Giáo án môn Toán Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 01

Giáo án môn Toán Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 01

*Kiến thức, kĩ năng:

 - Đọc số, viết số.

 - So sánh. các số, thứ tự số.

 - Đếm thêm 1, 2, 5, 10.

 - Cấu tạo thập phân của số.

*Năng lực, phẩm chất:

 - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô

hình hoá toán học.

 - Phẩm chất: trách nhiệm

Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt

III. Chuẩn bị:

- GV: 1 thanh chục và 8 khối lập phương, hình vẽ bài Vui liọc.

- HS: 1 thanh chục và 8 khối lập phương.

pdf 39 trang Đồng Thiên 05/06/2024 3461
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lê Mo Lé 1 
TUẦN 1 
TOÁN 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 1) 
I.Mục tiêu: 
*Kiến thức, kĩ năng: 
 - Đọc số, viết số. 
 - So sánh. các số, thứ tự số. 
 - Đếm thêm 1, 2, 5, 10. 
 - Cấu tạo thập phân của số. 
*Năng lực, phẩm chất: 
 - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô 
hình hoá toán học. 
 - Phẩm chất: trách nhiệm 
 Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt 
III. Chuẩn bị: 
- GV: 1 thanh chục và 8 khối lập phương, hình vẽ bài Vui liọc. 
- HS: 1 thanh chục và 8 khối lập phương. 
III. Các hoạt động dạy học: 
TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 
5’ A.KHỞI ĐỘNG : 
- Hát bài hát 
- Ổn định 
 B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: 
HS quan sát bảng các số từ 1 đến 100, nhận biết: bảng gồm 10 hàng và 10 cột. 
7’ Hoạt động 1. Đọc số 
-HS (nhóm bốn) đọc các yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ 
rồi thảo luận. 
-GV cho HS đọc nối tiếp, môi em đọc một hàng số 
(10 số). 
- Đọc các số từ 1 đến 100. 
- Đọc các số từ 100 đến 1. 
a) HS đọc các số tròn chục: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 
70, 80, 90, 100. 
b) HS đọc các số cách 5 đơn VỊ: 5,10, 15, 20, 25, 
30, 35, 40, 45, 50, 55, 60, 65, 70, 75, 80, 85, 
90,95,100. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
-HS đọc nối tiếp 
-HS đọc 
-HS đọc 
Lê Mo Lé 2 
- GV chốt: đếm thêm 5 (có thể sử dụng trong đếm 
nhanh). 
5’ Hoạt động 2:Thứ tự các số trong bảng 
 -HS (nhóm bốn) đọc các yêu cầu, nhận biết nhiệm 
vụ, thảo luận. 
- GV lưu ý HS lời bạn ong: “Từ trái sang phải, từ trên 
xuốiig dưới.” 
a) Các số trong bảng được sắp xếp theo thứ tự từ 
bé đến lớn (tính từ trái sang phải, từ trên xuống 
dưới). 
-GV chỉ vào bảng số cho HS đọc một vài số để minh 
hoạ. 
b) Các số trong cùng một hàng (không kể số cuổi 
cùng) có số chục giống nhau. 
c) Các số trong cùng một cột có số đơn vị giống 
nhau. 
d) Nhìn hai số trong cùng một hàng, ta nói ngay: 
số bên phải lớn hơn số bên trái (so sánh số đơn vị). 
Nhìn hai số trong cùng một cột, ta nói ngay: số ở 
hàng dưới lớn hơn số ở hàng trên (so sánh số chục). 
-GV chỉ vào hai số bất kì trong cùng một hàng (hay 
cùng một cột) cho HS nhận xét. 
-GV nhận xét 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
-HS lắng nghe 
-HS đọc 
-HS đọc 
5’ Hoạt động 3. So sánh các số 
a) Phân tích mẫu 
- HS so sánh 37 và 60 (bảng con). 
- GV chọn hai em có hai cách trình bày khác nhau, 
nói cách làm của mình trước lớp. 
-GV nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ, xem lại mẫu. 
HS làm việc nhóm đôi (mỗi em ghi một cách so 
sánh). 
Sửa bài: hai nhóm làm bài , trình bày trước lớp (mỗi 
nhóm một câu) 
 79 > 74; 52 > 25 hay 74 < 79; 25 < 52. 
- GV chốt: ôn lại các cách so sánh. 
• Số có hai chữ số lớn hơn số có một chữ số. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
-HS so sánh: 
 3chục bé hơn 6 chục nên 37 < 60 
 37 37 
6 chục lớn hơn 3 chục nên 60 > 37 
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn 
rồi tự nhận xét bài làm của mình 
-HS đọc 
-HS làm bài theo nhóm 
-HS trình bày 
Lê Mo Lé 3 
• So sánh số chục, số nào có số chục lớn hơn là 
số lớn hơn. 
• Số chục bằng nhau, so sánh số đơn vị, số nào 
có số đơn vị lớn hơn là số lớn hơn. 
