Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2022-2023

Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2022-2023

TOÁN (152)

LUYỆN TẬP

I. Yêu cầu cần đạt

- Thực hiện được phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000.

- Biết nhìn hình ảnh chọn kết quả đúng với mỗi phép tính.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 1000 vào giải một số tình huống gắn với thực tế.

- Làm bài tập 1, 2, 3,4 (trang 73)

II. Đồ dùng dạy học

1. GV: Phiếu thảo luận

2. HS: SGK, nháp.

III. Các hoạt động dạy học

 

docx 45 trang Mạnh Bích 21/11/2023 3377
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Sáng - Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2023
Tiết 4: 
TOÁN (151)
PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (2 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Củng cố phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000.
- Thực hiện được phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ vào giải một số tình huống gắn với thực tế.
- Làm bài tập 3, 4, 5, 6 (trang 72)
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Phiếu thảo luận
2. HS: SGK,vở ô li.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho lớp hát bài “ Cộc Cách tùng cheng’
- Giới thiệu bài – ghi tên bài 
2. Khám phá :
Bài 3. Tính (theo mẫu):
Tính (theo mẫu )
- Yc học đọc đề bài 
- YC học đọc mẫu 
- Phép tính có gì đặc biệt? 
- Vậy ta thực hiện tính như thế nào?
- Yc lớp thực hiện bảng con PT:
453 – 47
- Mời 3 học sinh lên bảng thực hiện 3 PT còn lại.
- Nhận xét chốt kết quả
Bài 4: Tính (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS đọc mẫu 
- Phép tính có gì đặc biệt? 
- Vậy ta thực hiện tính như thế nào?
- Hướng dẫn mẫu: 143 - 7
- 3 không trừ được 7 lấy 13 trừ 7 bằng 6. viết 6 nhớ 1.
- 0 thêm 1 bằng 1, 4 trừ 1 bằng 3, viết 3
- Hạ 1, viết 1
Vậy 143 –7 = 136
- Yc các nhóm thực hiện vào PBT
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 5. Đặt tính rồi tính 
- Yêu cầu hs đọc đề bài 
257 - 38 
470-59
783 - 5
865 - 9
- Bài yêu cầu gì?
- Yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- YC học làm bảng con
- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình.
- Nhận xét , chốt bài
4. Vận dụng:
Bài 6:
- Mời HS đọc to đề bài.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu cuốn sách em làm ntn? -> YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.
- YC học làm bài vào vở 
- Nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.
Củng cố dặn dò:
- Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?
- Nhấn mạnh kiến thức tiết học
- Đánh giá, động viên, khích lệ HS.
- Lớp hát và kết hợp động tá tác
- Đọc đề bài 
- Đọc mẫu
- Số bị trừ là số có ba chữ số 
- Số trừ là số có hai chữ số
-Trả lời
- Thực hiện
- Nhận xét
- Đọc đề bài 
- Đọc mẫu
- Số bị trừ là số có ba chữ số 
- Số trừ là số có một chữ số
- Trả lời
- Hoạt động nhóm đôi 
- Tìm kết qủa 
-+-
 232
6
126
-++-
 615
9
606
-+-
 467
8
459
-+-
 613
5
608
- Đọc đề bài 
- Xác định yêu cầu bài tập.
- Nêu cách đặt tính 
- Lớp làm bảng con 4 tổ 
- Nêu 
- Kết quả
-+-
 275
38
237
-++-
 470
59 411
-+-
 783 
5
 778
-+-
 865
9
 856
- Đọc đề 
- Nêu
- Ta lấy số cuốn sách đã in trừ đi số cuốn sách chuyển đi
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.
- Lên trình bày bài làm.
Bài giải
Còn lại số cuốn sách là :
785- 658 = 127 (cuốn sách)
 Đáp số: 127 cuốn sách
- Nêu ý kiến 
- Lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
_____________________________________________________________
Chiều - Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2023
Tiết 1: 
TOÁN (152)
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện được phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000.
- Biết nhìn hình ảnh chọn kết quả đúng với mỗi phép tính.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 1000 vào giải một số tình huống gắn với thực tế.
