Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 22 - Trường TH Lê Hồng Phong

Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 22 - Trường TH Lê Hồng Phong

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

*Kiến thức- Kĩ năng:

Thành lập được bảng chia 5. Thuộc bảng chia 5; Vận dụng bảng chia 5 vào tính nhẩm và thực hiện các bài toán có liên quan. Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.

*Năng lực, phẩm chất:

Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.

II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: hình trực quan, trò chơi để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập, hoa Đ, S.50 khối lập phương. Bảng chia 5 ghi trên giấy A0.

Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con, 10 khối lập phương.

 

doc 10 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 8402
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 22 - Trường TH Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 22 
 MÔN: TOÁN
 BÀI : BẢNG CHIA 5 (Tiết 1)
Ngày: 03 - 02 - 2022
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
*Kiến thức- Kĩ năng:
Thành lập được bảng chia 5. Thuộc bảng chia 5; Vận dụng bảng chia 5 vào tính nhẩm và thực hiện các bài toán có liên quan. Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: hình trực quan, trò chơi để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập, hoa Đ, S.50 khối lập phương. Bảng chia 5 ghi trên giấy A0.
Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con, 10 khối lập phương.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
- Giáo viên cho cả lớp chơi “Truyền điện”
- GV nêu yêu cầu các con hãy nối tiếp nhau nêu các phép tính trong bảng nhân 5.
-GV nhận xét, tuyên dương. giới thiệu bài.
2. Bài học và thực hành (23-25 phút):
2.1. Hướng dẫn HS thành lập bảng chia 5
- GV cho xuất hiện bài toán:
Có 20 cái kẹo, chia cho mỗi bạn 5 cái. Hỏi có mấy bạn được chia?
- GV nhận xét.
( GV có thể gợi ý từ phép tính nhân 
5 x 4 = 20 có thể viết được 2 phép chia tương ứng 20 : 4 = 5; 20 : 5 = 4
2.2. Hướng dẫn HS thuộc bảng chia 5
Bài 1-Đọc phép nhân, phép chia trong bảng nhân 5, chia 5
Mẫu: 
5x3 = 1515 : 5 = 3
-GV nhận xét phần trình bày của học sinh.
- GV hướng dẫn hs học thuộc.
* Bài 2-Tìm Thương trong bảng chia 5
Mẫu 30 : 5 = ?
5 x 6 = 30 30 : 5 = 6
GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hiện.
GV nhận xét.
3. Củng cố :
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi Lật ô số
Trong mỗi ô số có các phép tính chia trong bảng chia 5. HS lật thẻ mở được và trả lời kết quả.
- GV tuyên dương, nhận xét.
4. Hoạt động ở nhà:
- Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc bảng chia 5 tr 25, đọc viết cho cha mẹ nghe, xem.
- HS nghe yêu cầu thực hiện.
- Học sinh cả lớp thực hiện trò chơi, nêu từng phép tính trong bảng nhân 5
-Học sinh nhận xét
- Học sinh quan sát bài toán, đọc đề, phân tích đề và thực hiện trong nhóm 4.
- HS thao tác trên các khối lập phương của mình.
- Học sinh trình bày kết quả.
20 : 5 = 4
Tương tự từ bảng nhân, hướng dẫn HS lập bảng chia 5
-HS (nhóm đôi) trong thời gian 2’ tự đọc cho nhau nghe.
-HS thực hành đọc cho nhau nghe và đổi vai.( 1 em đọc phép nhân 5 thì em kia đọc phép chia 5 tương ứng)
HS nhận xét các số chia đều là 5
Kết quả thương theo thứ tự từ 1 đến 10
Số bị chia là các tích của phép nhân ( 5, 10, 15, .., 50 )
-HS tìm hiểu bài.
Nói kết quả từ bảng nhân.
HS nhận xét.
-HS tham gia chơi.
Ví dụ: 10 : 5 = 2
35 : 5 = 745 : 5 = 9
- Học sinh thực hiện ở nhà.
 KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 22 
 MÔN: TOÁN
 BÀI : BẢNG CHIA 5 (Tiết 2)
Ngày: 04 - 02 - 2022
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
*Kiến thức- Kĩ năng:
Thành lập được bảng chia 5. Thuộc bảng chia 5; Vận dụng bảng chia 5 vào tính nhẩm và thực hiện các bài toán có liên quan. Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: hình trực quan, trò chơi để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập, hoa Đ, S.50 khối lập phương. Bảng chia 5 ghi trên giấy A0.
Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con, 10 khối lập phương.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
- Giáo viên cho cả lớp chơi “Hái quả”
- GV nêu yêu cầu hát, chuyền bóng, hái quả, trả lời kết quả các phép chia 5 có trong quả.
-GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chuyển ý giới thiệu bài.
2. Luyện tập- thực hành 
Bài 1 Tính nhẩm
- GV cho HS chơi trò chơi “ Lật ô số”
- GV nhận xét.
Bài 2 Số?
- GV cho HS chơi trò chơi “ Thỏ tìm cà rốt”
Gv hướng dẫn HS thực hiện.
Cà rốt là các dấu chấm hỏi
? : 5= 5? : 5 = 7
? : 5 = 10 ? : 5 = 8
? : 5 = 6 ? : 5 = 4
? : 5 = 9? : 5 = 3
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 Mỗi hình ảnh thể hiện một số. Em hãy tìm các số đó.
Trò chơi “Ai tinh mắt thế”
Tìm con số bí ẩn ẩn sau con vật
GV sửa bài, kết luận.
3. Củng cố (3-5 phút):
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi Lật ô số
Trong mỗi ô số có các phép tính chia trong bảng chia 5. HS lật thẻ mở được và trả lời kết quả.
- GV tuyên dương, nhận xét.
4. Hoạt động ở nhà:
- Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc bảng chia 5 tr 25, đọc viết cho cha mẹ nghe, xem.
Đọc từ trên xuống.
Đọc từ dưới lên.
Đọc không theo thứ tự.
- HS nghe yêu cầu thực hiện.
- Học sinh cả lớp thực hiện trò chơi, nêu từng kết quả trong bảng chia5
-Học sinh nhận xét
- Mỗi HS sẽ lật 1 ô số có 1 phép tính chia 5 và trả lời kết quả
20 : 5 15 : 5 45 : 5 10 : 5 5 : 5 30 : 5 25 : 5 35 : 5 50 : 5 40 : 5
- Học sinh tham gia chơi, trả lời.
HS thi đua tiếp sức theo dãy
Đại diện các dãy nhận xét.
HS tham gia chơi.
50 : Mèo = 10
Mèo x Vịt = 10
Gà : Vịt = 10
Cú mèo + Cú mèo = 10
30 : Cú mèo = Công
Công : Ong = 3
HS nhận xét
-HS tham gia chơi.
Ví dụ: 15 : 5 = 
10 : 5 = 50 : 5 = 
- Học sinh thực hiện ở nhà.
 KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 22 
 MÔN: TOÁN
 BÀI : GIỜ, PHÚT, XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 1)
Ngày: 04 - 02 - 2022
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
*Kiến thức- Kĩ năng:
Nhận biết được 1 giờ có 60 phút. Đọc được giờ trên đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
Phẩm chất: Chăm chỉ (quý trọng thời gian), trách nhiệm
Tích hợp: Toán học và cuộcsông, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 2 tờ lịch
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút):
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Gió thổi
- GV nêu: Gió thổi, gió thổi!
- Thổi các câu trả lời cho các câu hỏi sau:
+ Buổi sáng được tính từ mấy giờ đến mấy giờ?
- Tiến hành tương tự buổi trưa, chiều, tối, đêm
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận giới thiệu bài: Giờ, phút, xem đồng hồ.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị phút - cách xem giờ (kim phút chỉ số 3, số 6).
a) Giới thiệu đơn vị phút.
-Em đã được học đơn vị đo thời gian nào?
- Từ 6 giờ đến 7 giờ là 1 giờ, giờ là một đơn vị đo thời gian.
- Hôm nay chúng ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác, đó là đơn vị phút.
- Giáo viên sử dụng mô hình đồng hồ, Trên mặt đồng hồ khi kim phút quay được 1 vòng là được 60 phút. 
GV viết: 1giờ = 60phút; 60phút = 1 giờ 
- GV cho HSCảm nhận độ lớn của 1 phút
b) Giới thiệu cách xem giờ (kim phút chỉ số 3, số 6).
- GV sử dụng mô hình đồng hồ 2 kim.
- GV xoay kim phút di chuyển từ số 12 đến sốl,2,..., 12
- GV nêu: Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi”.
- GV viết lên bảng: 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi.
- Cho HS tiếp tục xoay kim đồng hồ?
- Đồng hồ chỉ mấy giờ? 
- GV viết lên bảng: 9 giờ.
=> GV kết luận: 
3.Hoạt động 3:Thực hành.
* Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Cho HS quan sát đồng hồ SGK thảo luận nhóm 2. 1 HS chỉ bất kì 1 đồng hồ trong sách nêu câu hỏi, 1 HS nêu câu trả lời.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận bài làm đúng.
