộng chưa biết cách thực hiện. Vậy phải sử dụng một đơn vị đo mới lớn hơn xăng-ti-mét để thuận tiện khi đo.
Giới thiệu đơn vị đề-xi-mét
-Tên gọi: Đơn vị đo mới đó chính là đề-xi-mét.
Đe-xi-mét là một đơn vị đo độ dài 
HS đọc: đề-xi-mét 
- Kí hiệu: Đề-xi-mét viết tắt là dm, đọc là đề-xi-mét.
 c)Thực hành: Bài 1
HS viết và đọc tiên bảng có nền kẻ ô:
dòng dm; 2 dm, 7 dm, 12 dm.
 -Độ lớn
 + GV yêu cầu HS vẽ hai đoạn thẳng 1 cm và 10 cm trên bảng con.
 +GV giới thiệu độ lớn của đề-xi-mét: 1 dm =10 cm, 10 cm = 1 dm.
-
-HS lắng nghe
-HS đo
 -HS lắng nghe 
-HS lắng nghe
HS thực hành
+HS dùng đầu bút chì kéo từ vạch 0 cm đến vạch 10 cm hoặc cho tay chạm trên đoạn thẳng 10 cm vừa vẽ để cảm nhận độ lớn 1 dm, đọc 1 dm.
+ HS đo độ dài viên phấn nguyên để cảm nhận độ lớn 1 đề-xi-mét gần bằng chiều dài viên phấn.
15’
Hoạt động 2:Thực hành 
1.Giới thiệu cách đo độ dài bằng thước thẳng có vach chia xăng-ti-mét
a .GV giới thiệu cách đo trên một mẫu cụ thể. 
-Cầm thước: Các số ở phía trên.
Số 0 phía ngoài cùmg, bên trái.
-Đặt thước: Vạch 0 của thước trùmg với một đầu của băng giấy.
 Mép thước sát mép (cần đo) của băng giấy
-Đọc số đo: Đầu còn lại của băng giấy trùng vạch số 10 trên thước thì đọc số đo theo vạch đó (1 đề-xi-mét). Làm dấu tại vạch 10, tiếp tục nhấc thước lên và thực liiện tương tự để có 1 đề-xi-mét. Và cuối cùng lần 3, HS đọc 3 đề-xi-mét.
-Viết số đo: 3 dm.
b.Thực hành đo
Bài 2: 
-HD HS thực hành đo gang tay và sử dụng ngôn ngữ diễn đạt.
 +HS đặt gang tay lên thước thẳng để xác định “gang tay em dài.?. cm”.
 +Yêu cầu HS xác đinh gang tay của mình so với 1 dm; 2 dm qua việc sử dụng cụm từ “dài hơn”, “ngắn hơn” hay “dài bằng”. HS nên được lí do dựa vào mối quan hệ giữa đề-xi-mét và xăng-ti-mét. (Tức là nếu HS nêu. “Gang tay em dài hơn 1 dm” thì phải nói được lí do vì “Gang tay em dài hơn 10 cm”; nếu “Gang tay em ngắn hơn 2 dm” thì phải nói vì “Gang tay em ngắn hơn 20 cm”,...).
-Ước lượng
 +HD HS tập ước lượng chiều rộng và chiều dài quyển sách Toán 2 bằng mắt để có kết luận:
+ Clìiều rộng khoảng .? .dm.
+ Chiều dài khoảng .?. dm.
 +Sau khi ước lượng và ghi lại kết quả, HS sẽ được dùng thước để kiểm tra tính chính xác khi ước lượng bằng mắt. Nếu kết quả sai lệch nhiều quá thi cần cảm nhận lại độ lớn 1 dm qua hình. ảnh chiều dài viên phấn để hướng dẫn ước lượng lại.
-GV nhận xét 
HS quan sát và thực hiện theo
-HS khác nhận xét, bổ sung.
HS thực hành đo gang tay và sử dụng ngôn ngữ diễn đạt.
-HS tập ước lượng chiều rộng và chiều dài quyển sách Toán 2 bằng mắt 
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, thực hiện
TOÁN
 Đề - xi – mét (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
 Nhận biết được đơn vị đo độ dài đề-xi-mét: tên gọi, kí hiệu; cách đọc, cách viết; độ lớn.
Thực hiện được việc ước lượng và đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là đề-xi-mét trên một số đồ vật quen thuộc như sách giáo khoa, bàn học, đồ dùng hoc tập (phạm vi 100 cm).
