Giáo án Tập làm văn Lớp 2 (Cả năm học)

Giáo án Tập làm văn Lớp 2 (Cả năm học)

A-Mục đích yêu cầu:

-Biết kể về ông, bà hoặc một người thân thể hiện tình cảm đối với ông, bà, người thân. Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.

C-Các hoạt động dạy học:

I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.

II-Hoạt động 2: Bài mới.

1-Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay yêu cầu các em kể về người thân của các em và tình cảm của người đó đối với em ntn? – Ghi.

 

doc 27 trang haihaq2 20163
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 2 (Cả năm học)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn Tiết: 1
TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI
A-Mục đích yêu cầu: 
-Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân.
-Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp.
-Bước đầu biết kể lại mẫi chuyện theo 4 tranh.
-Rèn ý thức bảo vệ của công.
B-Đồ dùng dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT của HS.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/5: Chia nhóm
Hướng dẫn 1 em hỏi 1 em trả lới
Gọi 1 vài nhóm trình bày
-BT 2/5: Hướng dẫn HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu.
*Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
Nhóm (2 em)
Nhận xét 
Làm miệng - Nhận xét 
Hs làm vào vở.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-2 em HS làm miện lại BT 1/5.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
Tập làm văn Tiết: 2
CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU
A-Mục đích yêu cầu: 
-Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.
-Biết viết 1 bản tự thuật ngắn.
B-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa BT 2 SGK và vở BTTV.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1
2 HS đọc
Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Ghi 
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/8: Gọi HS đọc lại đề.
+Hướng dẫn HS đánh dấu x vào trước ý không đúng.
HS làm vào vở.
-BT 2/8: GV nêu yêu cầu bài
Theo dõi.
Cho HS Quan sát tranh.
Quan sát
+Trong tranh vẽ những ai?
Bóng nhựa, Bút thép, Mít.
+Bóng nhựa, Bút thép chào Mít và tự giới thiệu ntn?
Chào cậu, chúng tớ là Bút thép, 
+Mít chào Bóng nhựa, Bút thép và tự giới thiệu ntn?
Chào 2 cậu. Tớ là Mít. Tớ ở thành phố 
-BT 3/8: Hướng dẫn HS viết bài tự thuật theo mẫu.
HS làm vở.
Tự đọc bài của mìng trước lớp.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Khi em gặp thầy (cô) ở ngoài đường thì em phải làm gì?
HS trả lời.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Tập làm văn Tiết: 3
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI - LẬP DANH SÁCH HỌC SINH.
A-Mục đích yêu cầu: 
-Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện "Gọi bạn".
-Biết sắp xếp các câu trong 1 bài theo đúng trình tự diễn biến.
B-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa BT1 trong SGK. 4 băng giấy ghi BT2.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bản tự thuật đã viết của mình ở tuần 2.
-Nhận xét.
Cá nhân
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1: Hướng dẫn làm miệng.
Nhận xét: 1, 2, 3, 4.
HS điền theo thứ tự nội dung.
-BT2: Gọi HS đọc yêu cầu bài:
Hướng dẫn HS đọc kỹ từng câu văn, suy nghĩ, sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự các sự việc xảy ra.
GV phát các băng giấy cho HS.
Nhận xét.
Gọi HS đọc lại toàn bộ câu chuyện.
Thi dán nhanh lên bảng theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện "Kiến và chim gáy".
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Gọi HS đọc lại bảng danh sách HS tổ mình?
2 HS
-Về nhà làm BT 3/13.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Tập làm văn Tiết: 4
CÁM ƠN, XIN LỖI.
A-Mục đích yêu cầu: 
-Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
-Biết nói 3, 4 câu về nội dung bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
-Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
B-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa BT 3 trong SGK - Vở BT.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm lại BT 1 tiết TLV tuần 3. Gọi HS đọc danh sách 1 nhóm trong tổ mình.
Nhận xét.
Làm miệng.
2 HS
II-Hoạt động 2: 
1-Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay cô sẽ dạy các em nói lời cảm ơn, xin lỗi sao cho thành thực, lịch sự - Ghi. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Nhận xét.