• Có thể dựa vào bảng số. 
b) Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Tương tự câu a. 
-Từ bé đến lớn: 38, 43, 70; 9, 29, 82, 87. 
-HS lắng nghe 
8’ Hoạt động 4.Làm theo mẫu 
Phân tích mẫu: 
GV cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu mẫu: 
• Có mấy việc phải làm? 
• Đó là những việc gì? 
-Yêu cầu HS trình bày những việc phải làm 
- GV chốt: có 5 việc, trong sách có 1 việc, các 
em sẽ làm tiếp 4 việc nữa cho hoàn tliiện. 
- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức để điền vào sơ đồ 
trên bảng lớp. 
-HS thảo luận nhóm 
-HS trình bày 
• Viết số. 
• Viết số chục - số đơn vị. 
• Dùng thanh chục và khối 
lập phương để thể hiện số. 
• Viết số vào sơ đồ tách - gộp 
số. 
• Viết số thành tổng của sổ 
chục và số đơn vị 
-HS thực hiện 
3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ 
Hãy nêu lại số lớn nhất ( nhỏ nhất) có 1 ( 2 ) chữ số ? 
Nêu lại cách tìm số liền trước (liền sau ) của một số ta 
? 
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. 
-HS trả lời, thực hiện 
TOÁN 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 2) 
I.Mục tiêu: 
*Kiến thức, kĩ năng: 
 - Đọc số, viết số. 
 - So sánh. các số, thứ tự số. 
 - Đếm thêm 1, 2, 5, 10. 
 - Cấu tạo thập phân của số. 
*Năng lực, phẩm chất: 
 - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô 
hình hoá toán học. 
Lê Mo Lé 4 
 - Phẩm chất: trách nhiệm 
 Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt 
III. Chuẩn bị: 
- GV: 1 thanh chục và 8 khối lập phương, hình vẽ bài Vui liọc. 
- HS: 1 thanh chục và 8 khối lập phương. 
III. Các hoạt động dạy học: 
TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 
5’ A.KHỞI ĐỘNG : 
- Hát bài hát 
- Ổn định 
 B.LUYỆN TẬP: 
HS quan sát bảng các số từ 1 đến 100, nhận biết: bảng gồm 10 hàng và 10 cột. 
7’ Bài 1: 
- GV cho HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận (nhóm bốn) tìm cách làm: thêm 
1, thêm 2, thêm 5, thêm 10. 
- GV gọi HS đọc bài làm theo nhóm (mỗi 
nhóm đọc 1 dãy số), GV khuyến khích HS 
nói cách làm. 
Cả lớp nhận xét. 
- GV chốt 
- Mở rộng: Để đếm nhanh, trong một số 
trường hợp nên đếm thêm 1, thêm 2, thêm 5, 
thêm 10, cho ví dụ. 
• Thêm 1 : số lượng ít. 
• Thêm 2: số lượiig nhiều, đặc biệt khi xuất 
hiện các “cặp”. 
Ví dụ: Đếm chân của nhiều con vật 2 chân 
(gà, vịt, chim, .. .)• 
• Thêm 5: Khi có các nhóm 5. 
Ví dụ: Mỗi hộp có 5 cái bánh,... 
• Thêm 10: Những thứ để thành từng chục. 
Ví dụ: Bó hoa, xâu bánh ú, chục trứng, hộp 
bút sáp 10 cái, ... 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
-HS làm cá nhân rồi chia sẻ trong 
nhóm bốn 
-HS chia sẻ trước lớp 
• Thêm 1:21, 22, 23, 24, 25, 26, 
27, 28, 29, 30. 
• Thêm 2: 30, 32, 34, 36, 38, 40, 
42, 44, 46, 48. 
• Thêm 5: 5,10, 15, 20, 25, 30, 
35, 40, 45, 50. 
• Thêm 10: 10, 20, 30, 40, 50, 
60, 70, 80, 90,100. 
-HS đếm 
5’ Bài 2: 
- Tìm hiểu bài: GV vấn đáp giúp HS nhận biết 
Lê Mo Lé 5 
yêụ cầu bài. 
Thay dấu (?) bằng số thích hợp.
Л, com 
- Làm bài: 
- HS tìm cách làm “Đếm nhanh” (đếm thêm 2 vì 
HS chơi theo cặp, 2 em/nhóm). 
- HS làm bài (cá nhân) rồi nói vói bạn câu trả lời. 
(GV lưu ý: làm dấu khi đếm, đếm lần lượt để không 
bị trùng lặp). 
- Sửa bài: 
- GV gọi vài HS nói trước lớp - cả lớp nhận xét. 
 - GV chốt 
Bài 3: Tương tự bài 2. 
GV giúp HS biết đếm nhanh (đếm thêm 5). 
Kết quả: 35. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
-HS đếm nhanh 
-HS nói trước lớp: 
Có 18 bạn tham gia trò chơi. 
-HS thực hiện 
5’ Thử thách 
-Tìm hiểu đề bài: nhận biết yêu cần, xác định nhiệm 
vụ. 
Khay cuối cùng có bao nliiêu cái bánh? 
-Tìm cách làm: HS thảo luận (nhóm bốn). 
HS đếm và viết số bánh trên năm khay theo thứ 
tự: 2, 7,12,17, 22 (đếm thêm 5). 
-Làm bài: . 
-Kiểm tra. HS chia sẻ trong nhóm để kiểm tra lại kết 
quả. 
-Sửa bài: GV gọi vài em đọc kết quả, nói cách làm. 
 -GV chốt 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
-HS thảo luận 
-HS làm bài cá nhân 
-HS đọc kết quả: Khay cuối cùng có 