* Bài 2:Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS HS xoay kim đồng hồ theo yêu cầu.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động 4 Củng cố (5 phút):
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh hơn?
- Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò Học sinh về nhà so sánh số lượng đồ vật trong nhà cho người thân trong gia đình cùng nghe.
- Trả lời: Thổi gì, thổi gì?
- Hỏi gì? Hỏi gì?
+ Từ 1 giờ sáng đến 10 giờ.
Buổi sáng
1 giờ sáng - > 10 giờ sáng
Buổi trưa
11 giờ trưa —► 12 giờ trưa
Buổi chiều
1 giờ clìiều—► 6 giờ chiều (13 giờ) (18 giờ)
Buổi tối
7 giờ tối —► 9 giờ tối (19 giờ) (21 giờ)
Buổi đêm
10 giờ đêm —► 12 giờ đêm (22 giờ) (24 giờ)
- Giờ
- Học sinh trao đổi N2 -> trả lời
*Dự kiến ND chia sẻ:
- Học sinh lắng nghe ghi nhớ
-3 HS nhắc lại cá nhân.
- Cả lớp đồng thanh.
- HS đếm theo GV từ 1 tới 60 (mỗi nhịp đếm khoảng 1 giây)
- HS thao tác trên bộ đồ dùng học tập sử dụng mô hình đồng hồ 2 kim.
- HS nghe ghi nhớ
- HS đọc theo GV xoay: 5,10, 15,... , 60.
- HS tiếp tục xoay sao cho kim phút chỉ số 6. Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 30 phút.
- HS lặp lại nhiều lần “8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi”.
- HS nghe
- Quan sát
- Năm giờ rưỡi. Nhiều HS nêu câu trả lời.
- HS thảo luận nhóm 2:
+HS chia sẻ, tương tác cùng bạn
*Dự kiến ND chia sẻ:
+HS1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+HS2: Đồng hồ chỉ 10 giờ.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 3 HS thực hiện xoay kim đồng hồ trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của giáo viên.
- Học sinh thực hiện chơi.
 KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 22
 MÔN: TOÁN
BÀI : GIỜ, PHÚT, XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 2)
Ngày: 05 - 02 - 2022
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
*Kiến thức- Kĩ năng:
Đọc được giờ trên đồng hồ điện tử với số phút là : 00, : 15, : 30.
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
Phẩm chất: Chăm chỉ (quý trọng thời gian), trách nhiệm
Tích hợp: Toán học và cuộcsông, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); mô hình đồng hồ 2 kim
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; mô hình đồng hồ 2 kim
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạtđộng 1: Khởiđộng (5 phút):
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Bạn ơi, tôi mấy giờ?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
* Kết luận giới thiệu bài: Giờ, phút, xem đồng hồ.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (22 phút)
* Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giới thiệu một đồng hồ điện tử (loại để bàn hay treo tường), nếu không có thì viết giờ lên bảng để HS đọc:
2 : 15 ?2 giờ 15 phút sáng
11: 30 ?11 giờ 30 phút trưa
23: 30 ?11 giờ 30 phút đêm
- GV dán tranh cho HS quan sát tranh vẽ ngày chủ nhật của Mai tương ứng với các đồng hồ chỉ thời giangiới thiệu: Đây là các hoạt động của bạn Mai trong một ngày Chủ nhật, các hoạt động diễn ra theo thứ tự thời gian, từ hình 1 đến hình 9.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 nói theo tranh. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận bài làm đúng.
* Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp.
- GV giúp HS ôn lại các buổi trong ngày, cách đọc giờ ở buổi chiều, tối, đêm.
- Gọi HS trìnhbàytrướclớp.
- Nhậnxét
- Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm.
Mở rộng: Phân biệt mặt trời và bầu trời vào các buổi trong ngày.
* Bài 3: - Gọi HS đọcyêucầu.
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét sửa bài.
- Khi sửa bài, giúp HS nói: Từ 3 giờ đến 4 giờ là 1 giờ, từ 7 giờ tới 7 giờ 15 phút là 15 phút. 
4. Hoạt động 4: Củng cố (5 phút):
- Điền vào chỗ chấm: 
 a. Mẹ em đi làm ca chiều bắt đầu từ 14 giờ hay ...............đến 22 giờ hay.............
 b. Hằng ngày em thường đi ngủ lúc 9 giờ rưỡi hay ........
- GV nhận xét, tuyên dương.
Học sinh tham gia chơi nêu giờ trên đồng hồ.
Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, đồngthanh
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4 thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh chia sẻ kết quả:
- Trình bày kết quả.
- HS nhóm bốn tìm hiểu bài, nhận biết.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
Buổi sáng phù hợp với đồng hồ 5 giờ 30 phút.
Buổi trưa phù hợp với đồng hồ 12 giờ.
Buổi chiều phù hợp với đồng hồ 17giờ15 phút (hay 5 giờ 15 phút chiều).
Buổi sáng phù hợp với đồng hồ 5 giờ 30 phút.
- HS giảithích
- HS tự tìm hiểu và làm bài.
- 2 HS lênbảngđiềncảlớplàmbàivàovở.
a) 3 giờ? 4 giờ
b) 7 giờ? 7 giờ 15 phút
- 2 HS nêu câu trả lời.
 KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 22 
 MÔN: TOÁN
 BÀI : GIỜ, PHÚT, XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 3)
Ngày: 06 - 02 - 2022
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
*Kiến thức- Kĩ năng:
	Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. Biết thời điểm, khoảng thời gian. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
Phẩm chất: Chăm chỉ (quý trọng thời gian), trách nhiệm
Tích hợp: Toán học và cuộcsông, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); mô hình đồng hồ 2 kim
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; mô hình đồng hồ 2 kim
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạtđộng 1: Khởiđộng (5 phút):
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Bạn ơi, tôi mấy giờ?
+ Nội dung chơi: Quay kim đồng hồ để học sinh xem đồng hồ.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
* Kết luận giới thiệu bài: Giờ, phút, xem đồng hồ.
2. Hoạtđộng 2: Luyệntập (22 phút)
* Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chianhómcho HS thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Khi sửa bài, GV giúp HS, khi các nhóm trả lời sai.
Ví dụ: a) Mỗi ngày em ngủ khoảng 9 phút.
Chỉ tính giấc ngủ buổi đêm:
- Em ngủ lúc mấy giờ? 
- Em thức dậy lúc mấy giờ? 
Xoay 1 ô hình đồng hồ hoặc dùng tia số để học.
- 7 giờ 8 giờ 9 giờ 10 giờ 11 giờ 12 giờ 1 giờ 2 giờ 3giờ 4 giờ 5 giờ 6 giờ 7 giờ. 
- Cũng có thể giúp HS nhận biết khoảng thời gian 9 phút.
-Từ lúc các em làm bài Luyện tập 3 đến bây giờ là khoảng 9 phút.
- Có phải một ngày em chỉ ngủ 9 phút?
* Mở rộng: ích lợi của việc ngủ đủ thời gian.
* Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- YC học sinh phải nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “Đến trường học”. Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ” và “7 giờ 15 phút”. So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi của bài toán.
- Các bạn đến trường đúng giờ, sớm hay muộn giờ?
* GV giải thích:
Hẹn 7 giờ, có mặt lúc 7 giờ là đúng giờ.
Hẹn 7 giờ, có mặt trước 7 giờ là sớm giờ.
Hẹn 7 giờ, có mặt sau 7 giờ là trễ giờ.
- Yêu cầu HS giải thích Vì sao em biết các bạn ở tranh 1 đến trường sớm giờ? Sớm bao nhiêu phút.
- GV giúp HS nói về ích lợi của việc có mặt đúng giờ và nhắc nhở HS tạo thói quen có mặt đúng giờ.
- Nhậnxétsửabài.
3. Hoạt động 3: Củng cố (5 phút):
- Tổng độ dài dài đoạn thẳng CD và EB bằng độ dài đoạn thẳng АН.
- Tổng độ dài đoạn thẳng AC và DE bằng độ dài đoạn thẳng HB.
- Vậy hai quãng đường màu đỏ và xanh dài bằng nhau.
* Đất nước em:
- GV giới thiệu đôi nét về Phú Quốc.
- HS tìm vị trí Thủ đô Hà Nội và đảo Phú Quốc trên bản đồ.
- Học sinh tham gia chơi nêu giờ trên đồng hồ.
- HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu bài, thảo luận và thực hiện.
- Lắngnghe
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác phản biện.
- 9 giờ tối.
- 6 giờ sáng
Nghe
+ Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Học sinh nối tiếp nhau nêu kếtquả.
- Các bạn ở tranh 1 đến trường sớm giờ. Sớm 30 phút.
- Các bạn ở tranh 2 đến trường muộn giờ. muộn15 phút.
- Các bạn ở tranh 3 đến trường đúng giờ.
- Nhóm bốn HS tìm hiểu, nhận biệt hai đường đi màu đỏ và xanh, so sánh độ đài hai quãng đường.
- HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_22_truong_th.doc