Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Điều
TIẾNG VIỆT
Bài 31( Tiết 1 + 2): Ánh sáng của yêu thương
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. Biết cách đọc lời thoại, độc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình yêu thương, lòng hiếu thảo của con đối với mẹ.
- Hiểu nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khởi thần chết.
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp và hợp tác nhóm.
- Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Điều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài Đồ dùng Hai Sáng 1 SHDC 2 TOÁN Tiết 81: Ôn tập phép cộng, phép trừ Trong phạm vi 20 Máy tính,ti vi.Phiếu bàtập 3 TIẾNG VIỆT Bài 31( Tiết 1): Ánh sáng của yêu thương Máy tính,ti vi. 4 TIẾNG VIỆT Bài 31( Tiết 2): Ánh sáng của yêu thương Máy tính,ti vi. Chiều 1 TIẾNG VIỆT Tiết 3: Chữ hoa P Máy tính,ti vi. 2 ĐẠO ĐỨC Bài 9: Cảm xúc của em (Tiết 2) Máy tính,ti vi. 3 THLT TOÁN Luyện tập chung Máy tính,ti vi. Ba Sáng 1 GDTC 2 TOÁN Tiết 82: Luyện tập Máy tính,ti vi. 3 TIẾNG VIỆT Tiết 4: Nói và nghe - Kể chuyện Ánh sáng của yêu thương Máy tính,ti vi. 4 TI ẾNG ANH Chiều 1 TIẾNG VIỆT Bài 32 ( Tiết 5): Chơi chong chóng. Máy tính,ti vi. 2 TIẾNG VIỆT Bài 32 ( Tiết 6): Chơi chong chóng. Máy tính,ti vi. 3 THTIẾNGVIỆT Nghe – viết: Thương ông Máy tính,ti vi. Tư Sáng 1 2 3 4 Chiều 1 TOÁN Tiết 83: Ôn tập phép cộng, phép trừ Trong phạm vi 100 Máy tính,ti vi. 2 TIẾNG VIỆT Tiết 7: Nghe – Viết: Chơi chong chóng Máy tính,ti vi. 3 THƯ VI ỆN Đọc to nghe chung truyện: Sự tích bánh trưng bánh dày Máy tính,ti vi. Năm Sáng 1 2 3 4 Sáu Sáng 1 TOÁN Tiết 84: Luyện tập Máy tính,ti vi. 2 TIẾNG VIỆT Tiết 8: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. Dấu phẩy Máy tính,ti vi. 3 TIẾNG VIỆT Tiết 10: Luyện viết đoạn: Viết tin nhắn Máy tính,ti vi. 4 THTIẾNGVIỆT Viết đoạn văn kể về công việc em đã làm cùng người thân Máy tính,ti vi. Chiều 1 TOÁN Tiết 85: Luyện tập Máy tính,ti vi. 2 TIẾNG VIỆT Tiết 10: Luyện viết đoạn: Viết tin nhắn. Đọc mở rộng Máy tính,ti vi. 3 Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 17: Chia sẻ về kế hoạch chuyến đi sắp tới của gia đình em Và thực hành sắp xếp đồ vào va li. Máy tính,ti vi. TUẦN 17 Thứ Hai, ngày 27 tháng 12 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TOÁN Tiết 81: Ôn tập phép cộng, phép trừ Trong phạm vi 20 I. YÊU CẦU CÂN ĐẠT - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ qua 10 trong phạm vi 20. - Vận dụng vào giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học. - Phát triển kĩ năng giao tiếp, hợp tác - Qua thực hành luyện tập phát triển tư duy lập luận, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề và tính tự giác học tập. - Yêu thích môn học, có niềm hứng thú học tập, say mê với các con số, chăm chỉ, cẩn thận khi làm bài tập. - Sẵn sàng học hỏi, có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV phát phiếu bài tập - Chốt: Để làm bài tập này, em vận dụng kiến thức nào? - Yêu cầu HS đọc lại các bảng cộng, bảng trừ ( qua 10) - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Gv yêu cầu HS thực hiện trên bảng con - Đổi lệnh: + Hãy ghi phép tính trong bài có kết quả là 7? + Tương tự như vậy với các kết quả còn lại là 5, 11, .. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV thực hiện qua trò chơi “ Ô cửa bí mật” - Gv nêu cách chơi và luật chơi. ? Để tìm đúng mã số của từng ô cửa, chúng ta cần thực hiện theo thứ tự nào. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề Hỏi phân tích đề - Để tìm số HS học võ em thực hiện phép tính gì? Chốt kĩ năng vận dụng bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20 để giải toán thực tế có lời văn? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện trên phiếu - Soi bài chia sẻ trước lớp - 1-2 HS trả lời. - HS làm bảng con - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - Quan sát và thực hiện theo chiều mũi tên. - HS chọn ô cửa và ghi mã số vào bảng con - Chia sẻ để giải thích cách làm - HS làm vở - Soi bài, chia sẻ bài làm ____________________________________ TIẾNG VIỆT Bài 31( Tiết 1 + 2): Ánh sáng của yêu thương I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. Biết cách đọc lời thoại, độc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình yêu thương, lòng hiếu thảo của con đối với mẹ. - Hiểu nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khởi thần chết. - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp và hợp tác nhóm. - Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Nếu người thân của em bị mệt, em có thể làm những gì để giúp đỡ, động viên người đó? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng buồn bã, thể hiện sự khẩn khoản cầu cứu bác sĩ. - Hướng dẫn HS chia đoạn: (4đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến mời bác sĩ. + Đoạn 2: Tiếp cho đến được cháu ạ. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến ánh sáng. + Đoạn 4: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Ê – đi – xơn, ái ngại, sắt tây. - Luyện đọc câu dài: Đột nhiên, / cậu trông thấy/ ánh sáng của ngọn đèn hắt lại/ từ mảnh sắt tây trên tủ. // - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.131. + Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội, Ê – đi – xơn đã làm gì? + Ê – đi – xơn đã làm cách nào để mẹ được phẫu thuật kịp thời. + Những việc làm của Ê – đi – xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ như thế nào? + Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Yêu cầu hs đọc lại bài - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131. + NHững chi tiết nào cho thấy Ê – đi – xơn rất lo cho sức khỏe của mẹ? - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131. - Tìm câu văn trong bài văn phù hợp với bức tranh? - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp đoạn. - 2-3 HS luyện đọc. - 2-3 HS đọc. - HS thực hiện theo nhóm bốn. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội Ê – đi – xơn đã chạy đi mời bác sĩ đến khám cho mẹ. C2: Ê – đi –xơn đã đi mượn gương, thắp đèn nến trước gương để mẹ được kịp phẫu thuật. C3: Những việc làm của Ê – đi –xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ là rất yêu thương và quý mến mẹ. C4: HS tự trao đổi ý kiến. - 2-3 HS đọc. - HS lắng nghe, đọc thầm. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó. - 1-2 HS đọc. - HS TL : liền chạy đi, chạy vội sang - HS nghe - Hs đọc. - Thương mẹ, Ê – đi – xơn ôm đầu suy nghĩ. Làm thế nào để cứu mẹ bây giờ? - HS nghe - HS chia sẻ. __________________________________________ TIẾNG VIỆT Tiết 3: Chữ hoa P I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết viết chữ viết hoa Pcỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Phượng nở đỏ rực một góc sân trường. - HS biết hợp tác, viết đúng, sạch đẹp, tự học và giải quyết vấn đề. - HS có tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa P. - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa P. + Chữ hoa P gồm mấy nét? - GV chiếu video hướng dẫn quy trình viết chữ hoa P. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa P đầu câu. + Cách nối từ P sang h. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - Yêu cầu HS thực hiện luyện viết chữ hoa P và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - HS quan sát. - HS quan sát, lắng nghe. - HS luyện viết bảng con. - 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. __________________________________________ ĐẠO ĐỨC Bài 9: Cảm xúc của em (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể. - HS biết hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. -Hình thành phẩm chấtý thức tự kiềm chế cảm xúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Máy tính, máy chiếu -HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Niềm vui của em – tác giả Nguyễn Huy Hùng. - Điều gì làm bạn nhỏ trong bài hát thấy vui ? - Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài hát ? - Nhận xét, dẫn dắt vào bài. 2.Luyện tập thực hành *Bài 1: Chơi trò chơi “Đoán cảm xúc” - GV lấy tinh thần xung phong yêu cầu HS lên bảng để thể hiện trạng thái cảm xúc bằng các động tác, cử chỉ, điệu bộ, lời nói. - Tổ chức cho HS lên thể hiện cảm xúc. - GV khen những HS đoán đúng cảm xúc và biết thể hiện cảm xúc tốt. *Bài 2: Xử lí tình huống. - Yêu cầu HS quan sát tranh sgk/tr.43, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 4 tình huống của bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm. - Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - Nhận xét, tuyên dương HS. *Bài 3: Đóng vai, thể hiện cảm xúc trong những tình huống sau - Yêu cầu HS quan sát tranh sgk/tr.43, 44, đọc lời thoại ở mỗi tranh. - Yêu cầuHS thảo luận nhóm bốn đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm. - Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng: *Yêu cầu: Hãy chia sẻ những cảm xúc của em trong một ngày. - GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về những cảm xúc của em trong một ngày. - Tổ chức cho HS chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. *Thông điệp: - GV chiếu thông điệp. Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.44. - Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống. 4. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. - HS quan sát và dự đoán cảm xúc của bạn. - HS thể hiện cảm xúc. - 3 HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi: Tình huống 1: tổ 1 Tình huống 2: tổ 2. Tình huống 3: tổ 3. Tình huống 4: cả 4 tổ. - Các nhóm thực hiện. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm bốn: Tình huống 1: nhóm 1, 2 Tình huống 2: nhóm 3, 4 Tình huống 3: nhóm 5, 6. Tình huống 4: nhóm 7, 8 - HS chia sẻ, đóng vai - HS thảo luận theo cặp. - 3-5 HS chia sẻ. - HS quan sát và đọc. - HS chia sẻ. THỰC HÀNH LUYỆN TOÁN Luyện tập chung I. YÊU CẦU CÂN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập về điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc, ba điểm thẳng hàng thông qua hình ảnh trực quan. - Củng cố cách nhận dạng được hình tứ giác thông qua hình ảnh. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến ba điểm thẳng hàng, tính độ dài đường gấp khúc. 2. Năng lực chung: Qua hoạt động quan sát, nhận biết hình ảnh ba điểm thẳng hàng, đường gấp khúc trong thực tế, HS bước đầu hình thành năng lực mô hình hóa toán học. - Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc viết) mà GV đặt ra sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học, chăm chỉ, cẩn thận khi làm bài tập. - Sẵn sàng học hỏi, có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV vẽ một số điểm, đoạn thẳng lên bảng, yêu cầu HS gọi tên các điểm, đoạn thẳng đó. - Dẫn dắt, giới thiệu vào bài. 2.Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 2 phút’ - Mời các nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Chiếu hình ảnh BT 2. - Cho cô biết hình vẽ sau gồm mấy đoạn thẳng, đó là các đoạn thẳng nào? -GV chiếu câu trả lời trên màn hình - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Chiếu hình ảnh BT 3. - HS thảo luận nhóm 4 trong 4phút, sau đó thống nhất chung. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, chiếu đề bài và hình ảnh lên màn hình. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? -Muốn tính độ dài quãng đường mà ốc sên đã bò ta làm như thế nào? - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào VBT, -GV quan sát, giúp đỡ hs còn gặp khó khăn, chấm bài tại chỗ hs làm bài xong -Yêu cầu HS làm bài trên bảng chia sẻ bài làm của mình - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. -HS thực hiện theo yêu cầu. - 2 -3 HS đọc. - HS thảo luận - Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, góp ý. - 2 -3 HS đọc. - HS quan sát hình ảnh - 5 HS trả lời - HS nhận xét, góp ý. - Lớp quan sát. - 2 HS đọc. - Làm bài vào bảng nhóm, 1HS đại diện lên trình bày. - 3-4 nhóm trình bày - Lớp nhận xét, góp ý. - 2 -3 HS đọc. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời -HS làm bài. - HS chia sẻ. - Nhận xét bài làm của bạn. -HS lắng nghe __________________________________________ Thứ Ba, ngày 28 tháng 12 năm 2021 TOÁN Tiết 82: Luyện tập I. YÊU CẦU CÂN ĐẠT - Ôn tập,củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, trừ trong phạm vi 20. - Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan phép cộng, phép trừ đã học. - Phát triển kĩ năng giao tiếp, hợp tác. - Qua thực hành luyện tập phát triển tư duy lập luận, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề và tính tự giác học tập. - Yêu thích môn học, có niềm hứng thú học tập, say mê với các con số, chăm chỉ, cẩn thận khi làm bài tập. - Sẵn sàng học hỏi, có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV theo dõi chấm chữa cá nhân Chữa bài qua hình thức trò chơi: “ Tìm sọt cho quả” Gv nêu cách chơi và luật chơi: Khi chúng ta chọn đúng mã số quả bưởi cho mỗi sọt có phép tính đúng thì quả bưởi đó sẽ rơi đúng sọt. Nếu chúng ta chọn mã số sai thì quả bưởi đó vẫn ở trên cây. - Gv tổng kết trò chơi: Số quả bưởi ở từng sọt. - Chốt: Để làm bài tập này, em vận dụng kiến thức nào? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Chữa bài: Để thực hiện bài này em thực hiện theo mấy bước: Củng cố về kĩ năng vận dụng tính cộng có nhớ trong phạm vi 20 để so sánh các số có 2 chữ số Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài yêu cầu làm gì? -Gv đưa đáp án đúng: bao 1 và bao 3 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - Chốt : Thực hiện phép tính ở đĩa cân bên phải. Sau đó quan sát ba túi đã cho xem có hai túi gạo nào có tổng bằng 12kg. Từ đó lựa chọn hai túi đó. Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề Hỏi phân tích đề - Để tìm buổi chiều cửa hàng bán bao nhiêu máy tính em thực hiện phép tính gì? Chốt kĩ năng vận dụng bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 để giải toán thực tế có lời văn? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài vào nháp - Soi bài chia sẻ trước lớp - Hs tham gia chơi - 2 -3 HS đọc. - HS làm vở - Soi bài chia sẻ - 3 bước: tính – So sánh – Điền dấu - HS làm bảng con: Ghi số bao cần điền. - Giải thích vì sao em lựa chọn đáp án đó - HS làm vở - Soi bài, chia sẻ bài làm __________________________________________ TIẾNG VIỆT Tiết 4: Nói và nghe - Kể chuyện Ánh sáng của yêu thương I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa câu chuyện Ánh sáng của yêu thương. - Nói được các sự việc trong từng tranh. - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp và hợp tác nhóm. - Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và nói về các sự việc trong từng tranh - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Trong tranh có những ai? + Mọi người đang làm gì? - Theo em, các tranh muốn nói về những việc gì? - Tổ chức cho HS kể lại nội dung của từng tranh - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Sắp xếp các tranh theo trình tự của câu chuyện. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của từng tranh. Sau đó sắp xếp các tranh theo nội dung bài đã học. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 3: Vận dụng: - Hướng dẫn HS viết 2-3 câu về cậu bé Ê – đi – xơn. - Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.4,5. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS chia sẻ. - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ. - 1-2 HS trả lời. - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp. - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp. - HS lắng nghe, nhận xét. -HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. __________________________________________ TIẾNG VIỆT Bài 32 ( Tiết 5 +6): Chơi chong chóng. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng các tiếng trong bài, đọc rõ ràng một câu chuyện ngắn. Biết cách ngắt, nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn. - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu nội dung bài: Bài đọc nói về hai anh em chơi một trò chơi rất vui, qua bài tập đọc thấy được tình cảm anh em thân thiết, đoàn kết, nhường nhịn lẫn nhau. - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ về tình cảm gia đình, kĩ năng sử dụng dấu phẩy. - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, tích cực và hợp tác nhóm. - Biết yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn giữa anh chị em trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Tranh vẽ gì? - Ở nhà các em thường chơi những trò chơi gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm. - HS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến rất lạ. + Đoạn 2: Tiếp cho đến hết bài. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: cười toe. Luyện đọc câu dài: Mỗi chiếc chong chóng / chỉ có một cái cán nhỏ và dài, / một đầu gắn bốn cánh giấy mỏng,/ xinh xinh như một bông hoa.// Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.134. + Chi tiết cho thấy An rất thích chơi chong chóng + Vì sao An luôn thắng khi chơi chong chóng cùng bé Mai? + An nghĩ ra cách gì để bé Mai thắng? + Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của anh em An và Mai thế nào? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.134. - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.69. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.134. - Gọi hs nói câu theo ý hiểu của mình. - GV sửa cho HS cách diễn đạt. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - 3-4 HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc theo nhóm hai. - HS đọc đoạn theo nhóm 2 - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: - Chi tiết cho thấy An rất thích chơi chong chóng là: thích, mê. - Vì An chạy nhanh hơn nên chong chóng quay lâu hơn. - An cho em giơ chong chóng đứng trước quạt máy còn mình thì phùng má thổi. Anh em An và Mai rất đoàn kết, yêu thương và biết chia sẻ, nhường nhịn nhau - HS thực hiện. - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp. - 2-3 HS đọc. - HS nêu nối tiếp. - HS đọc. - HS nêu. - HS chia sẻ. __________________________________________ THLT TIẾNG VIỆT Nghe – viết: Thương ông I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết đúng đẹp 2 khổ đầu của bài Thương Ông theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr và vần ac, at. - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp và hợp tác nhóm. - HS có tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Luyện tập: * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - GV hỏi: + Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? - HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2,a,b. - HS hoàn thiện bài tập 3 a.b vào VBTTV/ tr.66. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì?Em nhận biết thêm điều gì sau bài học? Liên hệ về thực hiện hàng ngày với mọi người thân trong gia đình. - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ. - HS luyện viết bảng con các chữ hoa T, N, Đ, K - HS nghe viết vào vở ô li. - HS đổi chép theo cặp. - 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. Đáp án a/ Điền Tr hay Ch: Lần đầu tiên học chữ Bé tung tăng khắp nhà Chữ gì như quả trứng gà Trống choai nhanh nhảu đáp là O O b/ Điền các tiếng phù hợp là:múa hát, quét rác,rửa bát, cô bác, ca nhạc, phát quà - HS chia sẻ. __________________________________________ Thứ Tư, ngày 29 tháng 12 năm 2021 TOÁN Tiết 83: Ôn tập phép cộng, phép trừ Trong phạm vi 100 I. YÊU CẦU CÂN ĐẠT - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100. - Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan phép cộng, phép trừ đã học. - Phát triển kĩ năng giao tiếp, hợp tác thông qua trò chơi. - Qua thực hành luyện tập phát triển tư duy lập luận, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề và tính tự giác học tập. - Yêu thích môn học, có niềm hứng thú học tập, say mê với các con số, chăm chỉ, cẩn thận khi làm bài tập. - Sẵn sàng học hỏi, có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV theo dõi chấm chữa cá nhân - Chốt: Các phép tính trong mỗi toa có đặc điểm gì? - Nêu những toa ghi phép tính có kết quả bé hơn 60 - Nêu những toa ghi phép tính có kết quả lớn hơn 50 và bé hơn 100 - Nhận xét, tuyên dương HS. KT: Tính và so sánh các số tròn chục Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Chữa bài: Nêu cách đặt tính Khi đặt tính em cần lưu ý gì? Khi thực hiện tính em thực hiện theo thứ tự nào? Em có nhận xét gì về các phép tính trong mỗi cột? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - Chữa bài: GV đưa bài trên máy chiếu Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề Hỏi phân tích đề - Để tìm tất cả bao nhiêu người em thực hiện phép tính gì? Chốt kĩ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100 để giải toán thực tế có lời văn? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài vào bảng con phần a - Nêu cách nhẩm từng phép tính mỗi toa. - Các phép cộng, trừ với các số tròn chục trong phạm vi 100 - HS nêu: Toa D và E. - Toa A và B - 2 -3 HS đọc. - Hs làm bảng con - Nhận xét bài làm của bạn - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép nhân - HS làm nháp: Ghi phép tính và kết quả. Sau đó nêu miệng bài làm theo dãy - HS thực hiện nối: Ô tô xanh ở vị trí 30 Ô tô vàng ở vị trí 27 Ô tô nước biển ở vị trí 53 Ô tô cam ở vị trí 50 - HS làm vở - Soi bài, chia sẻ bài làm __________________________________________ TIẾNG VIỆT Tiết 7: Nghe – Viết: Chơi chong chóng I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt được ưu/iu, ăt/ăc, ât/âc.