Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9+10 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9+10 - Năm học 2021-2022

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 7+8)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động nói trong những tình huống cụ thể, kĩ năng nghe và kể lại một câu chuyện.

2.Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ.

- Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động, yêu quý các nhận vật trong truyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động Khởi động:

- Chơi trò chơi

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Hoạt động Khám phá:

* Mục tiêu:Hiểu được câu chuyện

* Cách tiến hành:

*Nhìn tranh và nói tên câu chuyện. Chọn kể một câu chuyện em thích.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

-GV yêu cầu quan sát các bức tranh trong SHS.

- Thảo luận nhóm 4 - thực hiện nội dung

- Cho HS nêu tên câu chuyện dưới tranh.

- kể chuyện trong nhóm.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét – Chốt

- Mời đại diện các nhóm thi kể.

- GV đưa ra tiêu chí kể chuyện bình chọn bạn kể hay nhất.

- HS nhận xét- GV nhận xét- tuyên dương.

2.3. Hoạt động Luyện tập:

* Mục tiêu:Kể lại được câu chuyện

* Cách tiến hành:

* Cùng bạn hỏi đáp về những câu chuyện em và bạn vừa kể.

- Gọi HS đọc yêu câu cầu.

- HS làm nhóm đôi- 1 HS hỏi – 1 HS trả lời và ngược lại.

- Đại diện một số nhóm trình bày.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- chốt.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học

 

