Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Cánh điều) - Tuần 21
BÀI: PHÉP CHIA (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt được các yêu cầu sau:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.
- Nhận biết ý nghĩa của phép chia vào một số tình huống gắn bó với thực tiễn.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải các bài toán liên quan.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop, màn hình máy chiếu, slide minh họa,.
- Một số bộ thẻ gồm một phép nhân và hai phép chia tương ứng; Chẳng hạn:
2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp,.
Trường Tiểu học Ngày dạy: ......../........../20.... Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN TUẦN: 21 TIẾT 101 BÀI: PHÉP CHIA (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt được các yêu cầu sau: 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng. - Nhận biết ý nghĩa của phép chia vào một số tình huống gắn bó với thực tiễn. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải các bài toán liên quan. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop, màn hình máy chiếu, slide minh họa,... - Một số bộ thẻ gồm một phép nhân và hai phép chia tương ứng; Chẳng hạn: 12 : 4 = 3 12 : 3 = 4 4 x 3 = 12 2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian ND các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5p A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, hào hứng trước khi vào bài học mới. Ôn tập và khởi động - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát: Em hoc toán - GV yêu cầu HS lập nhóm 4 và thực hiện các hoạt động: 1. Chơi Tc Truyền điện; 2. Thực hiện các thao tác: + Quan sát tranh, đọc các thẻ phép tính +Cùng nhau kiểm tra kết quả phép tính( có thể dùng đồ dùng trực quan hỗ trợ). + Nhận xét thành phần và kết quả các phép tính trên thẻ( ba phép tính này đều được lập từ các số 4; 3; 12) - GV giới thiệu bài. - Cả lớp hát. - HS lập nhóm 4 và thực hiện lần lượt các hoạt động: + Chơi TC “ Truyền điện” ôn lại: Bảng nhân 2, bảng nhân 5. + Thực hiện các thao tác sau: . Quan sát tranh, đọc các thẻ phép tính .Cùng nhau kiểm tra kết quả phép tính. . Nhận xét thành phần và kết quả các phép tính trên thẻ( ba phép tính này đều được lập từ các số 4; 3; 12 - HS lắng nghe. 10p B. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng - GV giới thiệu - GV lấy thêm Ví dụ để minh họa - GV chốt kiến thức: Vậy từ một phép nhân, ta có thể viết được hai phép chia tương ứng: - HS đọc lại, chỉ và nói cho bạn nghe nội dung trong khung kiến thức SGK - HS thực hiện theo cặp: Tự nêu một phép nhân đã học rồi đố bạn viết thành hai phép chia tương ứng. - HS lắng nghe. 10p 10p C. Hoạt động thực hành, luyện tập Mục tiêu:Vận dụng kiến thức kĩ năng về phép nhân, phép chia đã học vào giải bài tập. Bài 1: Cho phép nhân, nêu hai phép chia thích hợp *Mục tiêu: Biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng. Bài 2: Số? *Mục tiêu: Nhận biết ý nghĩa của phép chia vào một số tình huống gắn bó với thực tiễn. 2 x 5 = ? 2 x 10 = ? 5 x 8 = ? 10 : 2 = ? 20 : 2 = ? 40 : 5 = ? 10 : 5 = ? 20 : 10 =? 