Giáo án môn Toán Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 13
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
- Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả, thành phần trong phép cộng, phép trừ.
- Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ.
- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-).
- Bước đầu làm quen cách tính nhanh.
- Ôn tập nhận dạng hình tam giác.
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp
toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
1 TUẦN 13 TOÁN Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 ( Tiết 1) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể. - Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả, thành phần trong phép cộng, phép trừ. - Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ. - Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-). - Bước đầu làm quen cách tính nhanh. - Ôn tập nhận dạng hình tam giác. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm *Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2’ A.KHỞI ĐỘNG : - GV cho chơi Trò choi: ĐỐ BẠN +GV cho 3 số bất kì + HS dùng sơ đồ tách – gộp để viết phép tính đúng Nhóm nào đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc. -Vào bài mới - HS chơi 18’ B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: Hoạt động . Xây dựng biện pháp trừ có nhớ trong phạm vi 100 -GV giới thiệu phép tính: 31 - 4 = ? -HS quan sát , nhận biết 2 -GV giới thiệu biện pháp tính: Để thực hiện phép trừ 31 - 4 ta có thể làm như sau: +Đặt tính: Viết số 31 rồi viết số 4 sao cho các chữ số đơn vị thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang. +Tính từ phải sang trái. -GV thực hiện trừ , gv giải thích : Nhớ 1, thêm 1 -Cho vài HS nêu lại cách thực hiện phép trừ như trên. -HS đọc phép tính -HS thực hiện tính -HS nhắc lại 12’ C.THỰC HÀNH -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS thực hiện ở bảng con -GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện -HS khác nhận xét 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -Nhắc lại cách đặt tính và tính - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện TOÁN Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 ( Tiết 2) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể. - Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả, thành phần trong phép cộng, phép trừ. - Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ. - Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-). - Bước đầu làm quen cách tính nhanh. - Ôn tập nhận dạng hình tam giác. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm 3 *Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 7’ A.KHỞI ĐỘNG : GV cho chơi Trò choi: ĐỐ BẠN +GV cho 3 số bất kì + HS dùng sơ đồ tách – gộp để viết phép tính đúng Nhóm nào đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc. -Vào bài mới - HS chơi 25’ B.LUYỆN TẬP Bài 1: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS thực hiện theo nhóm -GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm việc theo nhóm đôi, nêu cách thực hiện: Bớt để được số tròn chục rồi bớt tiếp -HS khác nhận xét Bài 2: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS thực hiện -Yêu cầu HS đọc các phép tính theo thứ tự thục hiện -GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện -HS khác nhận xét Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS thực hiện -GV theo dõi -GV yêu cầu HS đọc các phép tính theo sơ đồ tách gộp -GV nhận xét -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện -HS: đọc phép tính -HS nhận xét 4 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -Em học được gì sau bài học? - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện TOÁN Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 ( Tiết 3) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể. - Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả, thành phần trong phép cộng, phép trừ. - Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ. - Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-). - Bước đầu làm quen cách tính nhanh. - Ôn tập nhận dạng hình tam giác. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm *Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 7’ A.KHỞI ĐỘNG : GV cho chơi Trò choi: ĐỐ BẠN +GV cho 3 số bất kì + HS dùng sơ đồ tách – gộp để viết phép tính đúng - HS chơi 5 Nhóm nào đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc. -Vào bài mới 25’ B.LUYỆN TẬP Bài 4: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD vận dụng sơ đồ tách gộp để tìm số thích hợp -HS trình bày cách làm -GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện -HS khác nhận xét Bài 5: -HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS “tính rồi so sánh với 50” để vớt cá. xác định cái đã . - -GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi để làm bài -HS trình bày -HS nhận xét Bài 6: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định việc cần làm: giải bài toán. -HS trình bày cách làm -GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện cá nhân -HS khác nhận xét Bài 7: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS xếp hình con cá -HS trình bày cách làm -GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện; HS gọi tên các hình đã dùng để xếp con cá -HS khác nhận xét 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -GV đọc phép tính, HS thực hiện trên bảng con. Ví dụ: 38 + 29; 75 + 8;.... -Em học được gì sau bài học? - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện 6 TOÁN Em làm được những gì? (Tiết 1) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Tính nhẫm: cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi 20 và các số tròn chục. - Thực hiện các phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ trong phạm vi 100). - Tínl toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -). - Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ. - Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến độ dài và thời gian (đo độ dài, cộng trà các số đo độ dài với đơn vị đo xăng-ti-mét; xem lịch, xem đồng hồ). *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có) - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2’ A.KHỞI ĐỘNG : - GV cho HS bắt bài hát -Vào bài mới - HS hát -HS lắng nghe 30’ C.LUYỆN TẬP Bài 1: -HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm việc theo nhóm đôi -GV Hệ thống lại cách cộng, trừ qua 10 trong phạm vi 20: Làm cho đủ chục rồi cộng với số còn lại; Trừ để được 10 rồi trừu số còn lại - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện theo nhóm -HS khác nhận xét 7 -GV nhận xét Bài 2: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS Chưa thực hiện phép tính, xác định các phép tính có nhớ. ;Đặt tính rồi tính vào bảng con -GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện:làm bài cá nhân, rồi chia sẻ với bạn -HS khác nhận xét Bài 3: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS vận dụng sơ đồ tách gộp để tìm thành phần trong phép trừ -GV theo dõi -GV nhận xét, củng cố -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài cá nhân -HS khác nhận xét 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện TOÁN Em làm được những gì? (Tiết 2) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Tính nhẫm: cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi 20 và các số tròn chục. - Thực hiện các phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ trong phạm vi 100). - Tínl toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -). - Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ. - Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến độ dài và thời gian (đo độ dài, cộng trà các số đo độ dài với đơn vị đo xăng-ti-mét; xem lịch, xem đồng hồ). *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: 8 - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có) - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2’ A.KHỞI ĐỘNG : - GV cho HS bắt bài hát -Vào bài mới - HS hát -HS lắng nghe 30’ C.LUYỆN TẬP Bài 4: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS xác định số trên mỗi cái túi (dựa vào tia số), mỗi bạn nhỏ cầm một bài toán, kết quả của bài toán chính là số trên túi. -GV theo dõi -GV nhận xét, củng cố -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài cá nhân -HS khác nhận xét Vui học -Yêu cầu HS thảo