Thảo luận nhóm.
+Mình cảm ơn bạn !
+Em xin cảm ơn cô!
Đại diện nhóm trả lời.
-BT 2: Làm tương tự bài 1
+Xin lỗi! tớ sơ ý quá !
+Con xin lỗi mẹ, lần sau con không thế nữa !
-BT 3: Hướng dẫn HS viết 1 tranh khoảng 3 ,4 dòng nói về nội dung bức tranh.
+Tranh 1: Nhân ngày sinh nhật Tâm, mẹ tặng Tâm 1 con gấu bông rất đẹp. Tâm thích lắm, em lễ phép đưa 2 tay nhận món quà của mẹ và nói: "Con gấu đẹp quá! Con xin cảm ơn mẹ!".
+Tranh 2: Cậu con trai làm vỡ lọ hoa trên bàn. Cậu khoanh tay xin lỗi mẹ. Cậu nói: "Con xin lỗi mẹ ạ!".
Làm vở.
HS đọc. Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Khi em làm những việc sai thì em phải làm gì? 
Xin lỗi.
-Khi bạn giúp đỡ em, cho em mượn bút thì em làm gì?
Cảm ơn.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Tập làm văn Tiết: 5
TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI. 
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
A-Mục đích yêu cầu: 
-Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.
-Biết soạn một mục lục đơn giản.
B-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa BT 1 trong SGK. Vở BT.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên đóng vai Tuấn và Hà.
Tuấn nói vài lời xin lỗi Hà.
-Gọi 2 HS lên đóng vai Mai và Lan.
Lan nói một vài câu cám ơn Mai.
-Nhận xét - Ghi điểm.
Thực hành nói lời xin lỗi và cám ơn. Nhận xét.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ dựa vào tranh và nói lại từng việc trong tranh. Và biết soạn một mục lục đơn giản - ghi bảng. 
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/47: Gọi HS đọc yêu cầu bài
Cá nhân.
Hướng dẫn HS nhìn tranh và trả lời từng câu hỏi theo tranh.
Bạn trai đang vẽ ở đâu?
Bạn trai nói gì với bạn gái?
Bạn gái nhận xét ntn?
Hai bạn đang làm gì?
HS làm - Đọc. Cả lớp nhận xét. 
Bức từng của trường.
Mình vẽ có đẹp không?
Vẽ lên tường làm xấu trường, lớp.
Quét vôi lại cho sạch.
-BT 2/47: Hướng dẫn HS làm.
Đặt tên cho câu chuyện: Không vẽ lên tường; Bức vẽ; Đẹp mà không đẹp; Bảo vệ của công 
HS đọc đề-Miệng - Lớp nhận xét.
-BT 3/47: Hướng dẫn HS làm.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn HS làm
Chấm bài: 5-7 bài.
Mở SGK đọc.
Làm vở. HS đọc.
Lớp nhận xét.
Viết vào vở.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Gọi HS đọc lại mục lục sách tuần 5.
2 HS đọc.
-Về nhà thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện, xem sách - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Tập làm văn. Tiết: 6
KHẲNG ĐỊNH - PHỦ ĐỊNH
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
A-Mục đích yêu cầu: 
-Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
-Biết tìm và ghi lại mục lục sách.
B-Đồ dùng dạy học: 
Vở BT. Mỗi HS có 1 tập truyện TN.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS làm lại BT 1 tiết TLV tuần 5.
Đọc mục lục sách các bài TĐ tuần 6.
Nhận xét - Ghi điểm.
HS trả lời. Nhận xét.
2 HS. Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay cô sẽ dạy các em biết cách trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định; biết tìm và ghi lại mục lục sách.
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/54: hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài:
Hướng dẫn HS từng nhóm thực hành hỏi đáp theo mẫu:
Em có thích đi em phim không?
Có, em rất thích đi xem phim.
Không, em không thích đi xem phim.
Mẹ có mua báo không?
Có, mẹ có mua báo.
Không, mẹ không mua báo.
Em có ăn cơm bây giờ không?