docx 46 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 8981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9+10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9, 10
Ngày soạn:16/ 10/ 2021
Ngày dạy :Thứ hai, 18/10/2021
BUỔI SÁNG
Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: PHONG TRÀO CHĂM SÓC CÂY XANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Nắm được kế hoạch của nhà trường về tổ chức phong trào chăm sóc cây xanh.
Có ý thức tự giác, tích cực, rèn luyện bản thân và tham gia phong trào bằng những hành động, việc làm cụ thể. 
2. Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 
- Nhận thức được ý nghĩa của việc chăm sóc cây xanh. 
Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
II. CHUẨN BỊ: GV CB Nội dung sinh hoạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu: 
GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. 
2. Hoạt động sinh hoạt dưới cờ
*Mục tiêu: HS tham gia các hoạt động trong phong trào chăm sóc cây xanh. 
*Cách tiến hành: 
- GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện nghi lễ chào cờ. 
- HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của tuần vừa qua và phát động phong trào của tuần tới. 
- GV Tổng phụ trách Đội phát động phong trào chăm sóc cây xanh trong toàn trường gồm các nội dung sau:
+ Mục đích phát động phong trào: Mỗi HS có những hành động và việc làm cụ thể để hưởng ứng phong trào chăm sóc cây xanh, góp phần tạo dựng môi trường sống xanh – sạch – đẹp.
+ GV gợi ý một số hoạt động HS có thể thực hiện để hưởng ứng phong trào chăm vườn cây xanh: trồng cây, tưới cây, nhổ cỏ, vun xới cho cây, quét dọn lá cây khô,...
+ Thời gian và hình thức thực hiện: trong các giờ hoạt động trải nghiệm, thực hành, ngoại khóa hoặc ngoài giờ trên lớp.
****************************************************
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 7+8)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động nói trong những tình huống cụ thể, kĩ năng nghe và kể lại một câu chuyện.
2.Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ.
- Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động, yêu quý các nhận vật trong truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
- Chơi trò chơi
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Hoạt động Khám phá:
* Mục tiêu:Hiểu được câu chuyện
* Cách tiến hành:
*Nhìn tranh và nói tên câu chuyện. Chọn kể một câu chuyện em thích.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV yêu cầu quan sát các bức tranh trong SHS.
- Thảo luận nhóm 4 - thực hiện nội dung 
- Cho HS nêu tên câu chuyện dưới tranh.
- kể chuyện trong nhóm. 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét – Chốt
- Mời đại diện các nhóm thi kể.
- GV đưa ra tiêu chí kể chuyện bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS nhận xét- GV nhận xét- tuyên dương.
2.3. Hoạt động Luyện tập:
* Mục tiêu:Kể lại được câu chuyện
* Cách tiến hành:
* Cùng bạn hỏi đáp về những câu chuyện em và bạn vừa kể.
- Gọi HS đọc yêu câu cầu.
- HS làm nhóm đôi- 1 HS hỏi – 1 HS trả lời và ngược lại. 
- Đại diện một số nhóm trình bày. 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- chốt. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
TOÁN
BÀI 17: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VỚI CÁC ĐƠN VỊ
KI – LÔ – GAM, LÍT ( TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1*Kiến thức, kĩ năng:
- Giới thiệu các loại cân thông dụng và cách sử dụng mỗi loại cân đó để cân các đồ vật theo đơn vị ki – lô – gam.
- Giới thiệu ca 1l, chai 1l và cách sử dựng để đong, đo dung tích ở các dồ vật theo đơn vị lít.
-Vận dụng thực hành cân nặng, đong, đo lượng nước vào một số bài toán trong thực tế
2*Phát triển năng lực và phẩm chất:
*Thông qua việc quan sát, nhận dạng và phân loại hình, HS có cơ hội được phát triển NL mô hình hoá toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
Thông qua việc thực hành, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.
Thông qua việc trình bày ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời về các đơn vị đo đã học,HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học.
*Hình thành cho HS phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
 Cân đĩa, quả cân 1kg.
 Một số đồ vật, vật thật dung để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ hơn.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khám phá: (10p)
* Mục tiêu:HS nhận biết các loại cân thông dụng
* Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh phần a sgk/tr.66:
- Giới thiệu HS các lại cân: cân đĩa, cân đồng hồ, cân bàn đồng hồ và cách sử dựng mỗi loại cân đó.
- GV cân thử một số đồ vật và cân một số bạn HS trong lớp.
- GV cho HS quan sát ca 1l, chai 1l hoặc các cốc nhỏ dung để đong, đo lượng nước của một số đồ vật.
- Yêu cầu HS thực hành đong, đo lượng nước mà đã được chuẩn bị.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Hoạt động luyện tập, vận dụng: (25p)
* Mục tiêu:Hs hoàn thành các bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.67:
- Cho HS cầm vật thật trên tay và ước lượng, cảm nhận và trả lời.
a) Quyển vở nặng hơn. Bút chì nhẹ hơn.
b) Quả bóng bay nhẹ hơn. Quả bóng đá nặng hơn.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
a) Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.67:
- Cho HS cầm vật thật trên tay và ước lượng, cảm nhận và trả lời.
b) Cho HS quan sát cân
+ Quả bưởi cân nặng mấy ki – lô – gam?
c) Cho HS cầm quả cam và quả bưởi lên tay và ước lượng hoặc cân và trả lời.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Cho HS quan sát cân đồng hồ sgk/tr.67:
+ Đọc số đo trên đồng hồ?
 (Túi muối nặng 2kg, túi gạo cân nặng 5kg.)
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Củng cố, dặn dò: (5p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 10)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự yêu quê hương, kính trọng thầy giáo, cô giáo, yêu quý bạn bè.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.
2. Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
- Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu: 
Kiểm tra:
- Nêu những việc làm thể hiện sự yêu quý bạn bè
- 2 HS nêu
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Khởi động.
2. Hoạt động Luyện tập, Thực hành
*Mục tiêu:HS hoàn thành các bài tập.
*Cách tiến hành:
Bài tập1: Đưa ra lời khuyên cho bạn
- GV trình chiếu tranh BT
- YC HS quan sát 2 bức tranh, em sẽ khuyên bạn điều gì?
- YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra lời khuyên phù hợp
HS quan sát, thảo luận, đưa ra lời khuyên phù hợp (có nhiều lời khuyên khác nhau), ví dụ:
- Tranh 1: Khuyên bạn cần nhớ địa chỉ quê hương, khi đi đâu còn biết lối về. 
+ Khuyên bạn hỏi bố mẹ địa chỉ quê hương và ghi nhớ.
- Tranh 2: Khuyên bạn miền quê nào cũng có cảnh đẹp, đó là những gì gần gũi, thân thuộc với mình.
+ Khuyên bạn quê nào cũng đem đến cho chúng ta nhiều niềm vui từ gia đình, hàng xóm, bạn bè, thầy, cô giáo.... Nếu quan sát, khám phá và yêu quê, bạn sẽ thấy quê đẹp và rất vui.
- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai trước lớp
- Các nhóm thực hiện.
- GV khen ngợi các bạn HS tự tin tham gia đóng vai và những bạn đưa ra lời khuyên phù hợp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2: Tìm hiểu những việc thầy giáo, cô giáo đã làm cho em.
- GV cho HS quan sát tranh, tổ chức thảo luận nhóm 4, HS trả lời câu hỏi: 
+ Em hãy nêu những việc làm của thầy giáo, cô giáo trong các bức tranh trên.
+ Những việc làm của thầy cô giáo đem lại điều gì cho em?
- HS thảo luận nhóm 4 
- 2-3 HS chia sẻ.
- GV chốt: Thầy giáo, cô giáo dạy em biết đọc, biết viết, biết những kiến thức trong cuộc sống; thăm hỏi, động viên, 
Bài tập 3: Xử lí tình huống
HS thảo luận nhóm 4
- Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
Tình huống 1: Cô giáo phát động phong trào quyên góp ủng hộ các bạn ở vùng lũ lụt.
Tình huống 2: Một bạn lớp em có hoàn cảnh khó khăn, bố bạn vừa bị ốm nặng.
Tình huống 3: Các bạn lớp em chơi đuổi bắt ở sân nhà. Một bạn bị ngã rất đau..
- Yêu cầu HS đọc 3 tình huống.
- HS thảo luận xử lí tình huống
- Yếu cầu HS các nhóm chia sẻ cách xử lý tình huống của nhóm mình.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu câu các HS khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận, bổ sung.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 
- Để thể hiện tình yêu quê hương, sự kính trọng thầy giáo, cô giáo, sự yêu quý bạn bè, chúng ta cần làm gì?
- Về nhà vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Chuẩn bị bài sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ( Nếu có )
BUỔI CHIỀU
TOÁN
Bài 17: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VỚI CÁC ĐƠN VỊKI-LÔ-GAM.LÍT ( T2 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 *Kiến thức ,kĩ năng
- Học sinh sử dụng được cân bàn đồng hồ để cân một số vật ,cân sức khỏe.
- Biết sử dụng ca 1l ,cốc để đo lượng nước (dung tích) từ đó vận dụng vào giải các bài toán thực tế( liên quan đến kg ,lít).