- Làm bài tập 1, 2, 3,4 (trang 73)
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Phiếu thảo luận
2. HS: SGK, nháp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi “Sắc màu em yêu”
Luật chơi: Có 4 ô màu, sau mỗi ô màu là 1 câu hỏi về phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000. HS chọn màu bất kì, nếu TL đúng thì được quà (tràng pháo tay)
- Cho HS chơi
- Đánh giá HS chơi
- Dẫn dắt, giới thiệu bài mới
- Lắng nghe luật chơi
- Thực hiện
- Lắng nghe
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Tính 
- Cho HS đọc YC bài
- Cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả trong 03 phút
- Cho đại diện các nhóm nêu cách tính, kết quả từng phép tính.
- Cho HS nhận xét
? Các phép tính thứ nhất, thứ hai so vớiPT thứ ba và thứ tư có điểm gì khác nhau?
? Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?
- Nhấn mạnh kiến thức bài 1.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Cho HS đọc YC bài
- Cho HS nêu cách đặt tính
- HD thực hiện
- Nhận xét
? Các phép tính ở cột 1, cột 2, cột 3 có điểm gì khác nhau?
- Nhấn mạnh kiến thức bài 2.
- 1 HS đọc YC bài
- Làm bài nhóm đôi
- Nêu cách tính, kết quả từng phép tính
- HSTL
- Kết quả:
-+-
 914
507
407
-++-
 653
124 529
-+-
 156 
39
 117
-+-
 178
9
 169
- 1 HS đọc YC bài
- Nêu
- Thực hiện đặt tính vào bảng con từng phép tính
- Kết quả:
178; 648; 419; 708; 229; 419
- HSTL
Bài 3. Chọn kết quả đúng vào mỗi phép tính
- Tổ chức trò chơi 
“Ô khóa may mắn”
- Yêu cầu hs đọc tính nhanh các phép tính và tìm phép tính ở chìa khóa nào đúng với kết quả của ổ khóa. Nhóm nào nhanh nhất sẽ thắng cuộc và chị được lấy 1 chiếc khóa lần 
- YC đại diện nhóm lên thực hiện
- Tại sao em chọn ổ khóa đó? 
- Nhận xét, chốt bài
- Đọc đề bài 
- Lắng nghe , thỏa luận nhóm 
- Thực hiện 
- Trả lời, thực hiện tính 
3. Vận dụng 
 Bài 4:
- Mời HS đọc to đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?. Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết có bao nhiêu viên gạch đỏ em làm ntn?-> 
- YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.
- YC học làm bài vào vở 
- Nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.
- Đọc đề 
- HS TL
Ta lấy số tất cả số viên gạch trừ đi số viên gạch xám
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.
- Lên trình bày bài làm.
Bài giải
Có viên gạch đỏ là :
956 – 465 = 491 (viên gạch)
 Đáp số: 491 viên gạch
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
_______________________________________________________________________
Sáng - Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2023
Tiết 3: 
TOÁN (153)
LUYỆN TẬP CHUNG (2 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000. 
- Thực hiện được cộng trừ nhẩm các phép tính đơn giản. 
- Vận dụng tham gia trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Làm bài tập 1, 2, 3 (trang 74)
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Các thẻ số và phép tính trong bài tập 3
2. HS: SGK, nháp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”
- Luật chơi: GV đưa ra 1 số phép tính, HS trả lời tìm kết quả
- Cho HS chơi
- Đánh giá HS chơi
- Dẫn dắt, giới thiệu bài mới
- Lắng nghe luật chơi
- Chơi
- Lắng nghe
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng cộng (qua 10) để tính nhẩm (nêu ngay kết quả) các phép tính đã cho vào vở.
- Cho HS nối tiếp báo cáo kết quả
- Chốt 
Bài 2: Đặt tính rồi tinh.
- Yêu cầu hs đọc đề bài 
a) 126 +268
687+91
186 + 5
b) 825 - 408
536-66
224 - 8
- Đọc bài
- Nhắc lại quy tắc công.
- Làm vở
- Kết quả:
a) 759; 170; 131
b) 406; 591; 238
- Lắng nghe
- Đọc đề bài 
- Bài yêu cầu gì?
- YC học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính
- YC học làm bảng con
- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình.
- Nhận xét, chốt bài 
- Xác định yêu cầu bài tập.
- Nêu cách đặt tính .
- Lớp làm bảng con.
++-
 126
268
394
++-
 687
91
778
++-
 186
5
191
-+-+-
 825
408
417
-++-
 536
66
470
-++-
 224
8
216
- Nêu 
Bài 3. Tính nhẩm (a)
- Gọi HS đọc bài 3a
- Tổ chức cho HS chơi truyền điện cả lớp.