luận để xác định các yêu cầu: đo, tính, so sánh. -HS làm bài cá nhân -GV nhận xét sửa chữa: a) Quãng đường Sên Xanh đi dài 10 cm. Sên Đỏ đi được 14 cm (vì Sên Đỏ đi được hai quãng đường dài 8 cm và 6 cm, HS có thể đo nối tiếp hai đoạn đường, cũng có thể đo từmg đoạn rồi cộng). b) Quãng đường Sên Xanh đi ngắn hơn quãng đường Sên Đỏ đi là: 14-10 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS xác định cái đã cho (bằng cách đo rồi tính đoạn đường đi của từng bạn sên) và câu hỏi của bài toán, xác định việc cần làm: giải bài toán. Bài 5: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS xem lịch, xem đồng hồ -GV theodõi , hướng dẫn -GV nhận xét, củng cố -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện: đọc ngày tháng, đọc giờ và nói kết quả cho bạn nghe trong nhóm đôi -HS khác nhận xét 9 Đất nước em GV giúp HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Quảng Ngãi trên bản đồ (SGKtrang 130) -HS lắng nghe -HS xác định 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện 10 11 TOÁN Em làm được những gì? (Tiết 1) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố các kiến thức, kĩ năng về số và phép tính. • Thứ tự các số; sử dụng các thuật ngữ số liền trước, số liền sau để diễn tả số. • GQVĐ đơn giản liên quan đến quan hệ thứ tự của số. • Cấu tạo số troing phạm vi 100 và các phép tính có liên quan. • Tính nhẫm, tính viết trong phạm vi 100. • Cộng trừ qua 10 trong phạm vi 20. • Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính. - Củng cố các kiến thức, kĩ năng về hình học và đo lường. • Thực hành xếp hình. • GQVĐ đơn giản liên quan đến đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc. GQVĐ đơn giản liên quan đến độ dài. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có) - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2’ A.KHỞI ĐỘNG : - GV cho HS bắt bài hát -Vào bài mới - HS hát -HS lắng nghe 30’ C.LUYỆN TẬP Bài 1: -HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện theo nhóm đôi 12 -HD HS tìm hiểu từng câu, thực hiện rồi trình bày. a) Với mỗi số đều có thể nói theo hai cách: liền trước, liền san. b) ? có thể là 19 hoặc 20. c) - Nhiều hơn 18 nhưng ít hơn 21 cái thì có thể là 19 hay 20 cái. - Số bút chì không là 20 vì 20 là số liền trước của 21. - Vậy số bút chì của mèo con là 19. -GV nhận xét Thư giãn GV đọc bài thơ Mèo con đi học. -HS khác nhận xét -HS nghe bài thơ: Mèo con đi học Bài 2: -HS nêu yêu cầu bài tập --HD HS thực hiện ở bảng con -GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện -HS khác nhận xét Bài 3: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS thực hiện ở bảng con -GV nhận xét, lưu ý cách đặt tính đúng -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện -HS khác nhận xét Bài 4: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS Gộp cho đủ chục rồi cộng với số còn lại. Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại. -GV hỏi kết quả, cách tính -GV nhận xét sữa chữa - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS trả lời nhanh -HS khác nhận xét 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện TOÁN Em làm được những gì? (Tiết 2) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố các kiến thức, kĩ năng về số và phép tính. 13 • Thứ tự các số; sử dụng các thuật ngữ số liền trước, số liền sau để diễn tả số. • GQVĐ đơn giản liên quan đến quan hệ thứ tự của số. • Cấu tạo số troing phạm vi 100 và các phép tính có liên quan. • Tính nhẫm, tính viết trong phạm vi 100. • Cộng trừ qua 10 trong phạm vi 20. • Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính. - Củng cố các kiến thức, kĩ năng về hình học và đo lường. • Thực hành xếp hình. • GQVĐ đơn giản liên quan đến đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc. GQVĐ đơn giản liên quan đến độ dài. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có) - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2’ A.KHỞI ĐỘNG : - GV cho HS bắt bài hát -Vào bài mới - HS hát -HS lắng nghe 30’ C.LUYỆN TẬP Bài 5: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS áp đụng cộng, trừ qua 10 trong phạm vi 20 để giải quyết -GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện -HS khác nhận xét Bài 6: -HS nêu yêu cầu bài tập -HS nêu yêu cầu bài tập. 14 -GV dùng hình minh họa làm mẫu -HD HS vận dụng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm -GV nhận xét -HS thực hiện -HS khác nhận xét Bài 7: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS thực hành xếp hình. -GV nhận xét -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện theo nhóm đôi -HS khác nhận xét Bài 8: -HS nêu yêu cầu bài tập -HD HS nhóm đôi quan sát hình ảnh, nhận biết đườg đi của mỗi bạn. - Thực hiện từng câu. a) Sai (chỉ có hai đường gấp khúc). b) Đúng (3 crn + 5 cm + 3 cm = 11 cm). ’ c) Sai (10 cm + 2 cm = 12 cm). d) Đúng (10 cm = 1 dm). -GV nhận xétt - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện theo nhóm đôi -HS khác nhận xét 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện TOÁN Em làm được những gì? (Tiết 3) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố các kiến thức, kĩ năng về số và phép tính. • Thứ tự các số; sử dụng các thuật ngữ số liền trước, số liền sau để diễn tả số. • GQVĐ đơn giản liên quan đến quan hệ thứ tự của số. • Cấu tạo số troing phạm vi 100 và các phép tính có liên quan. • Tính nhẫm, tính viết trong phạm vi 100. • Cộng trừ qua 10 trong phạm vi 20. • Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính. - Củng cố các kiến thức, kĩ năng về hình học và đo lường. • Thực hành xếp hình. • GQVĐ đơn giản liên quan đến đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc. GQVĐ đơn giản liên quan đến độ dài. 15 *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có) - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2’ A.KHỞI ĐỘNG : - GV cho HS bắt bài hát -Vào bài mới - HS hát -HS lắng nghe 30’ C.LUYỆN TẬP Bài 9: -HS nêu yêu cầu bài tập Tìm hiểu bài, nhóm đôi tập nói tóm tắt ngắn gọn. Hôm qua: 9 ngôi sao. Hôm nay: 8 ngôi sao. Cả hai ngày: ... ngôi sao? Trình bày bài giải. -GV nhận xét, sửa chữa *Vui học: -Tìm hiểu bài: - Tìm chiều cao mỗi bạn. - Trong ba bạn, có ai đã biết chiều cao? (Cà Tím 15 cm). - Tìm chiều cao hai bạn còn lại theo Cà Tím. GV hướng dẫn: • Cà Tím thấp hơn Ngô (Bắp) 3 cm tức là Ngô cao hơn Cà Tím 3 cm. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện Bài giải Số ngôi sao Mai gấp cả hai ngày: 6 + 8 = 17 (ngôi sao) Đáp số: 17 ngôi sao. -HS khác nhận xét -HS tìm hiểu -HS trả lời 16 • Cà Tím cao hơn Cà Chua 9cm tức là Cà Chua thấp hơn Cà Tím 9 cm. *Khám phá - HD HS tìm hiểu bài, giải thích từng bức tranh. Miệng bình nhỏ, đầu quạ không chui vào được để uống nước. Quạ thả sỏi vào bình. Quạ uống nước. - Các nhóm giải thích tại sao quạ uống được nước. - GV có thể liên hệ thực tế: Khi pha nước chanh đá, người ta cho vào li: nước lọc, đường, chanh sao cho chỉ chiếm khoảng nửa li, tại sao vậy? (Vì khi cho nước đả vào, nước trong li dâng lên đầy li). *Thử thách - HD HS nhóm sáu tim hiểu bài, các em có thể viết các phép tính minh hoạ. - Các nhóm trình bày, có thể có nhiều cách giải thích: Đếm thêm 3: 2,5,8,11, 14,17. Vào thứ Bảy, cây cao 17 dm. - Có bạn nào cao 17 dm? *Đất nước em - Hd HS quan sát ảnh ruộng bậc thang. - GV giới thiệu đôi nét về ruộng bậc thang và vẻ đẹp của nó. - HS nhận biết hình ảnh các đường cong trong ảnh. - HD HS tìm vị trí tỉnh Yên Bái trên bản đồ -GV nhận xét. - HS nhóm bốn tim hiểu bài, giải thích từng bức tranh. -HS trả lời:Thả sỏi vào, nước dâng lên (lượng nước vẫn thế, sức chứa ít đi). -HS nhận biết - HS nhóm sáu tìm hiểu bài, viết các phép tính minh hoạ. 2 + 3 = 5 5 + 3 = 8 .. 14 + 3 = 17 -HS quan sát ảnh ruộng bậc thang. -HS chỉ các đường cong trong ảnh -HS tìm vị trí tỉnh Yên Bái trên bản đồ 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện 17 18 TOÁN NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU (Tiết 2) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết nhiều hơn, ít hơn. - Vận dụng GQVĐ liên quan: - Tìm xem hai nhóm đối tượng nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu qua việc so sánh hai số hơn kém bao nhiêu đơn vị. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 20 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 3’ A.KHỞI ĐỘNG : -GV cho HS bắt bài hát -Ổn định , vào bài - HS hát 20’ B.LUYỆN TẬP : 19 Hoạt động: Luyện tập *Bài 1: -Nêu yêu cầu bài tập - HS nhóm đôi nhận biết đây là bài toán tìm phần chênh lệch. (GV có thể sử dụng phương pháp mảnh ghép để tổ chức cho HS luyện tập câu a và câu b.) -GV có thể khuyến khích nhiều nhóm HS nói. - Mở rộng: cách nói về tuổi, có thể dùng từ “lớn hơn... tuổi” hoặc “nhỏ / bé hơn ... tuổi”. - - GV nhận xét, củng cố -HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm việc theo nhóm -HS trả lời Bài 2: -HS thảo luận, nhận biết các nhiệm vụ cần làm: cách phổ biến nhất là đo từng băng giấy rồi làm tính trừ (10 cm - 6 cm = 4 cm). -Khi các nhóm trình bày, GV giúp đỡ các em giải thích từng bước làm. -Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu chính là bài toán tim phần chênh lệch. -GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”. Ví dụ: - GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo. HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào bảng con, nhóm nào viết xong trước nhất thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho cả lớp xem và nói: HS 1. Báiih nhiều hơn kẹo 7 cái. HS 2: Kẹo ít hơn bánh 7 cái - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện -HS khác nhận xét, bổ sung. 12’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - GV: Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu chính là bài toán tim phần chêiìh lệch. - GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”. Ví dụ: GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo. HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào bảng con, nhóm nào viết xong trước nhất thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho cả lớp xem và nói: -HS chơi trò chơi -HS trả lời, thực hiện 20 HS 1. Bánh nhiều hơn kẹo 7 cái. -GV nhận xét, tuyên dương TOÁN Em làm được những gì? ( Tiết 1) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập: tên gọi các thành phần của phép tính cộng và phép tính trừ. - Củng cố ý nghĩa của phép cộng, phép trừ: Dựa vào hình ảnh, nói được tình huống dẫn đến phép cộng, phép trừ. - Sử dụng sơ đồ tách - gộp số để nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -). - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: Toán học và cuộc sống; TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có). - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 8’ A.KHỞI ĐỘNG : -Trò chơi: ĐỐ BẠN +GV: Tám mươi bảy gồm mấy chục và mấy đơn vị? +Cả lớp: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị hay 80 và 7. +GV: Gộp 80 và 7 được số nào? +Cả lớp: Gộp 80 và 7 được 87. -Sau đó HS chơi theo nhóm đôi hoặc chơi theo đội. -HS chơi 21 -GV vào bài 22’ B.LUYỆN TẬP : Hoạt động: Luyện tập Bài 1: -Nhóm hai HS tìm hiểu bài, nhận biêt • Yêu cầu của bài: số?. • Tìm quy luật dãy số (câu a: thêm 1; câu b: thêm 2; câu c: thêm 10). - Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích tại sao điền như vậy. Ví dụ: a) Em đếm thêm 1. b) Em đếm thêm 2. c) Em đếm thêm 10. - - GV nhận xét, củng cố -HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm ở bảng con -HS trả lời ’ Bài 2: - HS nhóm đôi tìm hiểu mẫu, nhận biết yêu cầu rồi thực hiện. • Phân tích cấu tạo số: 73 gồm 70 và 3. • Viết bổn pliép tính với ba số: 73; 70 và 3. - Sửa bài, khuyến khích HS phân tích cấu tạo số. Mở rộng: Với ba số mà ta có thể viết thành phép cộng hay phép trừ, người ta gọi đó là các số gia đình -HS nêu -G nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: -Nêu yêu cầu bài tập -HD HS thực hiện 34 + 52 = 86 34 là số hạng 52 là số hạng 86 là tổng -HS nhóm đôi che từng số trong sơ đồ tách- gộp rồi đọc phép tính để tìm số bị chia. -HS thay ? bằng phép tính thích hợp -GV nhận xét ,bổ sung - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài -HS khác nhận xét, bổ sung. 22 Bài 4: - HS tìm hiểu bài, nhận biết: đặt tính rồi tính - HS thực hiện (bảng con). - Sửa bài. • HS làm tiên bảng lớp (Mỗi HS làm một phép tính). * Lưu ý HS đặt đúng phép tính 8 + 41 -GV nhận xét ,bổ sung - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài -HS khác nhận xét, bổ sung. 5’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, thực hiện 23 24 25
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_13.pdf