40 : 8 = ? - GV gọi HS đọc đề bài bài 1 và phân tích đề bài: Cho 1 phép nhân, yêu cầu nêu 2 phép chia thích hợp. - Yêu cầu HS thực hành theo cặp trong thời gian 2p. - Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu kết quả đã thảo luận - GV cho HS làm việc cá nhân - Yêu cầu HS nhận xét. - GV chữa bài và nhận xét: Từ một phép nhân, ta có thể viết được hai phép chia tương ứng. - GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu phép nhân phù hợp với tình huống trong bức tranh rồi từ phép nhân đó nêu hai phép chia tương ứng. - 1 HS đọc đề bài - HS thực hành theo cặp: . HS đọc phép nhân và nêu hai phép chia tương ứng - HS chia sẻ với bạn về cách quan sát, cách suy nghĩ để khi nhìn vào một phép nhân có thể viết được hai phép chia tương ứng. - HS nêu kết quả đã thảo luận nhóm - HS có thể nêu thêm các phép tinh nhân khác đã học đố bạn nêu hai phép chia tương ứng. - HS chữa bài và lắng nghe - HS lớp tự làm bài - HS đổi vở chữa bài và nói cho bạn nghe cách làm trước lớp. - HS lắng nghe và chữa bài. - HS quan sát tranh và nêu phép nhân phù hợp với tình huống trong tranh, nêu hai phép chia tương ứng - HS nói cho bạn nghe lập luạn của mình khi viết phép nhân phù hợp với tình huống và hai phép chia tương ứng với phép nhân. 5p D. Củng cố - Dặn dò Mục tiêu: Củng cố giúp HS ghi nhớ kiến thức phép nhân, phép chia đã học và luyện tập phản xạ, logic tư duy toán học. - GV hỏi HS: Qua bài này, các em biết thêm được điều gì? Liên hệ về nhà: Hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép chia hôm sau sẽ chia sẻ với các bạn. - GV nhận xét giờ học - HS lắng nghe và trả lời Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường Tiểu học Ngày dạy: ......../........../20.... Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN TUẦN: 21 TIẾT 102 BÀI: PHÉP CHIA (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt được các yêu cầu sau: 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng. - Nhận biết ý nghĩa của phép chia vào một số tình huống gắn bó với thực tiễn. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải các bài toán liên quan. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop, màn hình máy chiếu, slide minh họa,... - Một số bộ thẻ gồm một phép nhân và hai phép chia tương ứng; Chẳng hạn: 12 : 4 = 3 12 : 3 = 4 4 x 3 = 12 2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian ND các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8p A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, hào hứng trước khi vào bài học mới. Ôn tập và khởi động - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát: Em hoc toán - GV yêu cầu HS lập nhóm 4 và thực hiện các hoạt động: 1. Chơi Tc Truyền điện; 2. Thực hiện các thao tác: + Quan sát tranh, đọc các thẻ phép tính +Cùng nhau kiểm tra kết quả phép tính( có thể dùng đồ dùng trực quan hỗ trợ). + Nhận xét thành phần và kết quả các phép tính trên thẻ( ba phép tính này đều được lập từ các số 4; 3; 12) - GV giới thiệu bài. - Cả lớp hát. - HS lập nhóm 4 và thực hiện lần lượt các hoạt động: + Chơi TC “ Truyền điện” ôn lại: Bảng nhân 2, bảng nhân 5. + Thực hiện các thao tác sau: . Quan sát tranh, đọc các thẻ phép tính .Cùng nhau kiểm tra kết quả phép tính. . Nhận xét thành phần và kết quả các phép tính trên thẻ( ba phép tính này đều được lập từ các số 4; 3; 12 - HS lắng nghe. 12p C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 3: Nêu phép nhân và phép chia thích hợp với mỗi tranh vẽ. *Mục tiêu: Nhận biết ý nghĩa của phép chia vào một số tình huống gắn bó với thực tiễn. - GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu phép nhân phù hợp với tình huống trong bức tranh rồi từ phép nhân đó nêu hai phép chia tương ứng. - HS quan sát tranh và nêu phép nhân phù hợp với tình huống trong tranh, nêu hai phép chia tương ứng - HS nói cho bạn nghe lập luạn của mình khi viết phép nhân phù hợp với tình huống và hai phép chia tương ứng với phép nhân. * Bức tranh a) + Các bạn đang