- Nêu yêu cầu, cách chơi
- Gọi HS nêu ý kiến, lí giải ý kiến cá nhân
- Ghi ý kiến của 2-3 HS lên bảng
- Nhận xét HS chơi
- Đọc đề bài 
- Lắng nghe, tham gia chơi
- Lên thực hiện 
- Thực hiện tính 
230 + 20 = 250 150 + 350 = 500
650 – 150 = 500 835 – 35 = 800
405 + 45 = 450
200 – 50 = 150
Bài 3 (b)
- Gọi HS đọc bài 3 phần b
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 tham gia chơi “Ai nhanh ai đúng”
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày phép tinh các nhóm 
- Nhận xét HS chốt nhóm có phép tình và tổng lớn hơn 
- Đọc 
- Hoạt động tìm phép tính
- Nhóm lên trình bày phép tính
- Lắng nghe.
- Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?
- Nhấn mạnh kiến thức tiết học
- Đánh giá, động viên, khích lệ HS.
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài
- Nêu ý kiến 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
____________________________________________________________
Sáng - Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2023
Tiết 4: 
TOÁN (154)
LUYỆN TẬP CHUNG (2 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố được các phép tính cộng, trừ (có nhớ) để so sánh các số trong phạm vi 1000.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải các bài toán.
- Làm bài tập 4, 5, 6(trang 75)
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Hình minh họa trong bài tập 6
2. HS: SGK, nháp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HD hát bài Em yêu trường em
- Dẫn dắt, giới thiệu bài mới
- Thực hiện
- Lắng nghe
2. Luyện tập, thực hành
Bài 4: >; <; =
- Cho HS đọc yêu cầu
- HD học sinh cách thực hiện
- Cho HS thực hiện nêu miệng
- Nhận xét
Bài 5: 
- Mời HS đọc to đề bài.
- Bài toán cho biết gì?. Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm quãng đường dài hơn và dài hơn bao nhiêu km ta làm ntn?
- YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.
- YC học làm bài vào vở 
- Nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.
3. Vận dung
Bài 6. 
- Gọi HS đọc bài tập
- Bài toán cho biết gì?. Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS nêu ý kiến, lí giải ý kiến cá nhân
- Nhận xét chốt kết quả.
Nếu chạy hai vòng thì anh Nam chạy được tất cả số ki-lô-mét là:
(1 km + 2 km + 700 m + 300 m) x 2 = 3 km x 2 = 6 km 
 Đáp số: 6 km
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện
- Kết quả:
280 + 300 > 280 + 30
640 – 400 > 460 - 400
750 + 40 = 40 + 750
900 - 80 < 960 - 80
- Đọc đề 
- HS TL
Ta so sánh quãng đường 
Ta lấy quáng đường TPHCM – Bạc Liêu trừ di quãng đường TPHCM-Vĩnh Long.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.
 Bài giải
Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Bạc Liêu dài hơn và dài hơn là:
 288 - 134 = 154 ( km)
 Đáp số: 154 km
- Đọc đề bài 
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi 
- Thảo luận nhóm đôi suy nghĩ tìm câu trả lời đúng
- Lên thực hiện 
- Thực hiện tính 
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
__________________________________________________
Sáng - Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2023
Tiết 1: 
TOÁN (155)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số(khônh nhớ, có nhớ); cộng trừ nhẩm các phép tính đơn giản trong phạm vi 1000.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. 
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (trang 76)
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Hình minh họa bài tập 3
2. HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 1000.
- Tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương HS.
- Dẫn dắt giới thiệu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS đọc đề BT1.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi 6 HS lên bảng hoàn thành bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Có nhận xét gì về các phép tính ở phần a?
- Có nhận xét gì về các phép tính ở phần b?
- Khi tính cộng trừ các số có ba chữ số cần lưu ý gì?
- Chốt lại cách tính các phép cộng, trừ các số có ba chữ số.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu hs nêu đề bài
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Yêu cầu 3 HS làm bài vào bảng phụ. 
- Gọi hs nêu cách tính các phép tính cụ thể.
- Y/c HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài của 3 HS trên bảng; chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.
- Y/c HS đổi chéo vở kiểm tra.
- Chốt lại cách đặt tính và thực hiện tính phép cộng, trừ với các số trong phạm vi 1000.