27 cái bánh.. 
8’ Vui học 
- GV có thể nói câu chuyện, giới thiệu hình vẽ, 
giúp HS xác định quy định các phòng học, đọc 
thẻ số của các bạn thủ. 
- GV cho HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- HS nói cho nhau nghe. 
- HS nói trước lớp, GV khuyến khích HS vừa nói 
vừa chỉ vào hình vẽ trên bảng lớp. 
- HS đọc yêu cầu 
-HS thực hiện 
Lê Mo Lé 6 
 - Cả lớp nhận xét. 
-HS nhận xét 
3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ 
-GV cho HS chơi: Đố bạn? 
 + Một HS đọc 2 số trong bảng số. 
 + Cả lớp viết vào bảng con rồi điền dấu so sánh. 
Có thể chơi 3 lần để xác định đội thắng (đội nào 
đúng nhiều hơn thì thắng cuộc). 
Hoạt động thực tê 
Cùng người thân chơi trốn tim để tập đếm thêm 5 
-HS chơi trò chơi 
-HS trả lời, thực hiện 
TOÁN 
ƯỚC LƯỢNG 
I.Mục tiêu: 
*Kiến thức, kĩ năng: 
 - Nhận biết việc ước lượng, 
 - Vận dụng ước lượng số đồ vật theo nhóm chục. 
 *Năng lực, phẩm chất: 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học 
tập. 
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng 
vào thực tế. 
 - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao 
tiếp toán học. 
 - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập 
*Tích hợp: TN & XH 
III. Chuẩn bị: 
 - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu 
(nếu có). 
 - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo 
yêu cầu của GV. 
III. Các hoạt động dạy học: 
TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 
5’ A.KHỞI ĐỘNG : 
 -GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 9 (trong vòng 
15s) và trả lời câu hỏi : 
Đoán xem trong hình có bao nhiêu quả bóng? 
- HS quan sát hình ảnh và đoán số 
quả bóng 
Lê Mo Lé 7 
- GV ghi lại một số kết quả ở góc bảng 
- GV đặt vấn đề: Có nhiều khi chúng ta không đủ thời 
gian để đếm và có khi cũng không thể đếm hết được. 
Ví dụ như đếm số con gà đang chạy trên sân. Nếu 
muốn biết có khoảng bao nhiêu con gà, chúng ta phải 
ước lượng. Vậy cách ước lượng như thế nào? Chúng 
ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài 2: 
Ước lượng. 
-HS lắng nghe 
 B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: 
7’ Hoạt động 1. Ước lượng 
- GV cho HS quan sát hình vẽ: 
Yêu cầu HS chỉ quan sát, không đếm hết, xác định 
xem có khoảng bao nhiêu con bướm? 
GV cho HS thảo luận nhóm để tìm ra cách ước 
lượng. 
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
GV hệ thông hoá cách ước lượng: Ta có thể ước 
lượng theo cột, theo hàng, theo nhóm, ... (gọi chung 
là nhóm). 
- Ước lượng theo cách nào phụ thuộc hai yếu tố sau: 
+ Nhóm mẫu có khoảng 10 vật (10, gần được 10 hay 
hơn 10 một vải vật). 
+ Số lượng vật ở các nhóm gần bằng nhau. 
- Ở bài này ta ước lượng theo nhóm nào? (Theo 
hàng) 
Tại sao? (Mỗi hàng có khoảng 10 con bướm) 
- Ước lượng (GV khái quát cách ước lượng bằng các 
câu hỏi, HS trả lời cụ thể với hình ảnh các con bướm 
trong phân bài học). 
=> Kiểm tra lại: GV cho HS đếm hết số bướm (sử 
đụng SGK) để có kết quả chính xác (41 con, chênh 
lệch 1 con) 
GV nhận xét, kết luận: 
Chọn nhóm mẫu vật có khoảng 10 chục rồi đếm theo 
chục 
HS quan sát hình, thảo luận cùng 
tìm ra cách ước lượng 
-HS trình bày 
-HS lắng nghe 
-HS trả lời 
HS có thể ước lượng số con bướm 
trong hình theo hàng, theo cột, 
theo màu, đếm một nửa,... 
+ Các con bướm được xếp thành 4 
hàng. 
+ Mỗi hàng có khoảng 10 con. 
+ Đếm số con bướm theo các 
hàng (1 chục, 2 chục, 3 chục, 4 
chục hay 10, 20, 30, 40). 
+ Tất cả có khoảng bao nhiêu con 
bướm? (Có khoảng 40 con bướm) 
5’ Hoạt động 2:Thực hành 
Bài 1 
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, quan sát hình máy 
bay sgk trang 11 và trả lời câu hỏi: Em hãy ước 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
Lê Mo Lé 8 
lượng có khoảng bao nhiêu chiếc máy bay và đếm lại 
xem có bao nhiêu chiếc máy bay? 
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, quan sát hình ngôi 