chơi xích đu. + Có tất cả 4 chiếc xích đu. + Mỗi xích đu có 2 bạn ngồi cùng nhau. + 4 xích đu có 8 bạn. - HS nêu phép tính tương ứng: 2 x 4 = 8 Từ phép nhân: 2 x4 = 8 ta viết được hai phép chia: 8 : 4 = 2; 8 : 2 = 4 - HS chữa bài. * Bức tranh b) + Trong bức tranh Mỗi nhóm có 5 bạn HS + Có 4 nhóm. + 4 nhóm có 20 bạn. - HS nêu phép tính tương ứng. 5 x 4 = 20 Từ phép nhân 5 x 4 = 20 ta viết được hai phép chia 20 : 4 = 5 và 20 : 5 = 4 - HS chữa bài vào vở. 12p D. Hoạt động vận dụng Bài 4: Kể chuyện theo các bức tranh có sử dụng phép chia 8:2 Mục tiêu: Thông qua việc kể chuyện theo bức tranh có tình huống gắn với ý nghĩa của phép chia, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu lập nhóm đôi, quan sát, thảo luận và tập kể theo tranh cho bạn cùng bàn nghe. - Đại diện nhóm HS kể trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung. * Khuyến khích HS tưởng tượng kể theo suy nghĩ của mình: Cún con nhìn thấy trong bể cá có 8 con cá vàng, mải nhìn theo cá bơi cún con lỡ làm đổ bể cá, may sao có hai bạn nhỏ nhìn thấy đã chia đều 8 con cá vào 2 bình mang đi 8 con cá chia đều vào 2 bình, mỗi bình có 4 con cá. Ta có phép chia 8: 2 = 4 - HS đọc đề bài. - HS lập nhóm đôi, thảo luận và thực hành kể với bàn cùng bàn - 2 – 3 nhóm HS kể trước lớp. - HS lắng nghe. 8p E. Củng cố - Dặn dò Mục tiêu: Củng cố giúp HS ghi nhớ kiến thức phép nhân, phép chia đã học và luyện tập phản xạ, logic tư duy toán học. - GV hỏi HS: Qua bài này, các em biết thêm được điều gì? Liên hệ về nhà: Hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép chia hôm sau sẽ chia sẻ với các bạn. - GV nhận xét giờ học - HS lắng nghe và trả lời Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường Tiểu học Ngày dạy: ......../........../20.... Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔNTOÁN TUẦN: 21 TIẾT 103 BÀI: BẢNG CHIA 2 I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng - Tìm được kết qủa các phép tính trong bảng chia 2. Lập được bảng chia 2. - Vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả các phép tính bằng cách sử dụng phép chia trong bảng chia 2, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop, màn hình máy chiếu, clip, slide minh họa,... 2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian ND các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6p A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, hào hứng trước khi vào bài học mới. Ôn tập và khởi động - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát: Em hoc toán - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 2. - Hết thời gian thảo luận, yêu cầu HS chia sẻ trước lớp - Gv yêu cầu 1 HS nêu một phép nhân trong bảng nhân 2, 1HS nêu hai phép chia tương ứng. - GV chốt kiến thức: Vậy từ một phép nhân, ta có thể viết được hai phép chia tương ứng: 2x4= 8 -> -> 8:2=4 8:4=2 - Cả lớp hát. - HS lập nhóm đôi thảo luận với bạn cùng bàn đểlập bảng nhân 2 - HS đọc bảng nhân 2 trước lớp. HS thực hiện 12p B. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Biết các cách tìm kết quả của phép chia 6:2=? và lập được bảng chia 2 BẢNG CHIA 2 2:2=1 4:2=2 6:2=3 8:2=4 10:2=5 12:2=6 14:2=7 16:2=8 18:2=9 20:2=10 1.GV đặt vấn đề: -Cô có phép chia: 6: 2= ? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và nêu các cách tìm kết quả của phép chia trên. - Yêu cầu HS nêu kết quả . -GV yêu cầu HS chia sẻ các cách tìm kết quả của phép chia: 6:2=3. -GV chốt lại cách làm. 2. HS lập bảng chia 2 - YCHS lập bảng chia 2. - GV giới thiệu bảng chia 2.Yc HS đọc và ghi nhớ. - GV cho HS chơi T/c “ đố bạn” trả lời phép tính trong bảng chia 2 - HS lập nhóm 4 và thảo luận bài toán. HS nêu: 6 : 2 = 3 HS: + Có thể lấy 6 chấm tròn chia đều thành hai phần mỗi phầ 3 chấm tròn. Vậy ta có phép chia 6 :2=3 + Có thể dựa vào phép nhân 2x3=6 Vậy 6:2=3 . - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả trong bảng chia 2( Dựa vào các cách mà các bạn đã chia sẻ trước lớp) - HS ghi nhớ và đọc cho nhau nghe bảng chia 2 - HS tham gia chơi. 9p 8p C. Hoạt động thực hành, luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ năng , phép chia trong bảng chia 2 đã học vào giải bài tập. Bài 1: Tính nhẩm Mục tiêu: Dựa vào bảng chia 2 đã học, Tìm được kết qủa các phép tính trong bảng chia 2 4:2 6:2 12:2 14:2 16:2 10:2 18:2 2:2 20:2 Bài 2: Tính (theo mẫu) Mẫu 8l: 2= 4l 10kg :2 18 cm :2 16 l :2 14kg : 2 20dm : 2 12 l : 2 Mục tiêu: Biết vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. - GV gọi HS đọc đề bài bài 1 và phân tích đề bài. - Yêu cầu HS lập nhóm đôi thảo luận bài toán trong thời gian 2p. - Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu kết quả đã thảo luận. - GV chữa bài và cho HS thấy được các phép tính trong bài tập 1 đều là các phép tính trong bảng chia 2. - GV gọi HS đọc đề bài bài 1 và phân tích đề bài. - Yêu cầu HS lập nhóm đôi thảo luận bài toán trong thời gian 2p. - Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu kết quả đã thảo luận. - GV chữa bài và cho HS thấy được kết quả các phép tính trong bài tập 2 đều phải kèm theo tên đơn vị tương ứng. - GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức” - GV phổ biến cách chơi: Trò chơi cần 3 đội, mỗi đội 3 HS. 3 đội chơi xếp thành 3 hàngdọc. Sau khi GV hô bắt đầu, HS đầu hàng hoàn thành phép tính đầu tiên. Sau khi điền xong sẽ chuyền phấn cho bạn đứng sau. Lần lượt như vậy cho đến hết. Đội nào làm đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc. - 1 HS đọc đề bài - HS lập nhóm đôi và thảo luận bài toán - HS nêu kết quả đã thảo luận nhóm - HS chữa bài và lắng nghe - 1 HS đọc đề bài - HS lập nhóm đôi và thảo luận bài toán - HS nêu kết quả đã thảo luận nhóm - HS chữa bài và lắng nghe - HS nghe GV phổ biến cách chơi. 5p D. Củng cố - Dặn dò Mục tiêu: Củng cố giúp HS ghi nhớ kiến thức về bảng chia đã học và luyện tập phản xạ, logic tư duy toán học. - GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” - GV phổ biến cách chơi: HS đầu tiên nêu một phép chia bất kì, và chỉ tay vào bạn bất kì để “truyền điện”. Bạn thứ hai phải nêu kết quả của phép chia tương ứng mà bạn đầu tiên đã nêu. Tiếp tục truyền cho bạn thứ ba, thứ tư và chơi tới khi hết thời gian. - GV nhận xét giờ học - HS lắng nghe cách chơi và tham gia chơi trò chơi. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường Tiểu học Ngày dạy: ......../........../20.... Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔNTOÁN TUẦN: 21 TIẾT 104 BÀI: BẢNG CHIA 2(Tiếp) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng - Tìm được kết qủa các phép tính trong bảng chia 2. Lập được bảng chia 2. - Vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả các phép tính bằng cách sử dụng phép chia trong bảng chia 2, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop, màn hình máy chiếu, clip, slide minh họa,... 