Bài 3: 
- Yêu cầu hs nêu đề toán
- Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Hướng dẫn HS: cần quan sát các phép tính, tính nhẩm để tìm các vị trí ghi phép tính có kết quả lần lượt là 100, 300, 500, 700, 900, 1000.
- Tổ chức cho HS thành các nhóm 6 để thảo luận, tìm kết quả.
- Y/c nhóm nhanh nhất trình bày kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Khuyến khích HS diễn tả như một câu chuyện toán học.
- Nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án đúng.
? Qua bài tập, để tính nhẩm nhanh và chính xác cần làm thế nào?
Bài 4: Giải toán
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Câu trả lời? Phép tính? Rồi trình bày bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của HS. Chốt đáp án đúng.
- Khuyến khích HS về nhà tìm hiểu chiều cao của các thành viên trong gia đình mình rồi tính xem mình thấp hơn mỗi người bao nhiêu cm.
3. Vận dụng
Bài 5: Giải toán
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Y/c HS trình bày bài giải
- Y/c HS dưới lớp nhận xét, kiểm tra lại các bước thực hiện của bạn.
- Nhận xét, chốt đúng sai.
- Y/c HS liên hệ thực tế với những tình huống xung quanh với phép cộng, phép trừ (có nhớ) các số trong phạm vi 1000 trong cuộc sống.
- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?
- Điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hàng ngày?
- Tham gia chơi: Ví dụ: 
200 + 100; 400 - 200, ...
- Lắng nghe. 
- Đọc
- Tính rồi viết kết quả phép tính.
- 6 HS lên bảng hoàn thành bài.
- Nhận xét
a)
+
432
+
192
-
994
257
406
770
689
598
224
b) 
+
248
+
594
-
481
134
132
136
382
726
345
- Phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ
- Phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ
- Cộng, trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.
- Đặt tính rồi tính.
- Làm bài.
- 3 HS làm bài vào bảng phụ
- Nêu
- Nhận xét.
+
249
+
859
-
175
128
295
64
377
564
111
+
172
+
171
-
360
65
8
170
237
179
190
- Đọc đề bài.
- Bạn Gấu phải đi qua các vị trí ghi phép tính có kết quả lẫn lượt là 100, 300, 500, 700, 900, 1000 để đến nhà bạn Voi. Hãy chỉ đường giúp bạn Gấu.
- Lắng nghe.
- Hoạt động trong nhóm 6.
- Nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Đọc đề bài.
- Trao đổi.
- Trình bày bài làm của mình.
- Dưới lớp nhận xét
- Đáp án đúng:
Bài giải
Chiều cao của em là:
145 – 19 = 126 (cm)
 Đáp số: 126 cm
- Đọc.
- Trả lời
- Làm bài.
- Trình bày
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Liên hệ.
- Trả lời.
- Trả lời.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
_________________________________________________
TUẦN 32
Sáng - Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2023
Tiết 4: 
TOÁN (156)
THU THẬP – KIỂM ĐẾM (2 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản.
- Củng cố lại khối lập phương, khối cầu.
- Làm bài tập 1, 2 (trang 78)
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Hình minh họa phần khám phá
2. HS: SGK, nháp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Tổ chức cho HS hát bài Tập đếm.
- Dẫn dắt giới thiệu vào bài: Thu thập – Kiểm đếm.
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Khám phá:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi:
?Có mấy loại hình khối được xếp trong mỗi hình?
? Trong hai hình, số lượng mỗi hình khối là bao nhiêu?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt kết quả, tuyên dương.
- Nếu bây giờ có thêm nhiều hình khác, việc đếm các khối lập phương, các khối cầu sẽ dễ nhầm lẫn hơn. Vậy hãy thảo luận với bạn xem có cách nào giúp chúng ta kiểm đếm và thu thập được thông tin chính xác, tránh nhầm lẫn không? 
- Nhận xét ý tưởng HS đưa ra, giới thiệu cách sử dụng công cụ để kiểm đếm và ghi lại kết quả: 
Bước 1: Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch, cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong.
Bước 2: Đếm số vạch để có số lượng đã kiểm đếm.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng tiến hành thao tác kiểm đếm số khối lập phương.
 : 1 : 2 : 3 : 4 : 5
 : 6 : 9
- Yêu cầu HS tiến hành thao tác kiểm đếm số khối cầu ra bảng con.