sao sgk trang 11 và trả lời câu hỏi: Em hãy ước lượng 
có khoảng bao nhiêu ngôi sao và đếm lại xem có bao 
nhiêu ngôi sao? 
-GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời. 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. 
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang 
nội dung mới. 
HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần 
thiết. 
-HS trả lời 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
5’ Hoạt động 3. Luyện tập 
GV chia HS thành 3 nhóm, trả lời các bào tập trong 
phần Luyện tập sgk trang 12: 
+ Nhóm 1: Ước lượng và đếm số lượng thuyền giấy 
+ Nhóm 2: Ước lượng và đếm số lượng quả bóng 
tenis. 
+ Nhóm 3: Ước lượng và đếm số lượng quả bóng rổ. 
GV gọi đại diện các nhóm đứng dậy trả lời. 
- GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang 
nội dung mới. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm 
hoàn thành nhiệm vụ. 
-HS trả lời 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ 
HS so sánh kết quả của luyện tập 3 với kết quả dự 
đoán ở phần khởi động để thấy tác dụng của việc học 
ước lượng. 
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. 
-HS trả lời, thực hiện 
TOÁN 
SỐ HẠNG – TỔNG ( Tiết 1) 
I.Mục tiêu: 
*Kiến thức, kĩ năng: 
- Nhận biết tên gọi các thành phần của phép tính cộng. 
- Ôn tập phép cộiig trong phạm vi 10, 100. 
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các trường hợp cụ thể, GV 
khái quát bằng lời (chưa nêu tên tính chất). Vận dụng tính chất giao hoán, tính 
toán hợp lí. 
 *Năng lực, phẩm chất: 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học 
tập. 
Lê Mo Lé 9 
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng 
vào thực tế. 
 - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao 
tiếp toán học. 
 - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập 
*Tích hợp: TN & XH 
III. Chuẩn bị: 
 - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu 
(nếu có). 
 - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo 
yêu cầu của GV. 
III. Các hoạt động dạy học: 
TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 
8’ A.KHỞI ĐỘNG : 
-GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh nhất?” 
+ GV đọc phép tính, HS làm trên bảng con 
(đội 1: tính ngang, đội 2: đặt tính). 
-Trong một đội, ai nhanh 
nhất, đúng nhất được gắn 
thẻ lên bảng. 48 + 21 = 69 
+ 
 48 
 21 
 69 
 - Cả lớp nhận xét - GV 
nhận xét. 
- HS quan sát hình ảnh và đoán số 
quả bóng 
-HS lắng nghe 
 B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: 
10’ Hoạt động 1. Giới thiệu tên gọi các thành phần của 
phép cộng 
 GV viết lại phép tính lên bảng lớp: 48 + 21 = 69 
GV lần lượt chi vào 48, 21,69, HS nói tên các thành 
phần: số hạng, số hạng, tổng. 
48 + 21 = 69 
Số hạng Số hạng Tổng 
- 
-HS lắng nghe 
Lê Mo Lé 10 
48 Số hạng. 
21 Số hạng. 
69 Tổng. 
GV nói tên các thành phần: số hạng, tổng, 
-HS trả lời 
-Số hạng: 48 và 21; Tổng: 69 
15’ Hoạt động 2:Thực hành 
*Gọi tên các thành phần của phép cộng 
 - HS (nhóm đôi) gọi tên các thành phần của các phép 
cộng (theo mẫu). 
 - GV nên đưa thêm một số phép cộng khác. Chẳng 
hạn: 2 + 5 = 7, 43 + 31 = 74, 90 + 6 = 96,... 
*Viết phép cộng 
 -GV hướng dẫn HS viết phép cộng ( hàng ngang và 
đặt tính): 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. 
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang 
nội dung mới. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
-HS trả lời 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ 
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. 
-HS trả lời, thực hiện 
TOÁN 
SỐ HẠNG – TỔNG ( Tiết 2) 
I.Mục tiêu: 
*Kiến thức, kĩ năng: 
- Nhận biết tên gọi các thành phần của phép tính cộng. 
- Ôn tập phép cộiig trong phạm vi 10, 100. 
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các trường hợp cụ thể, GV 
khái quát bằng lời (chưa nêu tên tính chất). Vận dụng tính chất giao hoán, tính 
toán hợp lí. 
 *Năng lực, phẩm chất: 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học 