2 *Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực hợp tác ,năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua sử dụng công cụ và phương tiện học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Gv : Cân bàn đồng hồ.
-HS :SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động khởi động: (4p)
- Bài cũ
- Khỏi động – kết nối
2. Hoạt động luyện tập, vận dụng: (20p)
* Mục tiêu:hs biết sử dụng dụng cụ đokhối lượng , dung tích.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
-Gọi HS đọc YC bài
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ,quan sát tranh để điền thông tin vào PHT
Tên
Việt
Rô-bốt
Nam
Mai
Cân nặng
24 kg
? kg
? kg
? kg
Bạn nào cân nặng nhất ?Bạn nào cân nhẹ nhất ?
-Gv gọi đại diện nhóm lên chia sẻ
-HS nhận xét
-GV nhận xét ,tuyên dương
Bài 2:-Gọi HS đọc YC bài
- GV chia lớp thành 4 nhóm (theo tổ),yêu cầu HS cân một số đồ vật 
Nhóm 1: Cặp sách ,hộp bút
Nhóm 2:Hộp sữa ,Hộp bánh 
Nhóm 3:Sách ,vở
Nhóm 4:Đồ chơi ( Ô tô ,đồng hồ)
-Gọi đại diện các nhóm lên chia sẻ
-HS nhận xét
-GV nhận xét ,tuyên dương
Bài 3:-Gọi HS đọc YC bài
-GV yêu cầu HS quan sát vào tranh và hỏi:
+Bình của bạn Việt rót được mấy cốc?
+Bình của bạn Mai rót được mấy cốc?
+Bình của bạn nào rót được nhiều hơn? Và nhiều hơn là mấy cốc?
+ Làm thế nào để tìm ra bằng một cốc?
-GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán vào vở + gọi 1 HS lên bảng trình bày
-HS nhận xét
-GV nhận xét ,tuyên dương.
Bài 4:-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
a.Muốn tìm lượng nước cả hai bình ta thực hiện phép tính gì?
b.Lượng nước ở bình nào ít hơn?
-Muốn tìm lượng nước ở bình B ít hơn bình A bao nhiêu cốc ta thực hiện phép tính gì?
- GV yêu cầu HS làm vào vở + gọi 2 bạn lên bảng trình bày
-GV gọi cá nhân đọc bài làm
-HS nhận xét
-GV nhận xét ,tuyên dương
Bài 5:-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Muốn tìm cả hai xô có bao nhiêu lít nước ta làm thế nào?
-GV yêu cầu HS làm vào vở + gọi 1 bạn lên bảng trình bày
-HS nhận xét
-GV nhận xét ,tuyên dương
4.Củng cố ,dặn dò (3p)
GV nhận xét giờ học
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................****************************************************
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 9 + 10)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động nói trong những tình huống cụ thể, kĩ năng nghe và kể lại một câu chuyện, kĩ năng viết đoạn văn ( giới thiệu về một đồ chơi hoặc đồ dùng gia đình.)
- Củng cố kĩ năng đọc hiểu văn bản.
2.Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Biết quan sát và viết đúng, trình bày đúng đoạn văn.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; sách học sinh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
- Chơi trò chơi
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động Khám phá:
* Mục tiêu:Hiểu nội dung câu chuyện
* Cách tiến hành:
Đọc câu chuyện bó đũa trả lời các câu hỏi 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân trên phiếu bài tập GV in sẵn. 
- HS thực hiện – GV quan sát giúp đỡ.
- Gv chấm PBT – nhận xét.
3. Hoạt động Luyện tập: 
Viết 3-4 câu giới thiệu một đồ chơi hoặc một đồ dung gia đình.
* Mục tiêu:Viết được đoạn giới thiệu đồ chơi và đồ dùng trong gia đình.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc nội dung gợi ý trong SHS.
- GV gợi mở : 
+ Đồ vật em muốn giới thiệu là gì ?
+ Đồ vật này do ai mua? Vào dịp nào?
+ Ích lợi của đồ vật đó là gì? 
- Gọi vài HS nêu miệng.
- GV hướng dẫn liên kết các câu thành đoạn văn ngắn. 
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV chấm vở- Nhận xét. Đọc một số đoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
**********************************************************
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ : CHĂM SÓC CÂY XANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- HS kể được tên một số cây xanh ở trường, nơi trồng và các công việc cần làm để chăm sóc cây xanh. 
- HS chia sẻ các cách chăm sóc cây xanh ở trường, giúp cây phát triển tươi tốt. 
2. Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 
- Hiểu được ý nghĩa của việc trồng và chăm sóc cây xanh. 
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu: 
 GV tổ chức cho HS cùng hát và vận động theo nền nhạc bài Em yêu cây xanh (tác giả Hoàng Văn Yến). 
*2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
