Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2021-2022
Tiết 143: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Tiếp tục ôn tập về 4 phép tính với số tự nhiên.
2. Kĩ năng
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên trong tính giá trị biểu thức
- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2, bài 4. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
+ Phần mềm zoom; Power Point bài giảng; máy tính.
2. Học sinh:
+ SGK, vở, bút, thiết bị tham gia học trực tuyến có kết nối Internet.
TUẦN 29 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2022 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Tiết 143: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Tiếp tục ôn tập về 4 phép tính với số tự nhiên. 2. Kĩ năng - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên trong tính giá trị biểu thức - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2, bài 4. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: + Phần mềm zoom; Power Point bài giảng; máy tính. 2. Học sinh: + SGK, vở, bút, thiết bị tham gia học trực tuyến có kết nối Internet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài - HS hát, vận động tại chỗ. 2. Luyện tập: Bài 1 a. - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - Yêu cầu HS chia sẻ về cách tính giá trị của biểu thức chứa chữ trước lớp. - GV nhận xét. - Chốt lại cách tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ. Bài 2 - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. + Tính giá trị của từng biểu thức. + Chia sẻ cách thực hiện với từng biểu thức. - Y/c chia sẻ về thứ tự thực hiện phép tính trong mỗi phần - Chốt lại quy tắc tính giá trị biểu thức Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài toán; - Yêu cầu hỏi đáp về bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán YC tìm gì? + Để biết được trong hai tuần đó trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải chúng ta phải biết thêm gì? + Sau khi tìm được tổng số mét vải bán trong hai tuần và tổng số ngày mở cửa bán hàng của hai tuần, làm thế nào để tìm được số m vải bán TB một ngày? - GV nhận xét, chốt KQ đúng. 3. Vận dụng Cá nhân – Lớp Đáp án: a).Với m = 952 ; n = 28 thì: m + n = 952 + 28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m Í n = 952 Í 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - HS nhận xét, bổ sung. b) m + n = 2023 m – n = 1989 m x n = 34 102 m : n = 118 CN– Chia sẻ lớp Đáp án a/12054 : (15 + 67) b/ 9700 : 100 + 36 x 12 = 12054 : 82 = 97 + 432 = 147 = 529 29150 – 136 x 201 (160 x 5 – 25 x 4) : 4 = 29150 –27336 = (800 – 100): 4 = 1814 = 700: 4 = 175 Câu a: Thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Câu b: Thực hiện các phép tính nhân chia trước, cộng sau Cá nhân –Lớp + Tuần đầu bán được 319 m vải, tuần sau bán được hơn tuần đầu 76 m vải + Trong hai tuần, trung bình cửa hàng mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải? + Chúng ta phải biết: Tổng số mét vải bán trong hai tuần. Tổng số ngày mở cửa bán hàng của hai tuần. + Tổng số mét vải bán trong hai tuần chia cho tổng số ngày mở cửa bán hàng của hai tuần Bài giải Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: 7 Í 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51 m - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán và giải. Điều chỉnh – Bổ sung ..................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................ Tiết 3: Tập đọc Tiết 64: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND, ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi) 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy, rõ ràng bài thơ với giọng vui tươi, sôi nổi, ngắt nhịp đúng giữa các câu thơ. Biết đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ. Học thuộc lòng bài thơ. 3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo dục HS tình yêu cuộc sống 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: + Phần mềm zoom; Power Point bài giảng; máy tính. 2. Học sinh: + SGK, vở, bút, thiết bị tham gia học trực tuyến có kết nối Internet. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Bạn hãy đọc bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười +Nêu nội dung, ý nghĩa của bài? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - HS trả lời, nhận xét. + 1 HS đọc + Tiếng cười đã làm thay đổi cuộc sống của vương quốc nọ, giúp vương quốc tránh được sự lụi tàn. 2. Khám phá: a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS chia đoạn bài tập đọc (mỗi khổ thơ là 1 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (cao vợi, cành sương chói, bối rối,...) - Luyện đọc từ khó, câu dài: Đọc mẫu -Cá nhân - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - 1 HS đọc cả bài b.Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài. + Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? + Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh co chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? + Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện? + Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em cảm giác như thế nào? * Nêu nội dung bài học? - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài – TL + Chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian cao rộng. + Lúc chim sà xuống cánh đồng, lúc chim vút lên cao. “Chim bay, chim sà ” “bay vút”, “cao vút”, “bay cao”, “cao hoài”, “cao vợi” + Những câu thơ là: Khúc hát ngọt ngào Tiếng hót long lanh. Như cành sương chói. Chim ơi, chim nói. Chuyện chi, chuyện chi? Tiếng ngọc, trong veo. Chim reo từng chuỗi Đồng quê chan chứa. Những lời chim ca Chỉ còn tiếng hót, Làm xanh da trời + Gợi cho em về cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc. + Làm cho em thấy hạnh phúc tự do. + Làm cho em thấy yêu hơn cuộc sống, yêu hơn con người. Nội dung: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc, cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống. 3. Luyện tập: - Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng - Yêu cầu HS nêu giọng đọc của toàn bài - Yêu cầu đọc diễn 2 – 3 khổ thơ của bài. - Yêu cầu HS học thuộc lòng - GV nhận xét, đánh giá chung 4. V ận dụng - HS nêu giọng đọc cả bài: giọng hồn nhiên, vui tươi. - 1 đọc mẫu toàn bài + Luyện đọc diễn cảm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc diễn cảm tốt. - Thi học thuộc lòng ngay tại lớp. - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Đọc diễn cảm toàn bài thơ Điều chỉnh – Bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................ Tiết 4: Chính tả ( Nghe – viết) Tiết 29: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức 2 bài thơ: 1 bài thơ theo thể thơ 7 chữ, 1 bài thơ theo thể thơ lục bát - Làm đúng BT 2a, 3a phân biệt âm đầu ch/tr 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: + Phần mềm zoom; Power Point bài giảng; máy tính. 2. Học sinh: + SGK, vở, bút, thiết bị tham gia học trực tuyến có kết nối Internet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - GV dẫn vào bài mới - HS lớp hát, vận động tại chỗ 2. Khám phá: a. Chuẩn bị viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Cho HS đọc thuộc lòng bài chính tả + Nêu nội dung bài viết - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. + Hai bài thơ giúp ta hiểu được: dù trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, Bác Hồ vẫn luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống. - HS nêu từ khó viết: rượu, ngàn, bương - Viết từ khó vào vở nháp c. Viết bài chính tả: - GV yêu cầu HS viết bài, nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nhớ- viết bài vào vở + Bài Ngắm trăng: Các câu thơ cách lề 1 ô + Bài Không đề: Câu 6 cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 3. Luyện tập: Làm bài tập chính tả: Bài 2a: - GV lưu ý HS một số trường hợp đặc biệt để các em không viết sai chính tả Bài 3a: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức 4. Vận dụng Cá nhân– Lớp Đáp án: Tr: Ch: - HS tham gia trò chơi Đáp án: + Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, (đen) trùi trũi,.... + Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang - Viết lại các từ đã viết sai - Đặt câu với 1 trong các từ láy tìm được ở BT 3. Điều chỉnh – Bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................ Tiết 5: Đạo đức Tiết 29: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhận biết được các việc làm nhân đạo 2. Kĩ năng - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. 3. Phẩm chất - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo * TTHCM: Lòng nhân ái, vị tha II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: + Phần mềm zoom; Power Point bài giảng; máy tính. 2. Học sinh: + SGK, vở, bút, thiết bị tham gia học trực tuyến có kết nối Internet. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2p) + Hãy kể tên một số hoạt động nhân đạo + Các hoạt động nhân đạo có ý nghĩa như thế nào? - GV dẫn vào bài mới - HS trả lời, nhận xét + Quyên góp tiền, quần áo ấm cho những người nghèo, chia sẻ tinh thần với các bạn,... + Trong cuộc sống, ai cũng có lúc gặp khó khăn, cần sự sẻ chia, giúp đỡ. + Tham gia hoạt động nhân đạo là thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN. 2. Khám phá: HĐ1: Nhận biết hành vi (BT4- T.39): - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV kết luận: + b, c, e là việc làm nhân đạo. + a, d không phải là hoạt động nhân đạo. + Em đã tham gia hoạt động nhân đạo nào trong các hoạt động mà bài nêu + Hãy kể thêm một số hoạt động nhân đạo mà em đã tham gia? HĐ2: Xử lí tình huống (BT2- T/38- 39): - HS nêu cách xử lí tình huống. a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa. - GV kết luận các hành động, việc làm và cách ứn xử của HS. HĐ3: Thực hành (BT5 - SGK/39): - GV giao nhiệm vụ cho HS. - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. ïKết luận chung: - GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” –SGK/38. 3. Vận dụng Cá nhân – Chia sẻ lớp - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + HS trả lời + HS nối tiếp kể Cá nhân – Lớp + Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu ), + Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa - HS trình bày. - Cả lớp chia sẻ, trao đổi, bình luận. - HS lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. - Thực hiện giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn mà HS đã điều tra ở BT 5 - Tìm hiểu về các chương trình nhân đạo đang phát sóng trên đài truyền hình. Điều chỉnh – Bổ sung ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2022 Sáng: Tiết 1: Toán( ôn) ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Củng số: - Tìm hai số khi biết Tổng (Hiệu) và tỉ số của hai phân số. - Tỉ lệ bản đồ. - Ứng dụng tỉ lệ bản đồ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán dạng Tìm hai số khi biết Tổng (hiệu) và tỉ số của hai số. - Rèn kĩ năng ứng dụng tỉ lệ bản đồ vào các bài toán. 3. Kiến thức: - Tích cực xây dựng bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Powerpoint, máy tính, mạng Internet. - HS: thiết bị có kết nối mạng. Vở BT phát triển năng lực môn Toán 4 tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện. - Nhận xét và đánh giá. 2. Luyện tập: A. Tái hiện, củng cố: Bài 1:- Gọi HS đọc đầu bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Nhận xét. + Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học? Bài 2: Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Nhận xét. Bài 3:- Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Nhận xét. - Yêu cầu HS nêu cách làm. 3. Vận dụng: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Quizzi. - HS chơi trò chơi - HS đọc đầu bài và làm bài. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Sợi dây ngắn dài là: 72 : 8 x 3 = 27 (m) Sợi dây dài dài là: 72 – 27 = 45 (m) Đáp số: sợi ngắn: 27m Sợi dài: 45m - Nhận xét. - Bài toán này thuộc dạng toán tìm hai số khi biết Tổng và tỉ số của hai số. - HS đọc đầu bài. - HS suy nghĩ và làm bài. + 1mm = 900 000 mm + 1cm = 900 000cm + 1dm = 900 000dm - Nhận xét. - HS đọc đầu bài. - HS suy nghĩ và làm bài. a. Độ dài thật: + 1cm= 105 000cm + 1dm = 50 000dm + 1mm = 900 000mm + 1cm = 40 000cm b. Độ dài trên bản đồ: + 500m = 5mm + 2km = 4cm + 150m = 3dm + 60m = 4cm - Nhận xét. - HS nêu cách làm - HS chơi. Điều chỉnh – Bổ sung ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Toán ôn ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tìm hai số khi biết Tổng (Hiệu) và tỉ số của hai phân số. - Tỉ lệ bản đồ. - Ứng dụng tỉ lệ bản đồ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán dạng Tìm hai số khi biết Tổng (hiệu) và tỉ số của hai số. - Rèn kĩ năng ứng dụng tỉ lệ bản đồ vào các bài toán. 3. Kiến thức: - Tích cực xây dựng bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Powerpoint, máy tính, mạng Internet. - HS: thiết bị có kết nối mạng. Vở BT phát triển năng lực môn Toán 4 tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mời HS hát theo nhạc. 2. Luyện tập: Bài 7:- Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài - Yêu cầu HS thực hành vẽ - Nhận xét. - Yêu cầu HS nêu cách làm C. Vận dụng, phát triển. Bài 8: Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Nhận xét. Bài 9:- Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Nhận xét. 3. Vận dụng: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Quizzi - HS hát theo nhạc - HS đọc đầu bài. - HS suy nghĩ và làm bài. - HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài bằng 4cm và chiều rộng bằng 3cm - Nhận xét. - Nêu cách làm - HS đọc đầu bài. - HS suy nghĩ và làm bài. AB = 8cm Độ dài thật từ A đến B là: 8 x 500 000 = 4 000 000cm = 40km AC = 7cm Độ dài thật từ A đến C là: 7 x 500 000 = 3 500 000cm = 35km BC = 4cm Độ dài thật từ B đến C là: 4 x 500 000 = 2 000 000cm = 2km - Nhận xét. - HS đọc đầu bài. - HS suy nghĩ và làm bài. Bài giải: Đổi 320m = 320 000mm 100m = 100 000mm Theo tỉ lệ bản đồ 1/3000 thì chiều dài của quảng trường trên bản đồ là: 320 000 : 100 000 = 32/10 (mm) Chiều rộng của quảng trường trên bản đồ là: 100 000 : 100 000 = 1 (mm) Diện tích quảng trường trên bản đồ là: 32/10 x 1 = 32/10 (mm2) Đáp số: 32/10mm2 - Nhận xét. - HS tham gia chơi. Điều chỉnh – Bổ sung ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Tiếng Việt ôn ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Làm được các bài tập đọc hiểu liên quan bài tập đọc “ Nàng tiên cá.” - Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước. - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Powerpoint, máy tính. - HS: Vở “ Bài tập phát triển năng lực môn Tiếng Việt” lớp 4 tập 2, thiết bị có kết nối mạng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động Chơi trò chơi khởi động trên quizzi 2. Luyện tập a. Đọc hiểu Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Mời Hs phát biểu - Mời HS nhận xét - GVNX Bài 2: Mời HS đọc yêu cầu - Mời HS phát biểu - Mời HS nhận xét - GVNX Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi Hs phát biểu: - HS nhận xét GV nhận xét, kết luận Bài 4: - Gọi Hs đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu: - Gọi Hs nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Bài 5: Gọi Hs đọc yêu cầu -HS phát biểu: - Gọi Hs nhận xét - GV nhận xét, kết luận 3. Vận dụng HS chơi trò chơi trên qiuzziz Hs chơi Đọc Vì nơi đây có nhiều kiến trúc cổ xưa: lâu đài, nhà thờ, con đường nhỏ hẹp lát đá,... Nhận xét Lắng nghe Đọc HS viết theo hình dung của mình. Bài mẫu: Cô-pen-ha-ghen là thủ đô của Đan Mạch. Đây là thành phố có kiến trúc cổ xưa vô cùng thú vị. Các tòa lâu đài, các nhà thờ, con đường nhỏ hẹp lát đá,... đặc biệt nơi đây nổi tiếng với một bức tượng nhỏ bé nhưng là biểu tượng lớn trong lòng người dân- Bức tượng nàng tiên cá. Nhận xét Lắng nghe Đọc Vì nhân vật này đại diện cho sự hi sinh cao cả của người phụ nữ, đặc biệt nó còn tượng trưng cho tinh thần dân tộc của người dân Đan Mạch. Nhận xét Lắng nghe Đọc Để ca ngợi nhân vật trong truyện cổ tích và để tượng niệm An-đéc-xen. Nhận xét Lắng nghe Đọc Là biểu tượng của đất nước, thể hiện tinh thần dân tộc. Nhận xét Lắng nghe Nhập mã và chơi Điều chỉnh – Bổ sung ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chiều: Tiết 1: Toán Tiết 144: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập về các loại biểu đồ đã học. 2. Kĩ năng - Biết đọc và nhận xét một số thông tín trên biểu đồ cột. 3. Phẩm chất - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 2, bài 3. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả các bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: + Phần mềm zoom; Power Point bài giảng; máy tính. 2. Học sinh: + SGK, vở, bút, thiết bị tham gia học trực tuyến có kết nối Internet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới - HS hát, vận động tại chỗ 2. Luyện tập Bài 2: - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - Lưu ý HS các số liệu trên bản đồ là số liệu cũ năm 2002, hiện nay diện tích thủ đô Hà Nội là 3324 km2 - Nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên. Bài 3: - Gắn bảng phụ, gọi HS đọc và nêu YC của BT. - Nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên Bài 1 3. Vận dụng (1p) Cá nhân – Lớp Đáp án: a. Diện tích thành phố Hà Nội là 921 km2 Diện tích thành phố Đà Nẵng là 1255 km2 Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là 2095 km2 b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội số ki- lô- mét là: 1255 – 921 = 334 (km2) Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành phố Hồ Chí Minh số ki- lô- mét là: 2095 – 1255 = 840 (km2) Cá nhân –- Lớp Đáp án: a.Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50 Í 42 = 2100 (m) b. Trong tháng 12 cửa hàng bán được số cuộn vải là: 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là: 50 Í 129 = 6450 (m) - HS làm vào vở– Chia sẻ lớp Đáp án: a. Cả 4 tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật. b. Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ 2 một hình vuông, ít hơn tổ 2 một hình chữ nhật - Luyện đọc các loại biểu đồ - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách và giải. Điều chỉnh – Bổ sung ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Tập làm văn Tiết 62: MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu trong bài văn miêu tả 3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: + Phần mềm zoom; Power Point bài giảng; máy tính. 2. Học sinh: + SGK, vở, bút, thiết bị tham gia học trực tuyến có kết nối Internet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật + Mỗi phần của bài văn cần có những nội dung gì? - GV dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Gồm 3 phần: MB, TB, KB + MB: Giới thiệu con vật sẽ tả,.... 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. * Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp - GV chép 4 đề bài như gợi ý SGK - GV cho HS quan sát tranh, ảnh phóng to về các con vật - Yêu cầu HS tự viết bài - Thu bài – Nhận xét chung 3. Vận dụng - HS đọc đề, chọn đề bài - Quan sát tranh ảnh các con vật - HS viết bài cá nhân vào vở - Hoàn thành bài viết và sáng tạo thêm các chi tiết miêu tả Điều chỉnh – Bổ sung ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2022 Tiết 1: Toán Tiết 145: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về phân số 2. Kĩ năng - Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (chọn 3 trong 5 ý), bài 4 (a, b), bài 5. Khuyến khích HSNT nhanh hoàn thành tất cả bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: + Phần mềm zoom; Power Point bài giảng; máy tính. 2. Học sinh: + SGK, vở, bút, thiết bị tham gia học trực tuyến có kết nối Internet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - HS hát, vận động tại chỗ. 2. Luyện tập Bài 1: Gắn bảng phụ, mời HS đọc và nêu YC của BT. - Tạo cơ hội cho HS chia sẻ về cách lựa chọn phân số chỉ phần đã tô màu ở mỗi hình đã chọn. - GV nhận xét; khen ngợi/ động viên. Bài 3: (chọn 3 trong 5 ý) - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - HS chia sẻ trước lớp: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS *Nếu còn thời gian: Mời một số HS đã