 : 13
- Quy ước HS: Để thuận tiện cô quy ước:
 : vạch đơn : vạch 5
- Để đếm số nhanh trong các trường hợp có nhiều vạch ta đếm theo số lượng vách 5: VD 5, 10, 15...
- Yêu cầu HS thực hiện kiểm đếm và ghi lại kết quả với một số ví dụ thực tiễn trong lớp. 
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Số? 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
- Chốt kết quả đúng.
- Làm thế nào ghi số nhanh trong các trường hợp có nhiều vạch?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu gì?
- Hướng dẫn học sinh phần mẫu.
- Kiểm đếm số con ong có trong hình. Mỗi con ong kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch.
 - Đếm số vạch để ghi số lượng ong:
Ong: 6
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
- Gọi HS nhận xét.
- Chốt kết quả đúng.
- Khi thực hiện quá trình kiểm đếm và ghi lại kết quả, ta cần làm qua mấy bước?
- Để quá trình kiểm đếm ghi lại kết quả được dễ dàng và chính xác, cần chú ý gì?
- Chốt.
4. Vận dụng:
- Tổ chức cho HS trò chơi “Kết bạn”
- Phổ biến cách chơi: chia lớp theo 2 nhóm. GV chuẩn bị: 18 cờ xanh, 12 cờ đỏ ,9 cờ vàng. Phát đều số lá cờ cho 3 nhóm.
- Yêu cầu 1 HS điều khiển trò chơi. Sau khi HS kết bạn xong bạn điều khiển hỏi: Có bao nhiêu bạn cầm cờ màu xanh? Bao nhiêu bạn cầm lá cờ màu đỏ? Bao nhiêu bạn cầm lá cờ màu vàng?
- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?
- Em thích nhất điều gì trong bài học ngày hôm nay?
- Nhận xét tiết học.
- Hát và khởi động.
- Lắng nghe. 
- Ghi vở.
- Quan sát.
- Thảo luận trong nhóm.
- Có hai loại hình khối: khối lập phương và khối cầu.
- Có 9 khối lập phương. Có 13 khối cầu.
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi, đưa ra ý tưởng.
- Lắng nghe.
- Đọc lại các bước.
- Dưới lớp quan sát, nhận xét.
- Thực hiện kiểm đếm và ghi kết quả ra bảng con.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện:
Kiểm đếm số bạn đeo kính trong lớp.
Kiểm đếm số bàn học trong lớp.
Kiểm đếm số lượng bóng điện, quạt trong lớp...
- Số?
- Làm bài cá nhân.
- 4 HS trình bày.
- Dưới lớp nhận xét.
 : 3 : 7
 : 14
 : 16 
- Trả lời: Đếm 5, 10, 15 
- Đọc.
- Kiểm đếm số lượng từng loại con vật: châu chấu, chuồn chuồn, bọ rùa và ghi lại kết quả theo mẫu.
- Lắng nghe.
- Làm bài. 
- Trình bày.
Châu chấu: 5 
Chuồn chuồn: 3
Bọ rùa: 11
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Trả lời.
Bước 1: Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch, cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong.
 Bước 2: Đếm số vạch để có số lượng đã kiểm đếm.
- Đếm chính xác số lượng vạch đơn
- Trong trường hợp có nhiều vạch: Đếm theo số lượng vạch 5: 5, 10, 15 
- 1 HS điều khiển hô to: “Kết bạn, kết bạn”
- Lớp đồng thanh hô: “kết thế nào, kết thế nào?”
(Các bạn kết theo màu như yêu cầu của bạn điều khiển)
- Trả lời.
- Trả lời.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
_____________________________________________________
Chiều - Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2023
Tiết 1: 
TOÁN (157)
THU THẬP – KIỂM ĐẾM (2 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết kiểm đếm thu thập, phân loại trong một số tình huống đơn giản.
- Vận dụng vào thực hành trong thực tế.
- Làm bài tập 3, 4, 5 (trang 79)
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Một số hình ảnh để học sinh kiểm đếm
2. HS: SGK nháp,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Trò chơi Hỏi nhanh – đáp đúng
- Phổ biến luật chơi, cách chơi: Trên slide có các câu hỏi, HS dưới lớp đọc câu hỏi, ghi đáp án vào bảng con.
CH1: Số?
CH2: Số?
CH3: Để biểu diễn số 26 thì cần ghi thế nào? 
- Nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương HS.
- Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng: Thu thập – Kiểm đếm (Tiết 2)
2. Luyện tập, thực hành
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn mẫu tương tự bài tập 1. 