 Mục tiêu: HS kể được tên một số cây xanh ở trường, nơi trồng và liệt kê các công việc cần làm để chăm sóc cây xanh
*Cách tiến hành: 
*2.1. Cây xanh trường em
 (1) Làm việc nhóm:
- GV chia lớp thành các nhóm.
- GV tổ chức cho các nhóm đi quan sát cây xanh ở trường để tìm hiểu về các nội dung sau: tên cây, nơi trồng từng loại cây, việc cần làm để chăm sóc cây.
- GV phân công cho các nhóm quan sát ở các khu vực khác nhau, chú ý đảm bảo an toàn, thuận lợi trong quá trình quan sát.
- GV yêu cầu các nhóm ghi lại kết quả quan sát vào phiếu.
(2) Làm việc cả lớp:
- GV mời các nhóm chia sẻ kết quả quan sát trước lớp.
Kết luận: Khuôn viên của nhà trường trồng nhiều loại cây xanh nhằm đem lại môi trường không khí trong lành, tươi mát cho mọi người. Các em hãy có ý thức chăm sóc cây xanh nhé.
2.2. Cách chăm sóc cây xanh
- GV chia lớp thành các nhóm.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để chăm sóc cây xanh, giúp cây phát triển tươi tốt?
- GV mời 2 đến 3 nhóm lên chia sẻ trước lớp.
- GV và HS nhận xét, đóng góp ý kiến về kết quả thảo luận của các nhóm.
 Kết luận: Cây xanh có rất nhiều lợi ích trong cuộc sống. Để cây xanh phát triển tươi tốt, chúng cần được chăm sóc và bảo vệ. Mỗi chúng ta cần góp sức trong việc trồng và chăm sóc cây xanh. Những công việc chúng ta cần làm để chăm sóc cây xanh gồm: trồng cây, vun xới, tưới nước, nhổ cỏ xung quanh gốc cây,...
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về ôn tập lại bài
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ( Nếu có )
******************************************************************
Ngày soạn:16/ 10/ 2021
Ngày dạy : Thứ ba, /10/2021
BUỔI SÁNG
TOÁN
 Bài 18: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức ,kĩ năng
- Nhận biết ,cảm nhận được về khối lượng ,dung tích ;thực hiện được các phép tính cộng trừ với số đo khối lượng (kg) và số đo dung tích (l).
-Vận dụng giải các bài tập ,các bài toán thực tế liên quan đến các đơn vi đo ki –lô-gam và lít.
 *Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực hợp tác ,năng lực giải quyết vấn đề ,phân tích tình huống .
* Bồi dưỡng hs phẩm chất chăm chỉ, trung thực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Gv : Máy tính ,máy chiếu 
-HS :SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Gv : Máy tính ,máy chiếu 
-HS :SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Hoạt động khởi động: (4p)
- HS hát 
2. Hoạt động luyện tập: (20p)
* Mục tiêu:HS hoàn thành bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1:Tính 
-GV gọi 3 HS lên bảng làm bài + dưới lớp HS làm vào vở.
-HS nhận xét 
-GV nhận xét và cho HS đổi chéo vở kiểm tra ,tuyên dương 
Bài 2:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH.
+ Một con thỏ nặng bằng mấy con gà?
+Một con chó nặng bằng mấy con thỏ?
+Một con chó nặng bằng mấy con gà? Vì sao?
-HS nhận xét
-GV nhận xét ,tuyên dương.
Bài 3:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết cả hai người mua bao nhiêu lít xăng ta thực hiện phép tính gì?Nêu phép tính ?
-GV gọi 1 HS lên bảng trình bày,dưới lớp trình bày vào vở
-Gọi 1 số HS đọc bài
-HS nhận xét
-GV nhận xét,tuyên dương
Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV hỏi:
a.+Muốn lấy 2 túi để được 13kg gạo thì phải lấy 2 túi nào?
( GV yêu cầu HS tính nhẩm xem 2 số nào ghi trên các túi có tổng bằng 13)
-Vậy lấy ra hai túi gạo 6kg và 7kg sẽ được 13 kg gạo
b. .+Muốn lấy 3 túi để được 9 kg gạo thì phải lấy 3 túi nào?
( GV yêu cầu HS tính nhẩm xem 3 số nào ghi trên các túi có tổng bằng 9)
-Vậy lấy ra ba túi gạo 2kg ,3kg và 4kg sẽ được 9 kg gạo
+Mở rộng: - Muốn lấy 2 túi để được 9kg gạo thì phải lấy 2 túi nào?
 - Muốn lấy 2 túi để được 10kg gạo thì phải lấy 2 túi nào?
3.Củng cố dặn dò
-GV nhận xét giờ học
-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 17 - ĐỌC : GỌI BẠN (Tiết 1-2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ thuộc thể thơ 5 chữ, đọc đúng các từ có vần khó, biết cách ngắt nhịp thơ.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Tình bạn thân thiết, gắn bó giữa bê vàng và dê trắng.
2*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận được tình cảm của các nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ.
- Bồi dưỡng tình cảm đối với bạn bè, cảm nhận được niềm vui khi có bạn; có tinh thần hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi phần luyện đọc.
- HS: Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- GV hỏi:
+ Hai bạn bê vàng và dê trắng đang làm gì? Ở đâu?
+ Bức tranh thể hiện tình cảm gì?