Có, em rất thích ăn cơm bây giờ.
Không, em không thích ăn cơm bây giờ.
Đọc đề. Cá nhân.
4 nhóm.
Nhận xét.
BT2 /54: Hướng dẫn HS đặt câu theo mẫu:
Cây này không cao đâu.
Cây này có cao đâu.
Cây này đâu có cao.
Làm nháp.
Lên bảng làm.
Nhận xét.
Tự chấm bài.
-BT 3/54: Hướng dẫn HS làm:
Hướng dẫn HS viết vào vở BT tên 2 truyện của mình chọn, tên tác giả, số trang.
Làm vở. Đọc bài viết của mình.
Nhận xét. Đổi vở chấm.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Gọi HS trả lời câu bằng 2 cách: 
Em có học bài chưa?
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
HS trả lời.
Tập làm văn Tiết: 7
KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU.
A-Mục đích yêu cầu: 
-Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn kể lại 1 câu chuyện đơn giản có tên "Bút của cô giáo".
-Trả lời được một số câu hỏi về thời khóa biểu của lớp.
-Biết viết thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa BT 1 trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT2 tiết trước.
Nhận xét - Ghi điểm.
HS làm.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Bài Tập làm văn hôm nay các em dựa vào 4 tranh liên hoàn để kể ngắn theo tranh và Luyện tập về Thời khóa biểu - ghi bảng. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề
Cá nhân.
Hướng dẫn HS quan sát tranh.
Hướng dẫn HS kể từng tranh.
HS kể tranh 1.
Các tranh còn lại tương tự.
Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện theo 4 tranh.
HS kể.
-BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Cá nhân.
Hướng dẫn HS viết theo nhóm.
4 nhóm.
Thời khóa biểu ngày hôm sau: Thứ 2: Tập đọc, Tập đọc, Toán, TNXH, SHTT.
Đại diện làm. Lớp nhận xét.
-BT 3: Hướng dẫn HS làm.
Ngày mai có 5 tiết.
Đó là những tiết: Tđ, TĐ, T, TNXH, SHTT.
Em cần mang sáchTV, T, TNXH.
Làm vở.
1 HS đọc bài làm.
Nhận xét. Tự chấm.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
Về nhà tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Tập làm văn. Tiết: 8
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.
KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI.
A-Mục đích yêu cầu: 
-Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp. 
-Biết trả lời câu hỏi về cô giáo lớp 1.
-Dựa vào các câu trả lời để viết một đoạn văn 4-5 câu về cô giáo.
B-Đồ dùng dạy học: 
Chép sẵn các câu hỏi.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS viết thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp mình?
-Nhận xét - Ghi điểm.
HS viết (1 em).
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Bài Tập làm văn hôm nay các em học sẽ giúp các em biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị cho phù hợp với tình huống giao tiếp - Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1: Hướng dẫn HS làm:
Làm miệng.
Hướng dẫn HS đóng vai theo từng tình huống:
Câu a: Bạn đến thăm nhà.
Em mở cửa mời bạn vào chơi.
Hai bạn đóng vai: 1 bạn đóng vai đến nhà chơi, 1 bạn nói lời mời vào nhà.
Từng cặp HS thực hành các tình huống. Đại diện đóng vai. Lớp nhận xét. Làm vào vở.
-BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài:
Cá nhân.
Cô giáo lớp 1 của em tên là gì?
Tình cảm của cô đối với HS ntn?
Nhận xét.
HS trả lời (làm miệng).
-BT 3: Hướng dẫn HS dựa vào các câu trả lời ở BT 2, hãy viết một đoạn khoảng 4-5 dòng nói về cô giáo cũ của em.
Viết vở.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Khi bạn đến nhà chơi thì em phải làm gì?
Mời vào nhà.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Tập làm văn. Tiết: 9
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I (VIẾT).
+Môn: Chính tả
I-Mục đích yêu cầu: 
-Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn.
-Viết hoa đúng mẫu chữ quy định.
II-Các hoạt động dạy học:
1-GV hướng dẫn, nhắc nhỡ HS trước khi kiểm tra.