tập. 
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng 
vào thực tế. 
 - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao 
tiếp toán học. 
 - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập 
Lê Mo Lé 11 
*Tích hợp: TN & XH 
III. Chuẩn bị: 
 - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu 
(nếu có). 
 - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo 
yêu cầu của GV. 
III. Các hoạt động dạy học: 
TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 
8’ A.KHỞI ĐỘNG : 
-GV cho HS bắt bài hát 
-Ổn định , vào bài 
- HS hát 
 B.LUYỆN TẬP : 
10’ Hoạt động: Luyện tập 
*Bài 1: 
 HS tìm hiểu bài, nhận biết tính tổng các số hạng là 
cộng các số hạng. 
- HS thực hiện (bảng con).
t
*
*
t
 (
_ 11 
- HD HS sửa bài: 
• HS làm trên bảng lớp 
• HS gọi tên các thành phần của phép tính. 
- - GV nhận xét, củng cố 
-HS nêu yêu cầu bài tập 
-HS làm ở bảng con 
-HS trả lời 
15’ Bài 2: 
- Tìm hiểu bài. 
• Yêu cầu của bài là gì? (Số?). 
• Tìm thế nào? (Tổng hai số cạnh nhau là số ở trên 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
Lê Mo Lé 12 
hai số đó, dựa vào sơ đồ tách - gộp số: gộp 3 
và 1 được 4; gộp 1 và 4 được 5. Gộp 4 và 5 
được mấy?). 
- HS iàm bài theo nhóm đôi. 
GV lưu ý HS dựa vào cách gộp đễ kiểm tra kết 
quả. 
- Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách 
làm. 
-HS trả lời 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
 Bài 3: 
- Tìm hiểu bài. 
• Yêu cầu của bài là gì? (Số?) 
• Tìm thế nào? (Ba số theo cột hay ứieo hàng đều 
có tổiig bằng 10: gộp 3 và 1 và 6 được 10, gộp 
6 và 2 và 2 được 10; gộp 2 và 5 và mấy để 
được 10;...) 
- HS làm bài. 
GV lưu ý HS dựa vào cách gộp để kiểm tra kết 
quả. 
-GV nhận xét, sử chữa 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
-HS làm bài 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
 Bài 4: 
- Tìm hiểu bài. 
• Yêu cầu của bài là gì? (Số?) Tìm thế nào? 
 -GV giúp HS nhận biết: 
50 + 20 = 70 20 + 40 = 60 40 + 50 
= 90 
- Hs làm bài theo nhóm đôi. 
- Khi sửa bài, khuyến khích HS gỉai thích cách 
làm. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
-HS trả lời 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
 Bài 5: 
a) GV cho HS xác định yên cầu của bài: Nói 
cân chuyện - thay dấu (?) bằng số thích hợp – đặt 
câu hỏi cho bài toán. 
b)Tìm cách làm: viết hai phép tính cộng. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
Lê Mo Lé 13 
- HS làm bài theo nhóm đôi, mỗi em viết một 
phép tính vào bảng con. 
GV lưu ý HS dựa vào cách gộp để kiểm ứa kết 
quảr • 
- Sửa bài: GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày 
(có giải thích cách lain). 
Vui học 
- HS nhận xét về hai phép cộng 3+2 = 5 và 2 + 3 
= 5. 
• Các số hạng đều là 3 và 2 nhung khác vị trí. 
• Tổng đều bằng 5. 
- GV. Khi ta đổi chỗ các số hạng cửa tổng ứiì tổng 
không thay đổi. 
-HS trả lời 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
 Bài 6: 
- Tìm hiểu mẫu 
HS nhận biết 17+ 22 = 39. 
- HS thực hiện cá nhân. 
- Khi sửa bài, GV hỏi HS tại sao tìm được số như 
vậy. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
-HS trả lời 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
 Bài 7: 
- Tìm hiểu bài. 
 HS dọc yêu cầu của bài. 
 Làm sao để biết trứng nào của gà nào? 
- HS nhóm đôi thảo luận, nhận biết tổng của hai 
số ở mỗi quả trứng là số của gà mẹ (ví dụ: tổng của 3 
và 6 là 9, đây là trứng của gà số 9). 
- HS thực hiện và ứiông báo: 
• Tổng của 3 và 6, tổng của 8 và 1 là hai quả 
trứng của gà số 9. 
• Tổng của 2 và 6, tổng của 4 và 4 là hai quả 
trứng của gà số 8. 
• Tổng của 1 và 5, tổng của 0 và 6 là hai quả 
trứng của gà số 6. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
-HS làm bài 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ 
- Trò chơi: HỎI NHANH - ĐÁP GỌN 
Lê Mo Lé 14 
GV chuẫn bị một số bảng con, trên mỗi bảng con viết 
sẵn một phép cộng. Khi GV đưa bảng con ra, HS gọi 