So sánh độ dài của gang tay với 1 dm, 2 dm.
Làm quen với việc giải quyết vấn đề với các số đo theo đơn vị đề-xi-mét, xăng-ti-mét (trong phạm vi 100).
Sử dụng mối quan hệ giữa hai đơn vị đề-xi-mét và xăiig-ti-mét để chuyển đổi đơn vị đo.
Thực liiện các phép tính cộng, trừ với các đơn vị đo độ đài đã học.
*Năng lực, phẩm chất:
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
 - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
 - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét (thước dài 15 cm).
 - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét (thước dài 15 cm).
III. Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
3’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV cho HS bắt bài hát
-Ổn định , vào bài
- HS hát
 B.LUYỆN TẬP :
27’
Hoạt động: Luyện tập
Bài 1:
 GV gợi ý cho HS nhìn hình vẽ thước có vạch cilia xăng-ti-mét trong SGK để xác định kẹp giấy dài bao nhiêu xăng-ti-mét.
Với dụng cụ gọt bút chì gồm 2 kẹp giấy như thế thì dụng cụ đó đài bao nhiêu xăiig-ti-mét. HS tliực hiện phép cộng với đơn vị đo xăng-ti-mét để trả lời câu hỏi.
Với cây bút chì có độ đài gồm 3 kẹp giầy nhừ thế thi bút chì dài bao nhiêu xăng-ti-mét. HS làm tương tự như dụng cụ gọt bút chì.
 - GV nhận xét, củng cố
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS thực hiện
-HS trả lời
15’
Bài 2:
Tìm hiểu bài.
-HD HS thực liiện các phép tính có kèm tên đơn vị đo độ dài đã học.
-GV nhận xét 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS Thực hiện
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
Tìm hiểu bài
GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài và giới thiệu: đây là ba băng giấy màu xanh, đỏ, vàng đã bị cắt ra thàiih từng đoạn và yêu cầu tính xem trước khi cắt mỗi băng giấy dài bao nhiêu xăng-ti-mét. Qua đó sẽ so sánh được băng giấy nào dài nhất và băng giấy nào ngắn nhất.
GV yêu cầu HS dựa trên hình ảnh minh hoạ trong SGK, suy nghĩ để tìm ra cách giải quyết vấn đề.
-GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm việc theo nhóm 4
Cách 1 : Đo độ dài từng đoạn của mỗi băng giấy rồi cộng lại.
Cách 2 : Băng giấy đầu tiên lấy 10 cm - 1 cm; băng giấy thứ ba lấy 10 cm - 2 cm.
Cách 3: Đếm tùng xăng-ti-mét trên mỗi băng giấy.
Cách 4: “Nối” từng băng giấy lại với nliau bằng một sợi dây rồi đo sợi đây đó.
-HS khác nhận xét
Bài 4:
Tìm hiểu bài.
HS clựa vào mối quan hệ giữa xăng-ti-mét và đề-xi-mét để điền số.
Khi sửa bài, GV cho HS nêu rõ mối quan hệ giữa hai đơn vị cần đổi.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài
-HS khác nhận xét
Bài 5:
-Tìm hiểu bài
 +Bài cho biết gì? (Anh cao 15 dm; em cao 12 dm)
 +Bài hỏi gì? (Anh cao hơn em bao nhiêu đề-xi-mét và em thấp hơn aiứi bao lứiiêu đề-xi-mét?)
 +Hãy suy nghĩ cách làm để trả lời câu hỏi của bài.
-HD HS làm nhóm đôi.
-GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS trả lời
-Các nhóm thực hiện rồi thông báo kết quả.
Anh cao hơn em 3 dm.
Em thấp hơn anli 3 dm.
-HS khác nhận xét, 
Bài 6:
GV tổ chức hai bạn chơi cùng nhau: một bạn nêu ước lượng; bạn còn lại dùng thước đo để kiểm tra.
-HS chơi
5’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- GV yêu cầu HS về nhà tập ước lượng bằng mắt một số đồ đùng gia đình theo đơn vị đề-xi-mét, ghi nhận để tiết học sau trao đổi với các bạn trong tổ.
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, thực hiện
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2021
TIẾNG VIỆT.