- GV hướng dẫn HS nói về một người bạn của mình theo gợi ý:
+ Em muốn nói về người bạn nào?
+ Em chơi với bạn từ bao giờ?
+ Em và bạn thường làm gì?
+ Cảm xúc của em khi chơi với bạn?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động khám phá:
* Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ thuộc thể thơ 5 chữ, đọc đúng các từ có vần khó.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
* Cách tiến hành:
2. 1: Đọc văn bản. (30P)
- GV đọc mẫu: Câu hỏi đọc lên giọng, đọc với giọng lo lắng; lời gọi đọc kéo dài, đọc với giọng tha thiết.
- Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS chia đoạn: 3 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: thuở, sâu thẳm, hạn hán, lang thang, khắp nẻo, 
- Luyện đọc câu khó đọc: Lấy gì nuôi đôi bạn/ Chờ mưa đến bao giờ?/ Bê! Bê!,..
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.
2. 2: Trả lời câu hỏi. (10)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.80.
- GV hướng dẫn HS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1,2 vào VBT/tr.40.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
+ C1: Câu chuyện được kể trong bài thơ diễn ra từ thuở xa xưa, trong rừng xanh sâu thẳm.
+ C2: Một năm trời hạn hán, cỏ cây héo khô, bê vàng không chờ được mưa để có cỏ ăn nên đã lang thang đi tìm cỏ.
+ C3: Dê trắng chạy khắp nẻo tìm bê và gọi bê.
+ C4: Bê vàng bị lạc đường, rất đáng thương, dê trắng rất nhớ bạn, thương bạn; bê vàng và dê trắng chơi với nhau rất thân thiết, tình cảm; tình bạn của hi bạn rất đẹp và đáng quý,...
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3.Hoạt động luyện tập(25)
* Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ thuộc thể thơ 5 chữ, biết cách ngắt nhịp thơ.
* Cách tiến hành:
3.1: Luyện đọc lại. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
3.2:Luyện tập theo văn bản đọc. 
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.80.
-HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 3,4 vào VBT/tr.40,41.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.80.
- Hướng dẫn HS đóng vai một người bạn trong rừng, nói lời an ủi dê trắng.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiệnđóng vai luyện nói theo yêu cầu.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS
IV. Điều chỉnh sau bài học ( Nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
	GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Bài 1: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, ĐỘNG TÁC TAY. 
(tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1. Về năng lực: 
1.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện động tác vươn thở; động tác tay trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên. 
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
1.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được động tác vươn thở; động tác tay.
Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được động tác vươn thở; động tác tay.
2.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. Địa điểm – phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, cặp đôi và cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
Lượng VĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
T. gian
S. lần
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... 
- Trò chơi “nhảy lò cò theo vòng ”
II. Phần cơ bản:
- Kiến thức.
- Động tác vươn thở.
- Động tác tay.
-Luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
Tập theo cặp đôi
Tập cá nhân
Thi đua giữa các tổ
- Trò chơi “chuyển hàng”.
- Bài tập PT thể lực:
- Vận dụng: 
III.Kết thúc
- Thả lỏng cơ toàn thân. 
- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 
 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà
- Xuống lớp
5 – 7’
2-3’
16-18’
3-5’
4- 5’
2x8N
1 lần 
2 lần 
3 lần
3 lần
1 lần 
2 lần
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV HD học sinh khởi động.
- GV hướng dẫn chơi
Cho HS quan sát tranh
GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.
Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu
Cho 1,2 HS lên thực hiện động tác vươn thở và động tác tay.
GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương
- GV hô - HS tập theo GV.
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS
- Phân công tập theo cặp đôi
GV Sửa sai
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS. 
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật
- Cho HS bật cao tại chỗ hai tay chống hông 10 lần