Táo: 7 
- Yêu cầu HS làm nhóm đôi, hoàn thành phần a, b.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Chốt đáp án đúng.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm nhóm 4, hoàn thành phần a, b.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Chốt đáp án đúng.
3. Vận dụng
Bài 5
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 5.
- Hướng dẫn HS cách chơi, kiểm đếm và ghi lại kết quả mỗi lần chơi theo mẫu.
- Yêu cầu HS chơi theo nhóm đôi trong thời gian 2 phút.
- Yêu cầu HS đọc kết quả kiểm đếm và nhận xét ai thắng nhiều hơn.
- Việc sử dụng các vạch đếm trong trò chơi trên có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS chia sẻ các tình huống trong thực tế liên quan đến việc thu thập, kiểm đếm.
- Bài học ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Dặn dò HS về nhà tìm ví dụ thực tế liên quan đến thu thập, kiểm đếm.
- Lắng nghe. 
- Ghi đáp án vào bảng con.
- 5
- 12
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc đề:
a) Kiểm đếm số lượng từng loại trái cây: na, thanh long, dâu tây, dứa và ghi lại kết quả theo mẫu. 
b) Trả lời câu hỏi: Loại trái cây nào có nhiều nhất? Loại trái cây nào có ít nhất?
- Hoạt động trong nhóm 2.
- Trình bày.
a) Na: 5
Thanh long: 8
Dâu tây: 12
Dứa: 4
b) Dâu tây nhiều nhất.
Dứa ít nhất.
- Đọc đề:
a) Kiểm đếm và ghi lại kết quả số ngày nắng, số ngày mưa và số ngày nhiều mây. 
b) Nêu nhận xét về số ngày nắng trong tháng trên.
- Hoạt động trong nhóm 4.
- Trình bày.
a) 
Nắng: 12
Mưa: 8
Nhiều mây: 10
b) Trong tháng trên số ngày nắng có 12 ngày, nhiều hơn số ngày mưa và ngày nhiều mây 
- Đọc.
- Lắng nghe.
- Chơi.
- Báo cáo kết quả.
- Để kiểm đếm dễ dàng, tránh nhầm lẫn...
- Chia sẻ các tình huống 
- Trả lời.
- Lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
_________________________________________________
Sáng - Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2023
Tiết 3: 
TOÁN (158)
BIỂU ĐỒ TRANH ( 2 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm một số đối tượng trong tình huống đơn giản.
- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh.
- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
- Làm bài tập 1(trang 80)
II. Đồ dùng dạy học: 
1. GV: Biểu đồ tranh trong bài tập
2. HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Tổ chức HS hát bài Quả gì?
- Nhận xét, khen ngợi, kết nối.
2. Khám phá:
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ tranh trong SGK và thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
- Tên của biểu đồ?
- Các thông tin có trong biểu đồ?
- Biểu đồ tranh cho biết gì?
- Nhận xét, chia sẻ:Trong bảng ghi số trái cây trong giỏ gồm thanh long 6 quả, dứa 3 quả, dâu tây 5 quả. Nhìn vào tranh vẽ ta biết được số trái cây của mỗi loại và đó chính là Biểu đồ tranh. Bài toán hôm nay chúng ta học là: Biểu đồ tranh.
- Có thể nêu vài ví dụ tương tự để HS hiểu thêm về biểu đồ tranh như tranh quần, áo, mũ, 
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1: 
- Bạn An phân loại và xếp các khối lập phương theo các màu sắc khác nhau và thể hiện trong biểu đồ tranh.
- Yêu cầu HS quan sát, mô tả những thông tin từ biểu đồ đó.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, đặt và trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu đồ.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt nhấn mạnh các thông tin liên quan đến biểu đồ:
- Tên biểu đồ thể hiện bạn An đã phân loại các hình khối theo màu sắc.
- Các màu của khối lập phương gồm: xanh, đỏ, tím, vàng.
- Có 6 khối màu xanh, 5 khối màu đỏ, 2 khối màu tím, 5 khối màu vàng.
- Khối lập phương màu đỏ và khối lập phương màu vàng có số lượng bằng nhau.
4. Vận dụng:
- Trò chơi: “Chọn ô số”
- Phổ biến luật chơi: GV chuẩn bị 4 bài tập dạng biểu đồ tranh tương ứng với 4 ô số. 