hoàn thành cả 5 ý chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen ngợi/ động viên Bài 4 (a,b) - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - HS chia sẻ cách quy đồng hai phân số trước lớp. - GV nhận xét, chốt KQ đúng; khên ngợi/ động viên. *Nếu còn thời gian: Mời những HS đã hoàn thành cả câu c chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; GVchốt KQ; khen ngợi/ động viên. Bài 5 - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - Y/c HS chia sẻ: + Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1. + Hãy so sánh hai phân số ; với nhau. + Hãy so sánh hai phân số ; với nhau. - Nhận xét; chốt ý đúng; khen ngợi/ động viên. Bài 2 + Các PS trên tia số có chung đặc điểm gì? 3. Vận dụng Cá nhân– Lớp Đáp án: Hình 3 đã tô màu hình (Vì có tất cả 10 ô vuông, đã tô màu 4 ô; ) Không chọn các hình còn lại vì: Hình 1 đã tô màu hình. Hình 2 đã tô màu hình. Hình 4 đã tô màu () hình. Cá nhân – Lớp Đáp án: Cá nhân – Lớp a) và = = ; = = b) và = = ; Giữ nguyên Cá nhân – Lớp + Phân số bé hơn 1 là ; + Phân số lớn hơn 1 là ; + Hai phân số cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Vậy > + Hai phân số cùng mẫu số nên phân số có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Vậy > . Ta có : < < < - HS hoàn thành tia số và nêu cách đọc các PS có trên tia số + Các PS lớn hơn 0 và bé hơn 1 - Chữa lại các phần bài tập làm sai. - Tìm các PS lớn hơn và bé hơn và có MS là 20 Điều chỉnh – Bổ sung ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 65: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách thêm trạng ngữ cho câu 2. Kĩ năng - Tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, BT2 mục III) - Thêm được CN, VN để hoàn chỉnh câu đã cho sẵn trạng ngữ. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tích cực tham gia các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. * ĐCND: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: + Phần mềm zoom; Power Point bài giảng; máy tính. 2. Học sinh: + SGK, vở, bút, thiết bị tham gia học trực tuyến có kết nối Internet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) + Đặt 1 câu có trạng ngữ bắt đầu bằng Nhờ..., Vì...., Do...., Tại....,và đặt câu hỏi cho trạng ngữ đó - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới - HS trả lời, nhận xét. + VD: Nhờ bác lao công, sân trường luôn sạch sẽ. => Nhờ đâu, sân trường luôn sạch sẽ? 2; Luyện tập Bài 1: Chỉ yêu cầu tìm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Lưu ý: TN thường đứng đầu câu và ngăn cách với CN và VN bởi dấu phẩy + Trạng ngữ trong các câu trên trả lời cho câu hỏi gì? + Hãy đặt câu có trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Để làm gì Bài 2: Chỉ y/ c thêm trạng ngữ thích hợp - GV chốt đáp án Bài 3: - GV nhận xét và khen những HS thêm được CN và VN hay, phù hợp nội dung đoạn văn 3. Vận dụng Cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: a. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh b. Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng! c. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường... + Trả lời cho câu hỏi: Để làm gì?, Vì cái gì?, Nhằm mục đích gì? + VD: Để có thành tích tốt, đội bóng cần chăm chỉ tập luyện Cá nhân – Lớp Đáp án: a. Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em vừa đào một con mương. b. Để cô vui lòng, chúng em c. Để có sức khỏe, em phải CN– Lớp Đáp án: a/ Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng b/Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. - Ghi nhớ cách thêm trạng ngữ cho câu - Tìm hiểu về các loại trạng ngữ khác của câu. Điều chỉnh – Bổ sung ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Tập đọc Tiết 65: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy bài tập đọc. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. 3. Thái độ - Biết quý trọng cuộc sống và lạc quan, yêu đời. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: - Kiểm so
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2021_2022.docx