2-GV ghi đề: Chính tả (nghe viết) .
Bài: Người thầy cũ.
Viết từ: “Giữa cảnh nhộn nhịp chào thầy giáo cũ”.
-GV đọc bài cho HS viết.
3-Thu bài, nhận xét.
Trình bày giấy kiểm tra.
Viết vào giấy.
Dò lỗi.
Nộp bài.
+Môn: Tập làm văn.
I-Mục đích yêu cầu:
-HS trả lời đầy đủ nội dung 4 câu hỏi.
-HS biết cách dùng từ ngữ , câu chính xác, bài viết sạch sẽ trình bày đẹp.
II-Các hoạt động dạy học:
1-GV hướng dẫn, nhắc nhỡ HS trước khi kiểm tra.
2-GV ghi đề: (Đề nhà trường ra).
Dựa vào tranh SGK/47 trả lời các câu hỏi sau: 
-Bạn trai đang vẽ ở đâu?
-Bạn trai nói gì với bạn gái?
-Bạn gái nhận xét ntn?
-Hai bạn đang làm gì?
3-Thu bài – Nhận xét.
HS làm bài.
HS nộp bài.
Tập làm văn. Tiết: 10
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
A-Mục đích yêu cầu:
-Biết kể về ông, bà hoặc một người thân thể hiện tình cảm đối với ông, bà, người thân. Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay yêu cầu các em kể về người thân của các em và tình cảm của người đó đối với em ntn? – Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1: Gọi HS đọc đề.
Gọi 1 HS làm mẫu.
GV hỏi từng câu.
Ông bà của em bao nhiêu tuổi?
Ông bà của em làm nghề gì?
Ông bà của em yêu quý và chăm sóc em ntn?
-Yêu cầu HS làm theo cặp.
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-Hướng dẫn HS viết vào vở.
-Gọi HS đọc bài viết của mình.
-Nhận xét.
Cá nhân.
HS trả lời.
Từng cặp hỏi đáp các câu hỏi trên.
Nhận xét.
Làm vở.
Đọc (cá nhân).
Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
-Về nhà suy nghĩ thêm và kể thêm nhiều điều khác về ông, bà, người thân, về những kỷ niệm em vẫn nhớ về người thân, về ông, bà của mình.
Nhận xét.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 11
CHIA BUỒN, AN ỦI
A-Mục đích yêu cầu:
-Biết nói lời chia buồn, an ủi.
-Biết viết bưu thiếp thăm hỏi.
-HS yếu: Biết nói lời chia buồn, an ủi.
B-Đồ dùng dạy học:
Mỗi HS mang đến lớp 1 bưu thiếp (tờ giấy nhỏ).
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn ngắn kể về ông bà hoặc người thân.
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em nói lời chia buồn, an ủi à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/51: Gọi HS đọc yêu cầu.
Gọi HS nói câu của mình.
Nhận xét.
-BT 2/51: Hướng dẫn HS làm.
Nhận xét.
-BT 3/51: Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm: 
Gọi HS đọc bài làm của mình. Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Em có thường xuyên viết bưu thiếp hỏi thăm ông bà hay người thân không?
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
3 HS đọc.
Cá nhân.
Cá nhân.
Ông ơi! Ông mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé.
2 nhóm. ĐD trả lời. 
Bà đừng buồn. Mai bà cháu mình sẽ trồng lại cây khác.
Ông ơi! Kính đã cũ rồi. Mai bố mẹ cháu sẽ tặng ông kính mới.
HS làm vào giấy của mình đã chuẩn bị.
Cá nhân.
HS trả lời.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 12
GỌI ĐIỆN
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc hiểu bài “Gọi điện”, nắm được một số thao tác khi gọi điện.
-Trả lời được các câu hỏi về thứ tự việc cần làm khi gọi điện: tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
-Viết được 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi HS.
-Biết dùng từ, đặt câu đúng: Trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
-HS yếu: 
Đọc hiểu bài “Gọi điện”, nắm được một số thao tác khi gọi điện.