tên các thành phần của phép tính. 
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. 
-HS trả lời, thực hiện 
Lê Mo Lé 15 
Lê Mo Lé 16 
TOÁN 
SỐ HẠNG - TỔNG 
I. Mục tiêu: 
- Biết số hạng ; tổng 
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 . 
- Biết giải tóan có lời văn bằng một phép cộng. 
- Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 
- Hs có thái độ ham học hỏi, hứng thú học tập, ... 
II. Phương pháp: 
- Đàm thoại, gợi mở, giảng giải, luyện tập, ... 
III. Chuẩn bị: 
 - Kẻ, viết sẵn bảng có các thành phần: “Số hạng - Tổng”. 
IV. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HTĐB 
1/ Hoạt động khởi động:5’ 
. Ổn định tổ chức: 
. Kiểm tra bài cũ: 
- Sắp xếp lại các số: 28,30,75,29,80. 
 a. Từ lớn đến bé. 
 b. Từ bé đến lớn. 
 - Nhận xét, . 
2/ Hoạt động cơ bản:31’ 
 1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1. Tên gọi các thành phần 
trong phép cộng: 
- Treo bảng phụ kẻ sẵn ND bài học. 
- Giới thiệu phép cộng và tên gọi các 
thành phần trong phép cộng. 
- Gọi hsnhắc lại tên các thành phần. 
=> Khi ta đặt tính thì tên các thành 
phần vẫn không thay đổi. 
+ 
35 Số hạng. 
24 Số hạng. 
 59 Tổng. 
Chú ý: 35 + 24 cũng gọi là tổng. 
- Giáo viên lấy thêm vài ví dụ khác và 
gọi hslên bảng chỉ và đọc tên các thành 
phần trong một tổng. 
- Nhận xét, nhấn mạnh nội dung. 
Hoạt động 2. Thực hành: 
Bài tập 1/5: 
- Lên bảng làm bài tập. 
 a. Từ lớn đến bé: 80, 75, 30, 29, 28. 
 b. Từ bé đến lớn: 28, 29, 30, 75, 80. 
- Nhận xét, sửa sai. 
- Quan sát và theo dõi: 
35 + 24 = 59 
Số hạng Số hạng Tổng 
- Nhắc lại: Số hạng, Số hạng, Tổng: CN 
+ ĐT. 
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên. 
- Nhận xét, ghi nhớ tên các thành phần. 
 Viết số thích ... (theo mẫu). 
- Nêu yêu cầu bài tập. 
Hs nêu 
lại tên 
các 
thành 
phần 
trong 
phép 
cộng 
nhiều 
lần 
Lê Mo Lé 17 
- Gọi hsnêu yêu cầu bài tập. 
- Để có thể viết số thích hợp vào cột 
tổng ta thực hiện phép tính gì ? 
- Gọi hslên bảng làm bài tập. 
- Nhận xét, sửa sai. 
Bài tập 2/5: 
(?) Bài toán đã cho ta biết gì ? 
(?)Bài toán yêu cầu ta tính gì ? 
Mẫu: 
+ 
42 
36 
 78 
- Gọi hslên bảng làm bài tập. 
c) Các số hạng là 30 và 28 
+ 
30 
28 
 58 
d ) Các số hạng là 9 và 20 
+ 
 9 
20 
 2 
- Nhận xét, sửa sai. 
Bài tập 3/5: 
- Gọi hs đọc đề toán. 
(?) Bài toán cho biết gì? 
(?) Bài toán hỏi gì? 
(?) Để biết được cả hai buổi cửa hàng 
bán được bao nhiêu xe đạp, ta làm như 
thế nào? 
- Ghi tóm tắt lên bảng và gọi hslên 
bảng làm bài tập. 
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 
3/Hoạt động nối tiếp: 4’ 
Nêu lại tên các thành phần trong phép 
cộng. 
Để có thể tính tổng khi biết các số hạng 
ta thực hiện phép tính gì ? 
- Quan sát mẫu – ta thực hiện phép cộng 
- Lên bảng làm bài tập. 
Số hạng 12 43 5 65 
Số hạng 5 26 22 0 
Tổng 17 69 27 65 
- Nhận xét, sửa sai cho bạn. 
Đặt tính rồi tính tổng ... biết. 
=> Các số hạng 
=> Đặt tính rồi tính tổng 
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào 
vở. 
a) Các số hạng là 42 và 36 
+ 
42 
36 
 78 
b) Các số hạng là 53 và 22 
+ 
53 
22 
 75 
Bài toán. 
- Đọc yêu cầu bài toán. 
=> Bài toán cho biết: Một cửa hàng bán 
được: 
+ Sáng: 12 xe đạp. 
+ Chiều: 20 xe đạp. 
=> Bài toán hỏi: Cả hai buổi bán được 
... xe đạp ? 
=> Lấy số xe buổi sáng cộng với số xe 
buổi chiều. 
- Lên bảng làm bài tập. 
Bài giải. 
Hai buổi cửa hàng bán được tất cả là: 
12 + 20 = 32 (xe đạp). 
 Đáp số: 32 xe đạp. 
Lê Mo Lé 18 
Về nhà học thuộc tên gọi các thành 
phần trong một tổng. 
- Làm bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP. 
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM 
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài chính tả ; trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 
lỗi trong bài. 
- Làm được các bài tập 2, 3 , 4. 
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tinh thần trách nhiệm trong học tập. 
II. Phương pháp: 