Bài : Cô gió
Đọc:Cô gió
Nghe viết: Ai dậy sớm
(Tiết 1 + 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
*Kiến thức:
1. Nói về lợi ích của gió đối với người và vật; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. 
2. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Ai cũng yêu quý cô gió vì cô luôn đi khắp đó đây để làm những việc có ích; biết liên hệ bản thân: yêu mến cuộc sống, luôn vui tươi, làm việc có ích. 
3. Nghe – viết đúng đoạn thơ; phân biệt ai/ay. 
* Phẩm chất, năng lực
 - Có hứng thú học tập , ham thích lao động 
 II. Chuẩn bị: 
– SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
 – Một số chong chóng nhiều màu sắc (nếu có) để tổ chức hoạt động khởi động. 
– Đoạn viết từ Cô không có hình dáng đến không bao giờ nghỉ để hướng dẫn luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
5’
A.Hoạt động khởi động:
– Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, nói với bạn về lợi ích của gió đối với người và vật. Một vài HS cầm chong chóng chạy và trả lời câu hỏi: Nhờ đâu chong chóng quay được? 
– HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật, tên gọi, điểm đáng yêu của nhân vật, 
 – GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Cô gió. 
HS chia sẻ trong nhóm
HS quan sát
HS quan sát GV ghi tên bài đọc mới 
B. Khám phá và luyện tập
 1. Đọc
10’
Luyện đọc thành tiếng 
– HS nghe GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng thong thả, vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm, hoạt động của cô gió. Câu cảm đọc giọng ngạc nhiên, tươi vui; lời hát của cô gió đọc vui, nhẹ nhàng). 
– GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: miền đất, hình dáng, quay, ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Vì tính cô hay giúp người / nên ai cũng yêu cô. //; Hình dáng của cô / là ở những việc có ích / mà cô làm cho người khác. //; 
 – HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớ
HS nghe 
HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp
12’
.Luyện đọc hiểu 
 – Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: khô hạn (khô, không có nước), dáng hình (hình của một vật làm thành vẻ riêng bên ngoài của nó),... 
– Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS.
 – HS nêu nội dung bài đọc
 – HS liên hệ bản thân: yêu mến cuộc sống, luôn vui tươi, làm việc có ích
HS giải nghĩa
HS đọc thầm
HS chia sẻ 
ND:Ai cũng yêu quý cô gió vì cô luôn đi khắp đó đây để làm những việc có ích.
8’
Luyện đọc lại 
– Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc và một số từ ngữ cần nhấn giọng. 
– GV đọc lại đoạn từ Cô không có hình dáng đến không bao giờ nghỉ.
 – HD HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn “Cô không có hình dáng đến không bao giờ nghỉ”. 
– HS khá, giỏi đọc cả bài
-– HS nhắc lại nội dung bài
– HS luyện đọc 
17’
2. Viết 
2.1. Nghe – viết 
– Yêu cầu HS đọc đoạn thơ, trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn thơ: Điều gì chờ đón những người dậy sớm? 
– HD HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, VD: bước, vừng đông,... ; hoặc do ngữ nghĩa, VD: dậy.
 – GV đọc từng dòng thơ để viết vào VBT. (GV hướng dẫn HS: lùi vào 3 – 4 ô đầu mỗi dòng thơ. Không bắt buộc HS viết những chữ hoa chưa học).
 – HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, nghe GV đọc lại bài viết, giúp bạn soát lỗi. 
– HS nghe bạn nhận xét bài viết. 
– HS nghe GV nhận xét một số bài viết
– HS xác định yêu cầu 
– HS đánh vần
– HS nhìn viết vào VBT
– HS soát lỗi
– HS nghe bạn nhận xét bài viết
– HS nghe GV nhận xét một số bài viết
7’
Luyện tập chính tả 
Phân biệt ai/ay 
– Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và đọc lại bài viết.
 – HD HS tìm trong bài viết các tiếng có vần ai hoặc vần ay và chia sẻ trong nhóm nhỏ. 
– HD HS so sánh vần ai và vần ay.
-– HS đọc yêu cầu BT 
- HS làm việc theo nhóm
 – HS so sánh
8’
2.3. Luyện tập chính tả 
Phân biệt ai/ay 
– Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2(c). 