2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian ND các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6p A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, hào hứng trước khi vào bài học mới. Ôn tập và khởi động - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát: Em hoc toán - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 2. - Hết thời gian thảo luận, yêu cầu HS chia sẻ trước lớp - Gv yêu cầu 1 HS nêu một phép nhân trong bảng nhân 2, 1HS nêu hai phép chia tương ứng. - GV chốt kiến thức: Vậy từ một phép nhân, ta có thể viết được hai phép chia tương ứng: 2x4= 8 -> -> 8:2=4 8:4=2 - Cả lớp hát. - HS lập nhóm đôi thảo luận với bạn cùng bàn đểlập bảng nhân 2 - HS đọc bảng nhân 2 trước lớp. HS thực hiện 10p 10p Bài 3: Tính nhẩm 2x3 6:2 6:3 2x6 12:2 12:6 2x9 18:2 18:9 Mục tiêu: Biết vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. Bài 4: Xem tranh rồi nói phép chia thích hợp. Mục tiêu: Biết vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. - GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức” - GV phổ biến cách chơi: Trò chơi cần 3 đội, mỗi đội 3 HS. 3 đội chơi xếp thành 3 hàngdọc. Sau khi GV hô bắt đầu, HS đầu hàng hoàn thành phép tính đầu tiên. Sau khi điền xong sẽ chuyền phấn cho bạn đứng sau. Lần lượt như vậy cho đến hết. Đội nào làm đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc. - GV chọn 3 đội chơi (9 HS) và tiến hành chơi trò chơi. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV chữa bài và nhận xét: Từ một phép nhân, ta có thể viết được hai phép chia tương ứng. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: * Bức tranh a) + Bức tranh vẽ gì? + Nhìn vào bức tranh nêu bài toán. - Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp - GV chữa bài. * Bức tranh b) (Cách làm tương tự như bức tranh a) - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng. - GV chữa bài - 1 HS đọc đề bài - HS lập nhóm đôi và thảo luận bài toán - HS nêu kết quả đã thảo luận nhóm - HS chữa bài và lắng nghe - HS nghe GV phổ biến cách chơi. - 9 HS tham gia trò chơi. HS dưới lớp quan sát và nhẩm kết quả - HS nhận xét 3 đội chơi. - HS lắng nghe và chữa bài. - HS quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV: + Vẽ 10 quả thông và hai con thỏ. + Có 10 quả thông chia đều cho 2 bạn sóc. Mỗi bạn sóc được 5 quả thông. - HS nêu phép tính tương ứng:10:2=5 - HS chữa bài. - HS nêu phép tính tương ứng. 8:4=2 - HS chữa bài vào vở. 9p D. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về phép chia trong bảng chia 2 để phát triển logic toán học, ngôn ngữ toán học. Bài 5: Kể một tình huống thực tế có sử dụng phép chí trong bảng chia 2 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu lập nhóm đôi, quan sát, thảo luận và tập kể theo tranh cho bạn cùng bàn nghe. - Đại diện nhóm HS kể trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề bài. - HS lập nhóm đôi, thảo luận và thực hành kể với bàn cùng bàn - 2 – 3 nhóm HS kể trước lớp. - HS lắng nghe. 5p E. Củng cố - Dặn dò Mục tiêu: Củng cố giúp HS ghi nhớ kiến thức về bảng chia đã học và luyện tập phản xạ, logic tư duy toán học. - GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” - GV phổ biến cách chơi: HS đầu tiên nêu một phép chia bất kì, và chỉ tay vào bạn bất kì để “truyền điện”. Bạn thứ hai phải nêu kết quả của phép chia tương ứng mà bạn đầu tiên đã nêu. Tiếp tục truyền cho bạn thứ ba, thứ tư và chơi tới khi hết thời gian. - GV nhận xét giờ học - HS lắng nghe cách chơi và tham gia chơi trò chơi. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường Tiểu học Ngày dạy: ......../........../20.... Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN TUẦN: 21 TIẾT 105: BẢNG CHIA 5 I. MỤC TIÊU: - Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 1. Kiến thức và kĩ năng: - Tìm được kết quả các phép tính trong bảng chia 5 và thành lập bảng chia 5. - Vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. 