Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Cánh điều) - Tuần 18 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Thu Hiền
Bài 50: Ôn tập (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có khả năng:
'1. Kiến thức, kĩ năng
- Luyện tập tổng hợp về cộng, trừ.
- Nêu được cách đặt tính, cách tính cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Vận dụng giải toán dạng nhiều hơn.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ
2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,
TRƯỜNG TIỂU HỌC Giáo viên: Phạm Thị Thu Hiền Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán – Tuần 18 Ngày tháng năm 2021 Bài 50: Ôn tập (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng - Luyện tập tổng hợp về cộng, trừ. - Nêu được cách đặt tính, cách tính cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 100. - Vận dụng giải toán dạng nhiều hơn. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Khởi động Mục tiêu: Tạo liên kết kiến thức cũ với bài thực hành luyện tập hôm nay. - GV cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” Đếm số cách 5. Luật chơi: Chẳng hạn , một bạn bắt đầu nêu số 3, truyền cho bạn tiếp theo phải nêu số hơn số của bạn lúc đầu là 5 đơn vị, số bạn thứ hai phải nêu là 8, cứ tiếp tục như vậy cho đến khi dược kết quả gần bằng 100 thì dừng lại. - GV cho HS chơi - GV đánh giá HS chơi (Hs chơi tốt thì được thưởng tràng pháo tay) - GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới - HS lắng nghe luật chơi - HS chơi - HS lắng nghe 22’ 2. Thực hành – Luyện tập Bài 1a (trang 100) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nhận biết được tia số, đọc được các số có trên tia số. Từ đó, xác định được mỗi chữ cái ở vạch chỉ số nào trên tia số trong bài. Bài 1b (trang 100) Mục tiêu: Xác định được số liền trước, số liền sau của mỗi số. Bài 2a (trang 100) Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng tính nhẩm các phép tính cộng/ trừ trong phạm vi 20. Bài 2b (trang 100) Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng đặt tính, tính cộng/ trừ trong phạm vi 100. Bài 2c (trang 100) Mục tiêu: HS thực hành tính đối với dãy tính có hai dấu phép tính. - GV chiếu bài 1a trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài - GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả trong 03 phút. - Cho đại diện các nhóm nêu. - GV nx - Hỏi: Bài tập 1a củng cố kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức bài 1a. - GV chiếu bài 1b, cho HS đọc và xác định YC bài. - GV cho HS làm cá nhân vào vở. - GV đánh giá HS làm bài - Hỏi: Bài tập 1b củng cố kiến thức gì? - - GV nhấn mạnh kiến thức bài 1b - - - GV cho HS đọc bài 2a - GV hỏi: Bài 2a yêu cầu gì? Tính nhẩm là tính thế nào? Nhận xét các số trong phép tính. - GV cùng HS làm mẫu, nêu cách nhẩm - GV cho HS làm việc nhóm 2 trong 3 phút để hoàn thiện bài. - GV gọi đại điện các nhóm nêu cách nhẩm và kết quả. - GV đánh giá HS làm bài - Cho HS nêu lại cách tính nhẩm - GV đánh giá, nhấn mạnh cách tính nhẩm - GV chiếu bài 2b, cho HS đọc và xác định YC bài. - GV cho HS làm cá nhân vào vở. - GV đánh giá HS làm bài - Hỏi: Bài tập 2b củng cố kiến thức gì? - - GV chú ý cho HS nhắc lại cách đặt tính, rồi tính. - GV chiếu bài 2c, cho HS đọc và xác định YC bài. - GV cho HS làm cá nhân vào bảng con lần lượt từng dãy tính. - GV đánh giá HS làm bài ở bảng con. - GV đánh giá HS làm bài - Hỏi: Bài tập 2b củng cố kiến thức gì? - GV chú ý cho HS nhắc lại cách thực hiện phép tính từ trái sang phải. - HS quan sát - 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi - HS nêu lần lượt các số ứng với mỗi chữ cái trên tia số. - HS đối chiếu, nhận xét - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân, 03 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ. - HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 1-2 HS nêu - HS cùng HS khai thác mẫu, khái quát cách nhẩm - HS làm bài nhóm đôi. - Đại diện nhóm nêu - HS khác nhận xét - HS lắng nghe, chữa bài - 1-2 HS nêu - HS lắng nghe - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân, HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau - 4 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ và nêu cách tính. - HS khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe và nhắc lại. - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân, HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau trong nhóm đôi. - 2 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ. - HS khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe và nhắc lại. 5’ 3. Hoạt động vận dụng Bài 3 (trang 100) Mục tiêu: HS vận dụng tính cộng trong phạm vi 100 giải quyết tình huống thực tế trong cuộc sống( bằng cách giải toán) - Gọi HS đọc bài 3 - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? +Đề bài hỏi gì? + Muốn biết khối lớp Ba làm được bao nhiêu sản phẩm thì phải làm thể nào? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở. - GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác. - GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn - GV đánh giá HS làm bài - GV nx - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu để phân tích đề - Em thực hiện phép tính cộng. - Bài toán thuộc dạng nhiều hơn. - HS làm cá nhân vào vở - 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ. - HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả. - HS lắng nghe - HS khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. 3’ 4. Củng cố - dặn dò Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học. - Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS. - HS nêu ý kiến - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): . TRƯỜNG TIỂU HỌC Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán – Tuần 18 Ngày tháng năm 2021 Bài 50: Ôn tập (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng - Luyện tập tổng hợp về hình học và đo lường. - Vận dụng tính cộng/ trừ trong phạm vi 100 có kèm theo đơn vị kg. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1.Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. -Cho lớp hát bài “Bắc kim thang” -Bài hát nói về sau đó GV giới thiệu bài -Lớp hát và kết hợp động tác . 24’ 2. Thực hành – Luyện tập Bài 4a (trang 101) Mục tiêu: Luyện tập tổng hợp về hình học Bài 4b (trang 101) Mục tiêu: Xác định được số đoạn thẳng của một đường gấp khúc. Bài 4c (trang 101) Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng tính nhẩm các phép tính cộng/ trừ trong phạm vi 20. Bài 5 (trang 101) Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng nhận ra được các can với số lít chứa được kèm theo. Bài 6a (trang 102) Mục tiêu: HS nhận ra và sắp xếp được các con vật theo thứ tự cân nặng từ nhẹ nhất đến nặng nhất. Bài 6b (trang 102) Mục tiêu: HS biết tính tổng cân nặng của con dê và con hươu. Bài 6c (trang 102) Mục tiêu: HS biết tính hiệu cân nặng của con vật nặng nhất và con vật nhẹ nhất. - GV chiếu bài 4a trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài - GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả trong 03 phút. - Cho đại diện các nhóm nêu. - GV nx - Hỏi: Bài tập 4a củng cố kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức bài 4a. - GV chiếu bài 4b, cho HS đọc và xác định YC bài. - GV cho cá nhân HS tự đếm. - GV đánh giá HS làm bài - Hỏi: Bài tập 4b củng cố kiến thức gì? - - GV nhấn mạnh kiến thức bài 4b. - - - GV cho HS đọc bài 2a - GV hỏi: Bài 2a yêu cầu gì? – - Hình tứ giác có đặc điểm gì? - GV cho HS làm việc nhóm 2 trong 3 phút để hoàn thiện bài. - GV gọi đại điện các nhóm nêu. - GV đánh giá làm bài của HS. (Có 14 mảnh ghép hình tứ giác) - GV chiếu bài 5, cho HS đọc và xác định YC bài. - GV cho HS thảo luận nhóm 4. - GV nx các ý kiến của HS đã đưa ra. - Hỏi: Bài tập 5 củng cố kiến thức gì? - - GV nhấn mạnh kiến thức bài 5. - GV chiếu bài 6a trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài - GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả trong 03 phút. - Cho đại diện các nhóm nêu. - GV nx - Hỏi: Bài tập 6a củng cố kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức bài 6a. - GV chiếu bài 6b, cho HS đọc và xác định YC bài. - GV cho HS làm cá nhân vào bảng con. - GV đánh giá HS làm bài ở bảng con. - Hỏi: Bài tập 6b củng cố kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức bài 6b. - GV chiếu bài 6c, cho HS đọc và xác định YC bài. - GV cho HS làm cá nhân vào bảng con. - GV đánh giá HS làm bài ở bảng con. - Hỏi: Bài tập 6c củng cố kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức bài 6c. - HS quan sát - 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi - HS chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc. - HS đối chiếu, nhận xét - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân - HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 1-2 HS nêu - HS trả lời - HS cùng HS khai thác mẫu, khái quát cách nhẩm - HS làm bài nhóm đôi. - Đại diện nhóm