– HD HS quan sát tranh, nói với bạn các từ ngữ chứa tiếng có vần ai hoặc vần ay phù hợp với hình. (Lưu ý: HS có thể đưa ra nhiều từ ngữ khác nhau, chỉ cần có đúng tiếng chứa vần cần tìm: cành mai/ nhành mai/ hoa mai/ mai vàng/ bông mai – quả vải/ trái vải / chùm vải – bao tay/ găng tay/ tất tay – váy đầm/ váy dài) 
– HD HS viết các từ ngữ tìm được vào VBT (Lưu ý: GV có thể cho HS đặt câu (nói) có từ ngữ chứa ai/ây đã tìm được). 
– HS nghe bạn nhận xét và GV nhận xét bài làm.
– HS xác định yêu cầu của BT 2(c).
– HS quan sát tranh và nêu kết quả
HS thực hiện
3’
C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
TIẾNG VIỆT.
Bài : Cô gió
-MRVT: Bạn bè
-Nghe kể: Chuyện ở phố cây xanh
(Tiết 3 + 4)
I. Mục tiêu:Giúp HS: 
*Kiến thức:
1. MRVT về trẻ em (từ ngữ chỉ phẩm chất); đặt câu với từ ngữ tìm được. 
* Phẩm chất, năng lực
- Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm
II. Chuẩn bị: 
– SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
 – Tranh ảnh, audio, video clip truyện Chuyện ở phố Cây xanh (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
2’
A.Hoạt động khởi động:
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài
- GV ghi bảng tên bài
Hs hát
HS lắng nghe
15’
3. Luyện từ 
– Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3, quan sát các tiếng trong bông hoa, cành lá. 
– HD HS chọn tiếng trong bông hoa ghép được với tiếng trong cành lá để tạo thành từ ngữ. 
– HD HS chơi tiếp sức để ghép các từ ngữ. 
– Yêu cầu HS giải nghĩa các từ ngữ tìm được (nếu cần). – HS nghe GV nhận xét kết quả.
– HS xác định yêu cầu của BT 3
– HS tìm từ ngữ theo yêu cầu 
– HS giải nghĩa các từ ngữ tìm được 
19’
4.Luyện câu
 – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4.
 – HD HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm đôi. 
– HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu.
 – HS nghe bạn và GV nhận xét câu
. –HD HS viết vào VBT 1 – 2 câu có chứa từ ngữ tìm được ở BT 3. 
– HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn
– HS xác định yêu cầu của BT 4
– HS làm việc trong nhóm đôi. 
HS chia sẻ trước lớp
– HS viết vào VBT 2 câu có chứa từ ngữ tìm được ở BT 3. 
TOÁN
Em làm được những gì (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
Ồn tập:
Thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100.
Thực hành tính trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ.
Nhận biết các hình tam giác, hình chữ nhật, hình dạng khối lập phương, khối hình hộp chữ nhật.
Xác địnli thứ tự các số trên tia số; số liền trước; số liền sau; số có liai chữ số.
Thực hành đo độ dài với đơn vị đo xăng-ti-mét; đề-xi-mét.
Biết giải quyết vấn đề trong bài toán thực tế.
*Năng lực, phẩm chất:
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
 - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
 - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.
 - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
3’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV cho HS bắt bài hát
 Gv tổ chức trò chơi “Truy tìm ẩn số” cho HS.
Ví dụ: GV viết lên bảng hai nhóm số.
Chọn một bạn đi tìm ẩn số (bạn A); các HS khác tham gia (B) cung cấp thông tin cho người tim (các bạn tham gia đã thống nhất chọn một số trong liai nhóm trên).
Luật chơi: Người tìm chỉ được hỏi nhiều nhất 5 câu; người được hỏi chỉ được phép gật đầu hoặc lắc đầu.
Ví dụ: A: số đó có số chục là 2? - B lắc đầu.
 A: Số đó bé hơn 11 ? - B lắc đầu.
 A: Số đó lớn hơn 12 và bé hơn 14? - B lắc đầu.
 A: Số đó liền trước số 12? -B lắc đầu.
 A: Sổ đó liền sau sổ 13? - B gật đầu.
__> A đoán được số phải tìm là số 14
- HS hát
-HS chơi
 20’ B.LUYỆN TẬP :
Hoạt động: Luyện tập
Bài 1:
-Nêu yêu cầu bài tập
-HS xem tờ lịch và đồng hồ rồi trả lời các câu hỏi.
 - GV nhận xét, củng cố
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS trả lời
Bài 2:
Tổ chức hai em cùng nhau đo cánh tay, bàn chân theo đơn vị xăng-ti-mét. Sau đó, ước chừng khoảng bao nhiên đề-xi-mét.