Trả lời được các câu hỏi về thứ tự việc cần làm khi gọi điện: tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bức thư ngắn gởi cho ông bà (BT 3).
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Các em thường xuyên thấy điện thoại rồi, nhưng thao tác khi gọi điệnthoại và gọi như thế nào thì hôm nay các em sẽ học bài điện thoại để hiểu thêm điều đó à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/: Gọi HS đọc bài “Gọi điện”.
Hướng dẫn HS làm câu a.
Hướng dẫn HS làm câu b.
-Nếu bố mẹ của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện ntn?
-BT 2/62: Hướng dẫn HS làm.
+Bạn gọi điện cho em lúc em đang làm gì?
+Bạn rủ em đi đâu?
+Em hình dung bạn sẽ nói gì với em?
+Em từ chối vì bận học, em sẽ trả lời ntn?
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-GV hướng dẫn HS cách gọi điện cho bạn, trước hết phải tìm số máy trong sổ, nhấc ống nghe, nhấn số.
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 HS đọc. Nhận xét.
Cá nhân.
Tìm số máy-Nhấc ống nghe-Nhấn số.
Máy bận-Đổ chuông.
HS trả lời.
Làm vở. Đọc bài làm của mình. Nhận xét.
Theo dõi.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 13
KỂ VỀ GIA ĐÌNH
A-Mục đích yêu cầu:
-Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Nghe bạn kể để nhận xét, góp ý.
-Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn (3-5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
-HS yếu: Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Nghe bạn kể để nhận xét, góp ý.
B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn gợi ý vào bảng.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại BT 1/54.
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Gia đình em gồm mấy người? Mỗi người trong nhà làm việc gì? Bài TLV hôm nay yêu cầu các em kể về gia đình mình à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi để viết thành một đoạn văn từ 3-5 câu.
Hướng dẫn HS làm:
VD: Gia đình em có 4 người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học ở trường THCS Nguyễn Thái Bình. Còn em đang học lớp 25 trường TH Lương Cách. Mọi người trong gia đình em rất thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
Gọi HS đọc bài của mình.
Nhận xét-Ghi điểm.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Nhắc nhở HS nắm chắc cách dùng từ để viết câu cho đúng.
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 HS. Nhận xét.
Cá nhân. 
Làm vở.
Nhiều HS đọc.
Nhận xét.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 14
QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN
A-Mục đích yêu cầu:
-Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
-Viết được một mẫu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
-HS yếu: quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi.
B-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập 1 SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc BT 2 tuần 13.
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay cô sẽ dạy các em là bài: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi-Viết tin nhắn à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/62: Hướng dẫn HS làm.
a) Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
b) Mắt bạn nhìn búp bê ntn?
c) Tóc bạn ntn?
d) Bạn mặc áo màu gì?
-BT 2/62: Hướng dẫn HS làm.
VD: 5 giờ chiều, 08.12
Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự dự sinh nhật em Phương Thu. Khoảng 8 giờ tối bác Hòa sẽ đưa con về.
 Con: Tường Linh.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Gọi HS đọc lại BT 2 của mình.
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
Nhận xét.
Miệng (gọi HS yếu).
Bón bột cho em.
Thật trì mến.
Buộc thành 2 bím có thắt nơ.
Xanh.
Làm vở.
Làm bảng.
Nhận xét.
3 HS.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 15
CHIA VUI – KỂ VỀ ANH CHỊ
A-Mục đích yêu cầu:
-Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
-Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình.
-HS yếu: biết nói lời chia vui (chúc mừng).
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm lại BT 1/62.
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay cô sẽ dạy các em biết nói lời chia vui và kể về anh, chi, em của mình à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/65: Hướng dẫn HS làm.
Em chúc mừng chị/Chúc chị sang năm đạt giải Nhất.
-BT 2/65: Gọi HS đọc đề.
GV hướng dẫn cho HS cần chọn viết một người đúng là anh, chị, em của em (hoặc là anh, chi, em họ).