nêu - HS khác nhận xét - HS lắng nghe, chữa bài - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS cùng thảo luận chia sẻ, trao đổi ý kiến của nhau. - Đại diện nhóm chia sẻ ý kiến của nhóm mình. - HS nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe. - HS quan sát - 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi - HS nêu tên các con vật theo thứ tự cân nặng từ nhẹ nhất đến nặng nhất. - HS đối chiếu, nhận xét - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân, HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau trong nhóm đôi. - HS cả lớp giơ bảng con. - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe. - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân, HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau trong nhóm đôi. - HS cả lớp giơ bảng con. - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe. 5’ 3. Hoạt động vận dụng Bài 7a (trang 102) Mục tiêu: HS Ước lượng được số chìa khóa trong hình. Bài 7b (trang 102) Mục tiêu: HS Ước lượng được số chìa khóa trong hình. - GV chiếu bài 7a, cho HS đọc và xác định YC bài. - GV cho cá nhân HS tự ước lượng. - GV đánh giá HS làm bài - Hỏi: Bài tập 7a củng cố kiến thức gì? - - GV nhấn mạnh: Các em biết cách ước lượng số chìa khóa theo từng nhóm. Sau đó ước lượng số chìa khóa có tất cả. - GV chiếu bài 7b, cho HS đọc và xác định YC bài. - GV cho cá nhân HS tự đếm số chìa khóa có trong hình. - GV đánh giá HS làm bài - - GV nhấn mạnh: Như vậy có tất cả 39 chiếc chìa khóa. - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân - HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân - HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau. - HS lắng nghe - HS lắng nghe 3’ 4. Củng cố - dặn dò Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học. - Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS. - HS nêu ý kiến - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): . . . . . . . . TRƯỜNG TIỂU HỌC Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán – Tuần 18 Ngày tháng năm 2021 Bài 50: Em vui học toán (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng - Đo cân nặng của các bạn trong nhóm thông qua đó củng cố kĩ năng sử dụng cân đồng hồ và giải quyết vấn đề với các đơn vị lít. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, các đồ vật có thể chứa được nước, cân sức khoẻ cho các nhóm, cuộn dây để tạo hình bằng dây, dụng cụ để chơi trò chơi “Tung vòng”. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1.Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. - Gv mở clip bài hát “Đếm sao” -Cho lớp nghe và hát theo bài “Đếm sao” -Bài hát nói về sau đó GV giới thiệu bài -Lớp hát và kết hợp động tác . 24’ 2. Thực hành – Luyện tập Hoạt động 1: Thực hành cân- Bài 1/103 Mục tiêu: Nhận biết được cân nặng của mình. Hoạt động 2: - Bài 2a/ 103 Mục tiêu: Trưng bày và sắp xếp đồ dùng đã sưu tầm theo yêu cầu Hoạt động 3: Thực hành đong đo sức chứa của một vật sử dụng ca 1 lít - Bài 2b/ 103 Mục tiêu: Thực hành trải nghiệm đong đo sức chứa của một vật sử dụng ca 1 lít - GV chiếu bài 1 trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài - GV hd HS cân theo tổ: chia lớp thành 4 tổ. - GV theo dõi HS các nhóm thực hành cân. - Sau khi cân xong, HS về lại vị trí ban đầu. - Cho đại diện các nhóm nêu. - GV nx - Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức bài 1. - GV chiếu bài 2a, cho HS đọc và xác định YC bài. - GV cho HS thực hành theo nhóm 4. - GV nx phần chuẩn bị đồ dùng và cách sắp xếp đồ dùng đã sưu tầm của HS. . - - - GV cho HS đọc bài 2b - GV hỏi: Bài 2b yêu cầu gì? – - GV cho HS thực hành theo nhóm 4. (trước khi đong thì các em trong nhóm dự đoán xem đổ mấy lần bình 1 lít mới đầy bình to) - GV NX phần thực hành của các nhóm. - HS quan sát - 1 HS đọc YC bài - HS tập trung theo tổ và thực hành cân. - Lần lượt các bạn trong nhóm cân rồi viết kết quả vào bảng. Tên Cân nặng - HS chia sẻ cách cân, cách ghi cân nặng và những chú ý khi thực hiện cân. - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS thực hiện theo nhóm: HS lấy các đồ vật có thể đựng nước đã chuẩn bị từ trước như: bình, chai, lọ,... trong đó có một đồ vật đựng được 1 lít nước. - Cùng nhau thảo luận thực hiện các công việc sau: + Xếp riêng những đồ vật có thể chứa được ít hơn 1 lít, các đồ vật chứa được 1 lít / và các đồ vật chứa được nhiều hơn 1lít /. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhóm khác cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau - HS lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 1-2 HS nêu - HS thực hành yêu cầu bài 2b theo nhóm 4. - Đại diện nhóm nêu - HS cả lớp lắng nghe. 5’ 3. Hoạt động vận dụng Bài 5 (trang 105) Mục tiêu: HS “Tung vòng và chạy theo đường tạo thành hình tứ giác. - GV chiếu bài 5, cho HS đọc và xác định YC bài. - GV Hd HS cách thực hiện trò chơi. - GV hd HS chơi theo tổ: chia lớp thành 4 tổ. - GV NX và hướng dẫn HS chơi. - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - 1, 2 tổ lên chơi thử (Nếu còn thời gian thì lần lượt cả 4 tổ) - HS lắng nghe 3’ 4. Củng cố - dặn dò Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học. - Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS. - Tiết sau chúng ta sẽ ra sân chơi trò chơi ở bài 5/105. - HS nêu ý kiến - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): . . . . . . . . TRƯỜNG TIỂU HỌC Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán – Tuần 18 Ngày tháng năm 2021 Bài 50: Em vui học toán (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình tam giác, hình chữ nhật, hình tứ giác gắn với các hoạt động tạo hình. Luyện tập tổng hợp về hình học. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, giấy vẽ, bút chì, bút màu, cuộn dây để tạo hình bằng dây, dụng cụ để chơi trò chơi “Tung vòng”. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1.Khởi động Mục tiêu: Tạo liên kết kiến thức cũ với bài thực hành luyện tập hôm nay. - GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” - Luật chơi: GV đưa ra 1 số câu hỏi, HS trả lời đúng là thắng. + Đố em kể tên các “đường” trong môn Toán em đã học? + Đố em kể tên các hình em đã học? - GV đánh giá HS chơi - GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới - HS lắng nghe luật chơi - HS chơi - HS lắng nghe 18’ 2. Thực hành – Luyện tập Hoạt động 1: Thực hành cân- Bài 3/104 Mục tiêu: Tạo hình sáng tạo sử dụng đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc Hoạt động 2: - Bài 4/ 104 Mục tiêu: Dùng dây tạo hình - GV chiếu bài 3, cho HS đọc và xác định YC bài. - GV cho HS thực hành theo nhóm 4. HS tạo hình vào giấy theo yêu cầu bài tập 3. . - GV NX phần thực hành của các nhóm. - GV chiếu bài 2a, cho HS đọc và xác định YC bài. - GV cho HS thực hành theo nhóm 4. (Cho HS ra sân sau của trường để thực hành) - GV NX phần thực hành của các nhóm. - HS quan sát - 1 HS đọc YC bài - HS thực hành yêu cầu bài 3 theo nhóm 4. - Sau khi tạo hình xong, đại diện các tổ chia sẻ bài vẽ của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhóm khác cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau - HS lắng nghe - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - Cá nhân mỗi HS trong nhóm tưởng tượng và dùng dây tạo ra các hình khác nhau, chia sẻ ý tưởng và cách làm với bạn. - Cùng nhau thảo luận chọn một ý tưởng tạo hình rồi cùng nhau hợp tác dùng dây tạo hình. - HS lắng nghe 12’ 3. Hoạt động vận dụng Bài 5 (trang 105) Mục tiêu: HS “Tung vòng và chạy theo đường tạo thành hình tứ giác. - GV Hd lại cách thực hiện trò chơi. (như tiết 1đã chơi thử) - GV hd HS chơi theo tổ: chia lớp thành 4 tổ. - GV NX và tổng kết cách chơi trò chơi của các em. - HScác tổ thực hành chơi trò chơi theo khu vực GV đã phân công. - HS lắng nghe 3-5’ 4. Củng cố - dặn dò Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học. - Hỏi: + HS nói cảm xúc sau giờ học. + HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học. + HS nói về hoạt động còn lúng túng. Nếu làm lại sẽ làm gì? - GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS. - Về ôn bài để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 1. - HS nêu ý kiến - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): . . . . . . . . TRƯỜNG TIỂU HỌC Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán – Tuần 18 Ngày tháng năm 2021 BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KỲ I) I. Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Cộng trừ trong phạm vi 20. - Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn bằng một phép cộng hoặc phép trừ có liên quan đến các đơn vị đã học. - Nhận dạng hình đã học. II. Chuẩn bị: * GV: Đề kiểm tra * HS: Giấy nháp, bút, ... III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đề kiểm tra Gv làm sẽ dựa vào ma trận đề của PGD và nhà trường. - Đề bài (chờ nhà trường duyệt). IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_2_sach_canh_dieu_tuan_18_nam_hoc_2021_2022.docx