- Đàm thoại, giảng giải, phân tích, luyện tập theo mẫu, thực hành, ... 
III. Chuẩn bị: 
 - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép. 
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung Bài tập 2, 3. 
IV. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HTĐB 
1/ Hoạt động khởi động:5’ 
 . Ổn định tổ chức: 
.Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nêu một số điểm cần chú ý về 
giờ chính tả - cần phải: viết đúng, sạch, đẹp 
các bài chính tả, làm các bài tập phân biệt 
những âm, vần dễ sai, thuộc lòng bảng chữ 
cái. 
- Chuẩn bị: vở, bút, bảng con, phấn, VBT. 
- Học sinh lắng nghe. 
2/ Hoạt động cơ bản:32’ 
 Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết : 
. Tìm hiểu nội dung, nh.xét hiện tượng 
CT 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
(?) Đoạn này chép từ bài nào? 
(?) Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? 
(?) Bà cụ nói gì? 
(?) Đoạn chép có mấy câu? 
(?) Cuối mỗi câu có dấu gì? 
(?) Những chữ nào trong bài chính tả được 
viết hoa? Vì sao? 
(?) Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? 
- Để dụng cụ học chính tả để giáo viên 
kiểm tra 
. Tìm hiểu nội dung, nh.xét hiện tượng 
CT 
=> Từ bài “Có công mài sắt, có ngày nên 
kim”. 
=> Thể hiện lời nói của bà cụ với cậu bé. 
=> Bà cụ giảng giải cho cậu bé biết kiên 
trì, nhẫn nại thì việc gì cũng làm được. 
=> Đoạn chép có 2 câu. 
=> Cuối mỗi câu có dấu chấm. 
=> Các chữ: Mỗi, Giống vì đây là những 
chữ đầu câu, đầu đoạn. 
=> Viết hoa chữ cái đầu tiên và lùi vào 
một ô. 
Lê Mo Lé 19 
. Hướng dẫn viết chữ khó: 
- Đưa từ khó lên bảng. 
- Gọi học sinh đọc từ khó. 
- Xóa từ khó, viết bảng con. 
- Nhận xét - động viên 
. Hướng dẫn viết chữ khó: 
- Từ khó trong đoạn: ngày, mài, sắt, cháu, 
... 
- Đọc từ khó: CN + ĐT. 
- Luyện viết bảng con. 
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. 
. Luyện viết chính tả: 
- Giáo viên đọc lại đoạn viết. 
- Gọi học sinh đọc lại đoạn viết. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Quan sát, uốn nắn cho học sinh. 
- Đọc lại bài, soát lỗi. 
- Thu bài chấm cho học sinh. 
- Nhận xét bài viết của học sinh. 
. Luyện viết chính tả: 
- Chú ý lắng nghe. 
- Đọc lại bài: CN + ĐT. 
- Nhìn bảng chép bài vào vở 
- Soát lỗi, gạch chân hoặc ghi ra ngoài lề. 
- Mang bài lên nộp cho giáo viên chấm. 
Hoạt động 2: Bài tập chính tả 
Bài tập 2/6: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập. 
- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh làm 
bài tập. 
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 
*Điền vào chỗ trống c hay k ? 
- Mở SGK đọc yêu cầu bài tập. 
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở : 
 kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ. 
- Nhận xét, sửa sai. 
*Bài tập 3/6: 
- Treo bảng phụ. 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
- Gọi học sinh lên bảng viết các chữ còn 
thiếu 
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 
- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng chữ cái 
vừa viết. 
*Viết vào vở những chữ cái ... 
- Đọc yêu cầu 
=> Viết vào vở những chữ cái còn thiếu 
trong bảng sau: 
- Lên bảng viết, lớp làm bài tập. 
Số thứ tự Chữ cái Tên chữ 
cái 
1 a a 
2 ă á 
3 â ớ 
4 b bê 
5 c xê 
... ... ... 
- Nhận xét, sửa sai cho bạn. 
- Luyện đọc lại bài tập đã hoàn thành 
- Học thuộc bảng chữ cái trên. 
 3/Hoạt động nối tiếp: 4’ 
- Luyện viết lại các lỗi phổ biến 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. 
- Về làm lại các bài tập, chuẩn bị bài cho 
tiết sau. 
ĐẠO ĐỨC : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ. 
Lê Mo Lé 20 
- Nêu được lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. 
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. 
- Thực hiện theo thời gian biểu 
Kỹ năng 
-Kĩ năng quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ. 
-Kĩ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ. 
-Kĩ năng tư duy phê phán:, hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ. 