2. Phẩm chất, năng lực: a. Năng lực: - Thông qua việc tìm kết quả của phép chia 5, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: laptop. - HS: sách HS, vở ô li, vở bài tập, nháp, + Mỗi HS 10 thẻ, mỗi thẻ 5 chấm tròn trong bộ đồ dùng học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian ND các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4p A. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi. Ôn tập và khởi động - HS chơi trò chơi và ôn bảng nhân 5. - Mỗi HS đọc ngẫu nhiên 1 phép tính trong bảng nhân 5 rồi mời bạn bất kì nêu 2 phép chia tương ứng. 11p B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. GV nêu vấn đề: Cô có phép tính 10:5=? - GV chốt lại cách làm. 2. GV hướng dẫn HS thành lập bảng chia 5. 5:5 = 30:5= . 10:5= . 35:5= 15:5= . 40:5= . 20:5= 45:5= 25:5= 50:5= 3. GV giới thiệu bảng chia 5. 4. Chơi trò chơi: Đố bạn trả lời các phép tính trong bảng chia 5 - HS thảo luận nhóm và nêu các cách tìm kết quả phép chia trên. - HS thảo luận và chia sẻ các cách tìm kết quả phép chia (HS có thể lấy mười chấm tròn chia đều thành 5 phần, mỗi phần có 2 chấm tròn. Ta có phép chia 10:2=5 hoặc HS dựa vào phép nhân 5x2=10. Vậy 10:5=2). - HS thực hiện theo nhóm, thảo luận tìm kết quả các phép tính trong bảng chia 5, điền kết quả vào bảng. - HS đọc, HS chủ động ghi nhớ bảng chia 5 rồi đọc cho bạn nghe. - HS chơi trò chơi. 15p C. Hoạt động thực hành, luyện tập - Mục tiêu: vận dụng kiến thức kĩ năng về phép nhân, chia đã học vào làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm: Bài 2: Tính: Bài 3: Tính nhẩm: Bài 4: Xem tranh rồi nối phép chia thích hợp. - GV hướng dẫn HS làm. - GV hướng dẫn HS làm. - GV chữa bài, đặt câu hỏi để HS nhận xét, nêu cách thực hiện, cách ghi kết quả phép chia các số có kèm đơn vị đo. - GV hướng dẫn HS làm. - GV gọi HS nhắc lại cách thực hiện. - GV hướng dẫn HS làm. - GV có 20 bạn xếp đều vào 5 vòng tròn. Mỗi vòng tròn có 4 bạn, ta có phép chia: 20:5=4 - Có 15 cúc áo, khâu vào mỗi áo 5 cúc. Khâu đủ 3 chiếc áo, ta có phép tính: 15:5=3 - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện theo cặp. - HS tìm kết quả các phép chia nêu trong bài. - HS đổi vở đặt câu hỏi cho nhau, đọc phép tính và nối kết quả tương ứng với phép tính. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thực hiện phép chia khi các số có kèm đơn vị đo đã học. - HS đổi vở chữa bài nói cho bạn nghe cách làm. - HS làm việc cá nhân, tìm kết quả của phép nhân và phép chia nêu trong bài (có thể sử dụng bảng chia 5 để tìm kết quả). - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính. - HS nêu yêu cầu, sau đó quan sát tranh, suy nghĩ, viết phép chia thích hợp vào vở bài tập Toán. Sau đó HS nói cho bạn nghe tình huống và phép chia phù hợp với từng bức tranh. - HS suy nghĩ và kể tình huống thực tế có sử dụng phép chia trong bảng chia 5 rồi chia sẻ với các bạn 10p D. Hoạt động vận dụng: - Mục tiêu: vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép nhân chia đã học vào thực tế liên quan đến bài học. Bài 5: Kể một tình huống thực tế có sử dụng phép chia trong bảng chia 5. E. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi HS: qua bài này, các em biết thêm được điều gì ?. Về nhà các em đọc lại bảng chia 5 và đố mọi người trong gia đình xem ai thuộc bảng chia 5 - HS lắng nghe. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_2_sach_canh_dieu_tuan_21.docx