- Mỗi HS xung phong sẽ chọn một ô số và trả lới các câu hỏi trong ô số đó. 
- Cùng cả lớp sẽ so sánh kết quả với các câu trả lời của bạn
- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?
- Em thích nhất điều gì trong bài học ngày hôm nay?
- Cả lớp đồng thanh hát và biểu diễn các động tác tay đơn giản.
- Quan sát.
- Thảo luận trong nhóm trong 2 phút.
- Tên biểu đồ: số trái cây trong giỏ.
- Thông tin trên biểu đồ: tên loại trái cây, số lượng mỗi loại trái cây.
- Biểu đồ tranh ở trên cho biết trong một giỏ trái cây có 6 quả thanh long, 3 quả dứa và 5 quả dâu tây.
- Lắng nghe.
- Trao đổi.
- Lắng nghe.
- Quan sát, mô tả.
- Hỏi đáp lẫn nhau như: tên biểu đồ, các màu sắc được thống kê trong biểu đồ, số lượng (2’)
- Trình bày.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Mỗi HS sẽ chọn ô số và trả lời các câu hỏi đó 
- So sánh kết quả các câu hỏi.
- Dựa vào biểu đồ tranh phân biệt được từng loại nhóm đồ vật,...
- Trả lời.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
_____________________________________________________________________
Sáng - Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2023
Tiết 4: 
TOÁN (159)
BIỂU ĐỒ TRANH (2 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố về mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh.
- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
- Làm bài tập 2, 3(trang 81)
II. Đồ dùng dạy học: 
1. GV: Hình của một số loại rau quả.
2. HS: SGK, nháp,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Tổ chức Trò chơi: “Ai nhanh -Ai khéo”
- Chuẩn bị 3 rổ lá. Trong mỗi rổ có 3 loại lá khác nhau.
- Chuẩn bị 3 bảng biểu đồ có ghi tên các loại lá.
- Phổ biến luật chơi, cách chơi: chia lớp theo 3 nhóm. Các nhóm gắn lá cây đúng với tên gọi của nó trong biểu đồ. Sau khi hết thời gian nhóm nào gắn được nhiều loại lá nhất nhóm đó sẽ chiến thắng. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Kết nối, giới thiệu bài: Biểu đồ tranh (tiết 2)
2. Luyện tập, thực hành
Bài 2: 
- Gọi HS nêu y/c bài tập 2.
- Tổ chức hs quan sát biểu đồ và đọc câu hỏi
- Tổ chức cho HS làm vở bài tập.
- Nhận xét, hỏi HS: Việc thống kê số trứng gà đẻ trong một tuần có ích lợi gì?
- Chốt: Toán học giúp ích rất nhiều cho con người trong cuộc sống.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.
- Tổ chức HS quan sát theo nhóm 4 về biểu đồ tranh bài 3/82
- Tổ chức các nhóm trình bày và nhận xét bổ sung cho nhau.
- Nhận xét, chốt: Nhìn vào biểu đồ về phương tiện đến trường của HS lớp 2A chúng ta thấy: Các bạn lớp 2A đến trường bằng các phương tiện xe buýt, xe đạp, xe máy, đi bộ. Số học sinh đến trường bằng xe buýt nhiều nhất, số học sinh đến trường bằng xe đạp ít nhất.
4. Vận dụng:
- Chuẩn bị 1 biểu đồ tranh trên bảng.
- Yêu cầu HS lấy các hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 2, phân loại theo màu sắc rồi xếp vào các ô tương ứng trong bảng.
- Yêu cầu HS kiểm đếm và cho biết các thông tin trên biểu đồ tranh vừa có được.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Nhận xét tiết học
- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?
- Về nhà, em hãy tìm ví dụ thực tế liên quan đến việc sử dụng biểu đồ tranh trong cuộc sống.
- Quan sát, lắng nghe. 
- Mỗi nhóm cử 5 HS lên chơi trò chơi trong vòng 2 phút .
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài 2.
- Quan sát, đọc câu hỏi trong bài.
- Làm vào vở
- 1 HS trình bày bảng phụ.
- Con gà mái mơ đẻ 4 trứng, gà mái ri đẻ 6 trứng, gà mái đen đẻ 5 trứng.
- Con gà mái ri đẻ nhiều trứng nhất, gà mái mơ đẻ ít trứng nhất.
- 3 con gà đẻ được tất cả 15 quả trứng.