Giới thiệu tên của người ấy, về đặc điểm hình dáng, tính tình của người ấy, tình cảm của em đối với người ấy 
VD: Anh trai của em tên là Lực, dáng người anh ấy rất cao to, có làn da ngăm đen và đôi mắt rất sáng với nụ cười rấ tươi. Anh Lực học lớp 12, tính tình anh ấy rất hiền. Em rất yêu quý anh, rất tự hào về anh vì anh học rất giỏi.
-Gọi HS đọc bài của mình.
Nhận xét – Ghi điểm.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Gọi HS có bài làm hay đọc cho lớp nghe.
-GV đọc mầu bài.
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
Miệng (2 HS).
Miệng (gọi HS yếu làm).
Cá nhân.
Làm vở.
3 HS.
Nhận xét.
Nghe.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 16
KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. LẬP THỜI GIAN BIỂU
A-Mục đích yêu cầu:
-Biết nói lời khen ngợi, biết kể về một vật nuôi.
-Biết lập thời gian biểu trong 1 ngày.
-HS yếu: Biết nói lời khen ngợi, biết kể về một vật nuôi.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: BT 2/63.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay sẽ hướng dẫn các em biết nói lời khen ngợi, kể về một vật nuôi, biết lập thời gian biểu trong 1 ngày à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/69: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Hướng dẫn HS làm miệng.
a) Chú Cường mới khỏe làm sao!
Chú Cường khỏe quá!
b) Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao!
Lớp mình hôm nay sạch quá!
Bạn Nam học mới giỏi làm sao!
Bạn Nam học giỏi thật!
-BT 2/69: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Hướng dẫn HS làm.
 Gọi 1 HS giỏi làm miệng. Nhận xét.
VD: Nhà em nuôi một con mèo rất ngoan và rất xinh. Bộ lông màu trắng, mắt nó tròn xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ, nó thường đến sát bên em để nằm, em cảm thấy rấ dễ chịu.
-BT 3/69: Hướng dẫn HS làm:
Cho HS đọc lại thời gian biểu buổi tối của bạn Phương Thảo SGK/132. Hướng dẫn HS lập đúng như trong thực tế. Gọi HS đọc thời gian biểu của mình.
Nhận xét-Ghi điểm. 
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Gọi HS đọc lại thời gian biểu hợp lý.
-Về nhà thực hành theo thời gian biểu của mình-Nhận xét. 
3 HS đọc lại.
Nhận xét.
Cá nhân.
HS đặt câu mới. 
Gọi 1 vài HS yếu đặt câu.
Cá nhân.
Miệng (gọi 1-2 HS yếu làm)
Nối tiếp.
Làm vở.
Đọc thầm.
HS lập. Đọc bài của mình. Nhận xét. Bổ sung.
Cá nhân.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 17
NGẠC NHIÊN - THÍCH THÚ - LẬP THỜI GIAN BIỂU
A-Mục đích yêu cầu:
-Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. Biết lập thời gian biểu.
-HS yếu: biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc lại thời gian biểu của mình.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay sẽ hướng dẫn các em cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú và biết lập thời gian biểu à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/37: Gọi HS đọc yêu cầu, đọc diễn cảm lời của bạn nhỏ trong tranh.
Hướng dẫn HS làm:
Ôi! Vỏ ốc biển to và đẹp quá! Con cảm ơn bố.
-BT 2/73: Hướng dẫn HS làm.
Gọi HS đọc bài làm của mình.
6h30-7h: Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt.
7h-7h15: Ăn sáng.
7h15-7h30: Mặc quần áo.
7h30: Tới trường dự lễ sơ kết.
10h: Về nhà, ang thăm ông bà.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. 
-Gọi HS đọc lại thời gian biểu của Hà.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 
Cá nhân.
Cá nhân.
Miệng (Gọi 2-3 HS yếu tập nói).
Làm vở.
Cá nhân.
Nhận xét.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 18
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I (Đọc hiểu)
A-Mục đích yêu cầu: 
-HS đọc thầm và hiểu nội dung đoạn văn.
-HS đánh dấu, trả lời đúng nội dung đoạn văn.
-Củng cố từ chỉ đặc điểm, mẫu câu: Ai? Thế nào?