Phương pháp : 
-Thảo luận nhóm -Hoàn tất một nhiệm vụ -Tổ chức trò chơi -Xử lí tình huống. 
II. Chuẩn bị: 
- Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc. 
- Vở Bài tập 
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 
1/ Hoạt động khởi động:5’ 
.Bài cũ :Giáo viên kiểm tra sách vở đầu năm. 
2/ Hoạt động cơ bản:25’ 
2.Bài mới : Giới thiệu bài . 
Hoạt động 1 : Thảo luận. 
Mục tiêu :Biết bày tỏ ý kiến về việc làm 
trong từng tình huống. 
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm. 
-Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình 
huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại 
sao đúng? Tại sao sai? 
-Giáo viên phát phiếu giao việc 
-Kết luận : 
-Giờ học Toán mà bạn Lan, Tùng ngồi làm việc 
khác không chú ý nghe sẽ không hiểu bài. Như 
vậy các em không làm tốt bổn phận, trách nhiệm 
của mình làm ảnh hưởng đến quyền được học tập 
của các em. Lan, Tùng nên làm bài với các bạn. 
-Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. 
Nên ngừng xem và cùng ăn với cả nhà. 
Hỏi đáp : Qua 2 tình huống trên em thấy mình có 
những quyền lợi gì ? Nhận xét. 
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống. 
Mục tiêu : Biết chọn cách ứng xử cho thích 
hợp với tình huống. 
-Chia nhóm, phân vai. 
-GV chốt ý : 
-Sách đạo đức, vở bài tập. 
-Học tập, sinh hoạt đúng 
giờ. 
-Đại diện nhóm nhận 
phiếu giao việc gồm 2 tình 
huống./tr.1+9 
-Trình bày ý kiến về việc 
làm trong từng tình huống. 
-Đại diện nhóm trình bày. 
-Nh 
-Quyền được học tập. 
-Quyền được đảm bảo sức 
khoẻ. 
-Vài em nhắc lại. 
-Nhóm 1: tình huống 1 
/tr19 
-Nhóm 2: tình huống 2/tr 
19 
-Trao đổi nhóm. 
-Đại diện nhóm trình bày 
Lê Mo Lé 21 
-Ngọc nên tắt Ti vi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo 
sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng. 
-Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên Tịnh 
không nên bỏ học đi làm việc khác. 
-Kết luận : Mỗi tình huống có thể có nhiều cách 
ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ứng xử cho thích 
hợp. 
-“ Giờ nào việc nấy” 
Hoạt động 3 :Thảo luận. 
Mục tiêu : Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi 
ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. 
-Phát phiếu cho 4 nhóm 
-Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời 
gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi. 
-Thực hành: Cho học sinh làm bài tập. 
Nhận xét 
3/Hoạt động nối tiếp: 4’ 
 :Em sắp xếp công việc cho đúng giờ nào việc nấy 
có lợi gì ? 
-Nhận xét tiết học. 
- Học bài, làm bài tập. 
-1 em nhắc lại. 
-Chia 4 nhóm 
-4 nhóm thảo luận. 
-Đại diện nhóm trình bày 
-Vài em nhắc lại. 
-Học sinh đọc: giờ nào 
việc nấy. 
-Làm vở bài tập. Bài 3 
trang 2. 
-Học tập tốt, bảo đảm 
quyền lợi, sức khoẻ. 
-HTL bài học, làm bài 4 
trang 3. 
 Thứ bảy ngày 08 tháng 9 năm 2018 
TẬP VIẾT 
Chữ hoa A 
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Anh 
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần). 
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. Rèn cho học sinh tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, ... 
II. Phương pháp: 
- Phương pháp quan sát, giảng giải, vấn đáp, luyện tập, ... 
III. Chuẩn bị: 
1. Đồ dùng học tập: 
- Mẫu chữ A hoa đặt trong khung chữ. 
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. 
- Anh (1 dòng). Anh em thuận hoà (dòng 2). 
IV. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh HTĐB 
1/ Hoạt động khởi động:5’ 
. Ổn định tổ chức: 
 . Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở tập viết của học sinh. 
- Giới thiệu sơ lược vở và môn Tập viết lớp 2. 
- Mang đầy đủ đồ dùng môn học. 
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu. 
Lê Mo Lé 22 
 => Yêu cầu của tiết tập viết lớp 2. Ở lớp 1 
trong các tiết Tiếng Việt, c

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_mon_toan_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_01.pdf