- Bạn làm thế nào để tìm được số quả trứng của 3 con gà? ( Đếm, cộng)
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Dùng biểu đồ theo dõi số trứng mà 3 con gà đẻ được giúp chúng ta biết được năng suất đẻ trứng của từng con,...
- Lắng nghe.
- Đọc.
- Quan sát SGK/82
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên điều khiển các nhóm trình bày và nhận xét kết quả.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Trình bày.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
________________________________________________________
Sáng - Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2023
Tiết 1: 
TOÁN (160)
CHẮC CHẮN - CÓ THỂ - KHÔNG THỂ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ: "chắc chắn, có thể, không thể", thông qua một vài thí nghiệm, trò chơi, hoặc xuất phát từ thực tiễn.
- Làm bài tập 1, 2, 3(trang 82, 83)
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Một số quả bóng màu xanh, đỏ, vàng.
2. HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
Yêu cầu HS lấy 5 thẻ số rồi xếp thành dãy: 3, 2, 3, 3, 3
- Gọi HS trả lời
 Có thể lấy được thẻ có số mấy?
 Không thể lấy được thẻ có số mấy?
- Gợi ý để HS tưởng tượng.
- Hãy tưởng tượng và nói những điều không thể xảy ra.
- Hãy tưởng tượng và nói những điều có thể xảy ra.
- Hãy tưởng tượng và nói những điều chắc chắn xảy ra.
- Nhận xét: Trong cuộc sống, có rất nhiều hiện tượng người ta dự đoán được khả năng xảy ra của hiện tượng đó.
2. Khám phá:
- Gợi ý để HS nêu tình huống
- Bạn nhỏ cần lấy ra viên bi gì?
- Bạn nhỏ lấy ra một viên bi thì có những khả năng nào xảy ra.
- Gọi HS nêu ý kiến.
GV chốt cách sử dung thuật ngữ.
- Tự xếp thẻ số và đọc dãy số.
- Quan sát, trả lời
 Có thể lấy ra được thẻ có số 3, thẻ có số 2.
- Không thể lấy được thẻ có số 0.
- Tự nêu cá nhân:
- Tôi muốn tự bay lên trời bằng đôi tay của mình (không thể).
- Tôi sẽ có quà trong ngày sinh nhật sắp tới (có thể).
- Tôi đang là HS lớp 2 (chắc chắn).
Cá nhân chỉ tranh
- Thảo luận nhóm đôi nêu những khả năng xảy ra
- Đại diện nhóm sử dụng thuật ngữ để trả lời
- Gọi HS lên dùng thuật ngữ để mô tả giải thích.
GV chốt cách sử dung thuật ngữ.
- Chỉ tranh và nêu các khả năng có thể xảy ra
3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: Chọn thẻ từ thích hợp với mỗi hình vẽ
- Đưa ra bài tập
- Gọi HS nêu hành động được mô tả trong tranh.
- TC cho HS thảo luận về khả năng xảy ra hành động.
- Gọi các nhóm chia sẻ kết quả.
- Chốt lại nhấn mạnh các thuật ngữ: “không thể xảy ra”, “có thể xảy ra”, “chắc chắn xảy ra” gắn với khả năng xảy ra trong mỗi tình huống.
- Quan sát trả lời
- Nêu các hành động được mô tả trong tranh.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm chọn từ thích họp với mỗi hình vẽ sau đó chia sẻ với bạn kết quả và giải thích cho bạn nghe lí do chọn.
Bài 2: Sử dụng các từ: chắc chắn, có thể, không thể để mô tả các tình huống.
- Đưa ra bài tập.
- Gọi HS nêu tình huống
- Khuyến khích HS mô tả sử dụng các thuật ngữ “chắc chắn”, “có thể”, “không thể” theo cách của các em. GV có thể chiếu những clip minh họa.
4. Vận dụng 
- Quan sát tranh.
- Thảo luận theo cặp sử dụng các từ “chắc chắn”, “có thể”, “không thể” để mô tả khả năng xảy ra của hành động được mô tả trong bức tranh.
Bài 3: Trò chơi “Tập tầm vông”
- Chiếu tranh, nêu luật chơi và chơi thử.
- TC chơi theo nhóm.
- Khen HS chơi tích cực.
- Nhận xét
- Củng cố dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Về nhà, em hãy tìm ví dụ về những sự việc xảy ra trong cuộc sống mà con người thường sử dụng các từ: “chắc 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_31_den_35_nam.docx