â - HS biết hợp tác, viết đúng, sạch đẹp, tự học và giải quyết vấn đề. - HS có tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Luyện tập thực hành * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - GV hỏi: + Bài viết có mấy câu? + Những chữ nào viết hoa - Hướng dẫn HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc bài 2. - Hướng dẫn HS hoàn thiện vào VBTTV/ tr7 0. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe viết vào vở ô li. - HS đổi chép theo cặp. - 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - HS chia sẻ. __________________________________________ __________________________________________ TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN Đọc to nghe chung truyện: Sự tích bánh trưng bánh dày I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: HS đọc tốt câu chuyện. Bước đầu HS hiểu truyện, biết một số nhân vật tiêu biểu qua câu chuyện được nghe, được đọc. -Nâng cao kĩ năng lắng nghe, nắm được tên nhân vật và nhớ được nội dung chính của câu chuyện. 2. Năng lực chung: HS biết chia sẻ, tự học. 3. Phẩm chất: HS có thói quen ham đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV:Truyện: Sự tích bánh trưng bánh dày. -Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 1.Khởi động - Yêu cầu hs nhắc lại nội quy thư viện (bên ngoài và bên trong) 2. Khám phá Hoạt động 1: Đọc to nghe chung. * GV cho hs quan sát trang bìa quyển truyện. * Đặt câu hỏi về tranh trang bìa: + Các em nhìn thấy những gì ở bức tranh này? +Trong bức tranh này, các em thấy có bao nhiêu nhân vật? Các nhân vật trong tranh đang làm gì? +Theo các em, ai sẽ là nhân vật chính trong câu chuyện? * GV giới thiệu tên truyện, tên tác giả, người vẽ tranh minh họa, * Giáo viên đọc truyện: ( đọc chậm, rõ ràng kết hợp với ngôn ngữ cơ thể - Cho hs xem tranh ở 1 vài đoạn: ( giơ tranh dần đến trước mặt hs) - Dừng lại 2 -3 lần để đặt câu hỏi phỏng đoán: Theo các em điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? * GV đặt 3 -5 câu hỏi về những gì đã xảy ra trong câu chuyện: + Điểu gì đã xảy ra trong câu chuyện này? + Em cảm thấy thế nào khi điều đó xảy ra? *GV đặt câu hỏi về những diễn biến chính trong câu chuyện: + Điều gì đã xảy ra ở phần đầu câu chuyện? + Điều gì xảy ra tiếp theo? Điều gì xảy ra ở phần cuối câu chuyện? Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng: Thảo luận GV chọn hình thức: vẽ; -GV chia nhóm 4 hs. Giải thích hoạt động: Thảo luận về câu chuyện vừa nghe . - GV quan sát giúp đỡ, đặt câu hỏi, khen những cố gắng của hs .hướng hs thảo luận theo đúng yêu cầu của hoạt động. + Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? + Bạn hãy giới thiệu về quyển sách để thuyết phục mọi người đọc nó. - Yêu cầu hs quay trở về vị trí ban đầu một cách trật tự, nhanh chóng. - Cho hs chia sẻ về những điều hs thảo luận - khen ngợi hs 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. * Trước khi đọc: - HS quan sát tranh - HS trả lời theo sự quan sát của mình - HS nghe ghi nhớ. - HS nghe ghi nhớ. * Trong khi đọc: - HS lắng nghe kết hợp quan sát. - HS dự đoán * Sau khi đọc: - HS trả lời – bổ sung * Trước hoạt động: - HS ngồi theo nhóm, nghe ghi nhớ cách làm. - 1- 2 nhóm thực hiện thảo luận mẫu. đặt câu hỏi chia sẻ với nhau . * Trong hoạt động: - HS thảo luận. * Sau hoạt động: - HS về vị trí ban đầu - HS chia sẻ. Thứ Sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2021 TOÁN Tiết 84: Luyện tập I. YÊU CẦU CÂN ĐẠT - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100. - Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan phép cộng, phép trừ đã học. - Phát triển kĩ năng giao tiếp, hợp tác thông qua trò chơi. - Qua thực hành luyện tập phát triển tư duy lập luận, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề và tính tự giác học tập. - Yêu thích môn học, có niềm hứng thú học tập, say mê với các con số, chăm chỉ, cẩn thận khi làm bài tập. - Sẵn sàng học hỏi, có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài có mấy yêu cầu làm gì? - Vì sao ô trống thứ nhất em lại điền 35 - Ô trống ở bông hoa màu xanh có kết quả là bao nhiêu? - Dựa vào đâu em có kết quả này? - Tại sao em có số 16 - Để điền đúng kết quả phần a, em thực hiện theo thứ tự nào? -Chốt: Cách thực
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_17_na.doc