Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 48: Ôn tập hình học và đo lường
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức:
- Ôn tập các số trong phạm vi 100: cấu tạo số, sơ đồ tách - gộp số, so sánh số, dãy số thứ tự theo quy luật, ước lượng, .
- Ôn tập cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100: tính nhẫm, tính viết, vận dụng sơ đồ tách - gộp số, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ, biểu đồ tranh, vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản,.
2. Kĩ năng:
- Ôn tập hình học và đo lường: ngày, giờ, xem lịch, đo độ dài, cộng trừ số đo độ đài, ghép hình,.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
5. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
6. Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; 2 tờ lịch
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
Thứ ., ngày . .tháng ..năm 202 Toán BÀI 48: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: - Ôn tập các số trong phạm vi 100: cấu tạo số, sơ đồ tách - gộp số, so sánh số, dãy số thứ tự theo quy luật, ước lượng, ... Ôn tập cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100: tính nhẫm, tính viết, vận dụng sơ đồ tách - gộp số, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ, biểu đồ tranh, vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản,... 2. Kĩ năng: Ôn tập hình học và đo lường: ngày, giờ, xem lịch, đo độ dài, cộng trừ số đo độ đài, ghép hình,.... 3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác. 4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. 5. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm 6. Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; 2 tờ lịch III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát vui * Cách tiến hành: - HS bắt bài hát - Vào bài mới - HS hát 2. Bài học và thực hành (23-25 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập hình học và đo lường * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: * Luyện tập: Ôn tập hình học và đo lường * Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS dựa vào mối quan hệ đơn vị đo độ dài để tìm số thích hợp - HS trình bày cách làm - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc nhóm đôi, trình bày kết quả. - HS nhận xét * Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS dựa vào độ lớn của đơn vị đo để tìm đơn vị đo cm hay dm - HS trình bày cách làm - GV nhận xét * Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS đọc tên điểm, đoạn thẳng, ba điếm thẳng hàng - HS trình bày -GV nhận xét 3. Củng cố (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được ngày, giờ, xem lịch, đo độ dài, cộng trừ số đo độ dài, ghép hình,.... * Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập * Cách tiến hành: Giáo viên hỏi: + Hôm nay các con vừa học bài gì? + Gọi 1 HS trả lời BT1 *Dặn dò: - Em học được gì sau bài học? - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm đôi rồi chia sẻ với bạn. -HS nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm đôi rồi chia sẻ trước lớp + Các điểm: A; B, D; C + Các đoạn thẳng: AB; AD; AC; BD; BC; DC + Ba điểm B, D, C thẳng hàng. -HS nhận xét HS trả lời HS lắng nghe, thực hiện V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Thứ ., ngày .tháng ..năm 202 Toán BÀI 48: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: - Ôn tập các số trong phạm vi 100: cấu tạo số, sơ đồ tách - gộp số, so sánh số, dãy số thứ tự theo quy luật, ước lượng, ... Ôn tập cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100: tính nhẫm, tính viết, vận dụng sơ đồ tách - gộp số, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ, biểu đồ tranh, vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản,... 2. Kĩ năng: Ôn tập hình học và đo lường: ngày, giờ, xem lịch, đo độ dài, cộng trừ số đo độ đài, ghép hình,.... 3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác. 4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. 5. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm 6. Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; 2 tờ lịch III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát vui * Cách tiến hành: - HS bắt bài hát - Vào bài mới 2. Luyện tập (23-25 phút): * Mục tiêu: thực hiện được các bài tập 4, 5, 6 (SGK) * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm đôi. *Bài 4: a/ - HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS quan sát hình vẽ, nói xem bức hình vẽ gì? (ốc sên, đường đi,...) - HS xác định được đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc. - GV nhận xét b/ GV lưu ý HS: Cách đặt thước để đo Cách đọc - viết số đo. -HS thảo luận và làm bài Thử thách -HD HS quan sát các hình ảnh, nhận biết phần khuyết của mỗi hình. GV có thể yêu cầu HS sử dụng các khối lập phương trong bộ đồ dùng học toán để thực hiện ghép hình. GV nhận xét. * Bài 5: - HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS xem lịch, đọc viết thứ ngày tháng - GV nhận xét Mở rộng: Một số ngày cần ghi nhớ, đặc biệt nói về ngày 22/12 Bài 6: - HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS quan sát các bức tranh, nói xem bức tranh vẽ gì. Dựa vào bức tranh, xác định sự việc xảy ra vào ngày nào, buổi nào trong ngày đó. - HS trình bày - GV nhận xét *Hoạt động thực tế :Em hãy ghi nhận những ngày đáng nhớ của em và của những người thân trong gia đình em. 3. Củng cố (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học. * Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập * Cách tiến hành: GV hỏi + Ngày, tháng nào chúng em đi tặng hoa cho các chú bộ đội? +Chúng em tặng hoa cho các chú bộ đội lúc mấy giờ? *Dặn dò: - Em học được gì sau bài học? - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. HS hát - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc nhóm đôi: xác định được đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc. - HS thực hành -HS quan sát, nhận biết - HS thảo luận và làm bài. - HS trình bày cách làm - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện -HS nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm đôi rồi chia sẻ trước lớp -HS nhận xét -HS ghi vào bảng HS trả lời HS lắng nghe và thực hiện. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_2_sach_canh_dieu_bai_48_on_tap_hinh_hoc_va.docx