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách trả lời câu hỏi BT1?
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.
- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
Đội hình nhận lớp 
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €
 - HS khởi động theo GV.
- HS Chơi trò chơi.
€€€€
€€€€
 €
- Đội hình HS quan sát tranh
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €
HS quan sát GV làm mẫu
HS tiếp tục quan sát
- Đội hình tập luyện đồng loạt. 
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €
ĐH tập luyện theo tổ
€ €
€€ € €€
€ GV €
- HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn 
- Chơi theo hướng dẫn
€€€ -- --------
€€€ -----------
 €
HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở
- HS trả lời
- HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
€€€€€€€€
€€€€€€€
€
*************************************************
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Bài 2: ĐỘNG TÁC CHÂN VÀ ĐỘNG TÁC LƯỜN. 
(tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Về năng lực: 
1.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện động tác chân và động tác lườn trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên. 
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
1.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được động tác chân và động tác lườn của bài thể dục.
2.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. Địa điểm – phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, cặp đôi và cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
Lượng VĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
T. gian
S. lần
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... 
- Trò chơi “nhảy dây”
II. Phần cơ bản:
- Kiến thức.
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay.
- Động tác chân.
-Luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
Tập theo cặp đôi
Tập cá nhân
Thi đua giữa các tổ
- Trò chơi “kẹp bóng di chuyển”
- Bài tập PT thể lực:
- Vận dụng: 
III.Kết thúc
- Thả lỏng cơ toàn thân. 
- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 
 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà
- Xuống lớp
5 – 7’
2-3’
16-18’
3-5’
4- 5’
2x8N
2 lần
2 lần 
2 lần 
3 lần
3 lần
1 lần 
2 lần
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV HD học sinh khởi động.
- GV hướng dẫn chơi
- GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS
- Cho HS quan sát tranh
- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.
- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu
- Cho 1 HS lên thực hiện động tác chân.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương
- GV hô - HS tập theo GV.
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS
- Phân công tập theo cặp đôi
GV Sửa sai
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS. 
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật
- Cho HS bật cao tại chỗ hai tay chống hông 10 lần
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách trả lời câu hỏi BT1?
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.
- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
Đội hình nhận lớp 
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €
 - HS khởi động theo GV.
- HS Chơi trò chơi.
€ € €
 €
- Cán sự hô nhịp 
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €
- Đội hình HS quan sát tranh
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €
- HS quan sát GV làm mẫu
- HS tiếp tục quan sát
- Đội hình tập luyện đồng loạt. 
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €
ĐH tập luyện theo tổ
€ €
€€ € €€
€ GV €
- HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn 
- Chơi theo hướng dẫn
dẫn
€€ €€ -- ------
€€€ € -----------
 €
HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở
- HS trả lời
- HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
€€€€€€€€
€€€€€€€
€
_________________________________________________________________
*****************************************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC ( tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề Trường học: Một số sự kiện được tổ chức ở trường; giữ vệ sinh và an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường. 
2. Năng lực
Năng lực chung: 
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: 
Củng cố kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin, phân tích vấn đề và xử lí tình huống. 
3. Phẩm chất
B

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_910_n.docx