B-Các hoạt động dạy học: 
1-GV hướng dẫn, nhắc nhở HS trước khi kiểm tra.
2-GV phát đề (đề nhà trường ra).
3-Thu bài. Nhận xét lớp.
HS làm bài.
HS nộp bài.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 19
ĐÁP LỜI CHÀO. LỜI TỰ GIỚI THIỆU
A-Mục đích yêu cầu:
-Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. Điền đúng các lớp đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu. 
-HS yếu: Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét HKI.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/5: Hướng dẫn HS làm.
Gọi HS đọc lời chào của chị phụ trách.
Cho HS từng nhóm thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh
VD: Chị phụ trách: Chào các em
Các bạn nhỏ: Chào chị ạ.
Chị phụ trách: Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em.
Các bạn nhỏ: Ôi thích quá! Chúng em mời chị vào lớp.
-BT 2/5: Hướng dẫn HS làm.
a-Cháu chào chú. Bố mẹ có khách ạ.
b-Bố mẹ cháu lên thăm ông bà nội. Chú có nhắn lại gì không ạ?
-BT 3/6: Hướng dẫn HS làm.
Cháu chào cô ạ! Thưa cô cô hỏi ai ạ?
Dạ đúng ạ! Cháu là Nam đây.
Thế ạ! Cháu mời cô vào nhà.
A! Cô lạ mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cô có việc gì bảo cháu ạ?
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. 
-Trò chơi: HS tự giới thiệu về mình.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 
Miệng-nhóm.
Nhận xét.
2 nhóm.
Đại diện làm.
Nhận xét.
Làm vở.Đọc bài làm. Nhận xét.ed
Theo cặp. Nhận xét.
TẬP LÀM VĂN. Tiết 20
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
A-Mục đích yêu cầu: 
-Đọc đoạn văn “Xuân về”, trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
-Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3-5 câu nói về mùa hè.
-HS yếu: Dựa vào gợi ý, nói được từ 3-5 câu nói về mùa hè.
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS thực hành lại BT 1/5.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay sẽ tập cho các em tả ngắn về bốn mùa à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/9: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc bài “Xuân về”
+Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
+Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào?
-BT 2/9: Hướng dẫn HS làm:
VD: Mùa hè bắt đầu từ tháng 4. Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò 
-Hướng dẫn cách viết một đoạn văn ngắn sao cho đúng?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
2 HS.
Cá nhân.
Đồng thanh.
Mùi hương của các loài hoa, không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo. Cây cối cởi bỏ những lớp áo già đen thủi 
Ngửi: mùi hương thơm của hoa, không khí.
Nhìn: mặt trời, cây cối, 
Làm vở.HS yếu làm miệng.
Gọi HS đọc bài làm của mình. Nhận xét.
HS theo dõi.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 21
ĐÁP LỜI CÁM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
A-Mục đích yêu cầu: 
-Biếp đáp lại lời cám ơn trong giao tiếp thông thường.
-Bước đầu biết cách tả một loài chim.
-HS yếu: Biếp đáp lại lời cám ơn trong giao tiếp thông thường.
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc BT 2/9.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/12: Hướng dẫn HS thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống:
a- Em cho bạn mượn quyển truyện. Bạn em nói: “Cảm ơn bạn, tuần sau mình sẽ trả”.
Em đáp: Bạn không phải vội, mình chưa cần ngay đâu 
-BT 2/13: Hướng dẫn HS làm:
a- Những câu tả hình dáng của chim chích bông?
b- Những câu tả hoạt động của chích bông?
-BT 3/13: Hướng dẫn HS làm:
Em rất thích xem chương trình TV giới thiệu loài chim cánh cụt. Đó là một loài chim rất to, sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vửa mang theo trứng dáng đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Về nhà tỉm hiểu thêm một số loài chim-Nhận xét.
Cá nhân (2 HS).
Thực hành(HS yếu). Nhận xét. 
Làm vở. Đọc bài làm của minh. Nhận xét, bổ sung.
Miệng.
Là một con chim bé xinh đẹp.
Hai chân: xinh xinh..