Chia sẻ trong nhóm lớn về kết quả vừa đo được.
-Gv nhận xét
-HS thực hiện
-HS chia sẻ
Bài 3: 
 - Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
Cá nhân suy nglũ và chia sẻ nhóm đôi.
Khi sửa bài cả lớp, GV yêu cầu HS nêu cách suy luận để có nhà của Sóc là nhà thứ hai từ trái sang phải.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét, bổ sung.
12’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
-GV nhận xét, tuyên dương
-Chuẩn bị bài sau
-HS trả lời, thực hiện
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2021
TIẾNG VIỆT.
Bài : Cô gió
-MRVT: Bạn bè
-Nghe kể: Chuyện ở phố cây xanh
(Tiết 3 + 4)
I. Mục tiêu:Giúp HS: 
*Kiến thức:
2. Nghe – kể Chuyện ở phố Cây Xanh. 
* Phẩm chất, năng lực
- Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm
II. Chuẩn bị: 
– SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
 – Tranh ảnh, audio, video clip truyện Chuyện ở phố Cây xanh (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
5. Kể chuyện (Nghe – kể)
CHUYỆN Ở PHỐ CÂY XANH
 1. Dê con là một hoạ sĩ nổi tiếng, sống ở phố Cây Xanh. Dê con treo các ấm trà cho khu vườn trong nhà của mình. Thấy khu vườn đẹp quá, cư dân xung quanh đều làm theo. Từ đó, phố Cây Xanh còn được gọi là phố Ấm Trà. 
2. Khi hươu con chuyển đến phố Cây Xanh, cậu nhìn khắp phố rồi trang trí những ngôi sao cho khu vườn của mình. Cún con nhìn thấy bèn góp ý: 
– Cậu làm không đúng rồi. Vườn nhà ở phố chúng ta chỉ treo ấm trà thôi. 
Hươu con đáp:
 – Mình biết, nhưng mình có ý tưởng riêng. Mình trang trí vườn theo cách mình yêu thích. 
3. Trở về nhà sau cuộc nói chuyện với hươu con, cún con suy nghĩ mãi. Rồi cậu quyết định thay đổi cách trang trí khu vườn nhà mình. Cậu sơn hàng rào cho khu vườn bằng màu xanh mà cậu yêu thích. 
4. Mọi người nhìn thấy hươu con và cún con làm liền thích thú về trang trí lại khu vườn theo sở thích của mình. Bây giờ, phố Cây Xanh có nhiều ngôi nhà có những khu vườn được trang trí khác nhau. 
 Theo Trần Linh Linh, Hà Giang dịch
15’
5.1. Nghe GV kể chuyện Chuyện ở phố Cây Xanh 
– Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc tên truyện và phán đoán nội dung câu chuyện.
 – GV kể chuyện lần thứ nhất (có thể dùng tệp ghi âm giọng kể) để kiểm tra phán đoán. GV vừa kể vừa dùng các câu hỏi kích thích sự phỏng đoán, trí tò mò nhằm thu hút sự tập trung chú ý của HS. 
– HS trao đổi về phán đoán của mình sau khi nghe câu chuyện. 
– GV kể chuyện lần thứ hai (có thể dùng tệp ghi âm và ghi hình giọng kể phối hợp với tranh, hình ảnh động minh hoạ) kết hợp quan sát từng tranh minh hoạ để ghi nhớ nội dung từng đoạn của câu chuyện.
– HS quan sát tranh, đọc tên truyện và phán đoán nội dung câu chuyện. 
– HS nghe GV kể lần 1
– HS trao đổi về phán đoán của mình sau khi nghe câu chuyện.
– HS nghe GV kể chuyện lần thứ hai 
10’
5.2. Kể từng đoạn của câu chuyện 
– Yêu cầu HS quan sát tranh và câu gợi ý để kể lại từng đoạn, 2 đoạn của câu chuyện trước lớp.
 – HD HS kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm nhỏ. (GV hướng dẫn HS sử dụng ánh mắt, cử chỉ khi kể; phân biệt giọng các nhân vật.)
 – HD Nhóm HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện trước lớp. 
– HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện.
– HS quan sát tranh 
HS làm việc theo nhó
HS chia sẻ trước lớp
– HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện.
7’
5.3. Kể toàn bộ câu chuyện 
– Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm đôi.
 – Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. 
– H

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_4_nam_hoc_2021_20.docx