Hai cánh: nhỏ xíu
Hai cái chân tăm nhảy cứ liên liến.
Cánh nhỏ xoải 
Vở.
Đọc bài của mình. Nhận xét.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 22
ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
A-Mục đích yêu cầu: 
-Biếp đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
-Biết sắp xếp lại các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.
-HS yếu: Biếp đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản. 
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc BT 3/13.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay sẽ tập cho các em biết đáp lời xin lỗi và tả ngắn về loài chim à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/17: Hướng dẫn HS làm theo nhóm.
c- Em đáp: Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé.
d- Không sao. Mai cũng được.
-BT 2/18: Hướng dẫn HS làm:
HS viết theo thứ tự: b, a, d, c.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Gọi HS đọc lại BT 2/18.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Nhận xét.
2 HS. Đại diện đóng vai(HS yếu). Nhận xét, bổ sung.
Làm vở. 3 HS đọc bài. Nhận xét.
Nhận xét.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 23
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY
A-Mục đích yêu cầu: 
-Biếp đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự.
-Biết viết lại vài điều trong nội quy nhà trường.
-HS yếu: Biếp đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự.
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT 1/17.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/21: Hướng dẫn HS làm:
a- HS 1: Con Báo có trèo cây được không ạ?
Được chứ! Nó trèo giỏi lắm.
HS 2: Nó giỏi quá mẹ nhỉ!
b- HS 1: Thưa bác, bạn Lan có nhà không ạ?
Có. Lan đang học bài trên gác.
HS 2: May quá! Cháu xin gặp bạn ấy một chút ạ!
-BT 2/21: Hướng dẫn HS làm:
VD: -Buổi chiều vào lớp đúng 1hh15. 
 -Ăn mặc đồng phục, sạch sẽ.
 -Đến lớp phải chuẩn bị bài và học bài.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Gọi HS đọc lại Bảng nội quy của trường.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Thực hành hỏi đáp (2 HS).
Thực hành hỏi đáp(HS yếu làm).
Làm vở. Gọi HS đọc bài. Nhận xét.
Cá nhân.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 24
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI
A-Mục đích yêu cầu: 
-Biếp đáp lại lời phủ định trong giao tiếp đơn giản.
-Nghe, kể một mẩu chuyện vui, nhớ và thuộc lòng đúng các câu hỏi.
-HS yếu: Biếp đáp lại lời phủ định trong giao tiếp đơn giản. 
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT 2/21.
Gọi 2 HS đọc lại BT 2/21.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/24: Hướng dẫn HS làm:
Lời đáp:
a- Dạ thế ạ! Cháu xin lỗi.
b- Thế ạ! Lúc nào rỗi bố mua cho con bố nhé.
c- Hay là con nói với bố đưa mẹ đi bệnh viện.
-BT 2/25: Hướng dẫn HS làm:
GV kể chuyện “Vì sao”-SGV/110.
Hướng dãn HS thảo luận tìm ra câu trả lời:
a- Lần đầu về quê chơi cô bé thấy gì cũng lạ.
b- Sao con bò này có sừng hả anh?
c- Vì nó là một con ngựa.
d- Con ngựa.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Gọi HS đóng vai lại tình huống c của BT 1.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Cá nhân (2 HS).
Thực hành đóng vai(HS yếu). Nhận xét. Hướng dẫn làm vở.
Đọc yêu cầu. Đọc 4 câu hỏi.
4 nhóm.
Đại diện trả lời. Làm vở.
HS đóng vai. Nhận xét.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 25
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
A-Mục đích yêu cầu: 
-Biếp đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
-Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
-HS yếu: -Biếp đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp thông thường. trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
B-Đồ dủng dạy học: Tranh minh họa cảnh biển trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT 1/24.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/28: Hướng dẫn HS làm:
a- Cảm ơn bạn nhé!
b- Em ngoan quá!
-BT 2/29: Hướng dẫn HS làm:
Gọi trả lời:
a- Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
b- Sóng biển xanh nhấp nhô.
c- Những cánh buồm đang

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_2_ca_nam_hoc.doc