Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 30

Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 30

Bài 61: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 (tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- HS biết cách làm tính trừ không nhớ các số trong phạm vi 1000.

- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.

2. Năng lực chung:

-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.

– Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.

3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất:

 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.

 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.

 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.

 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu bài tập 1, tranh bài tập 2,4.

- HS: SGK.

 

doc 17 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 6232
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 145
Bài 61: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS biết cách làm tính trừ không nhớ các số trong phạm vi 1000.
- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
– Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập 1, tranh bài tập 2,4.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
- Gọi 2HS lên bảng làm.
*Đặt tính rồi tính: HS1: 548 – 312
 HS2: 592 - 222
- GV sửa bài và nhận xét. 
- HS làm.
- HS làm bảng con.
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng: 
a.Mục tiêu: 
- HS biết cách làm tính trừ không nhớ các số trong phạm vi 1000.
- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS làm vào phiếu bài tập
- GV quan sát HS làm và thu nhận xét một số phiếu.
- GV kiểm tra bài làm trên bảng.
- GV cho HS đọc lại các phép tính đúng.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án:
776-246=530
739-501=238
869-745=124
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
a/ YC HS quan sát tranh.
- GV hỏi:
+ Trong tranh có mấy bông hoa?
+ Con bọ rùa có 2 chấm đậu trên bông hoa thứ mấy?
+ Con bọ rùa có 2 chấm đậu trên bông hoa thứ nhất có kết quả phép tính bằng bao nhiêu?
+ Em làm thế nào có kết quả như vậy?
- Gv nhận xét.
b/
+ Bông hoa thứ 2 và thứ 3 có kết quả bằng bao nhiêu?
+ Em làm thế nào có kết quả như vậy?
+ Có kết quả của 3 phép tính vậy bạn nào cho cô biết 2 phép tính nào có kết quả bằng nhau?
-GV nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho học sinh tính nhẩm và chọn đáp án đúng.
-Gọi tùng học sinh làm từng phép tính.
-Gv nhận xét qua mỗi bài làm của HS.
Đáp án: 
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh:
+ Bức tranh thứ nhất có phép tính 245 -125 bằng bao nhiêu?
+ Cái cân đang ở vị trí bằng nhau, thì cân năng của 2 vật trên như thế nào?
+Vậy kết quả cần điền là số mấy?
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV hướng dẫn HS làm 2 tranh còn lại.
- GV nhận xét, lưu ý HS quan sát cẩn thận khi làm.
Đáp án:
245-125=120
954-141<911
727-413>304
Bài 5:
 - Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
Bài toán yêu cầu tìm gì?
Muốn biết số học sinh nam là bao nhiêu ta làm thế nào?
GV chốt lại cách giải.
 - GV thu một số vở nhanh nhất nhận xét.
 - GV nhận xét
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 1HS lên bảng. Cả lớp làm vào phiếu 
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS đọc
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát
+ Có 3 bông hoa.
+ Đậu trên bông hoa thứ nhất.
+ Có kết quả bằng 412.
- HS nhận xét.
-HS trả lời.
- Bông hoa thứ 2 có kết quả bằng 311, bông hoa thứ 3 có kết quả bằng 412
- HS trả lời.
Bông hoa thứ 1 có kết quả bằng bông hoa thứ 3.
- HD đọc
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Bằng 120.
- Cân nặng của hai vật trên bằng nhau?
- HS kết quả là 120 kết quả cần điền là số 0.
- HS lắng nghe.
- HS làm dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe.
- Một trường tiểu học có 465 học sinh, trong đó có 240 học sinh nữ.
- Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu học sinh nam?
- Tìm số học sinh nam trường tiểu học đó.
- HS trả lời.
-1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.
Giải
Số học sinh nam trường tiểu học có là.
465 - 240 = 225 (học sinh)
 Đáp số: 225 học sinh
3. Tổng kết : (3 phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
Toán
TIẾT 146
Bài 61: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 (tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS biết cách làm tính trừ không nhớ các số trong phạm vi 1000.
- Làm được dạng toán có 2 bước tính.
- Biết so sánh các số, đơn vị đo độ dài mét.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, tranh ảnh các bài tập, phiếu bài tập 4.
- HS: SGK, vở Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
- Gọi 2HS lên bảng làm.
*Đặt tính rồi tính: HS1: 257– 132
 HS2: 753 - 354
- GV sửa bài và nhận xét. 
- HS làm.
- HS làm bảng con.
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng: 
a.Mục tiêu: 
- HS biết cách làm tính trừ không nhớ các số trong phạm vi 1000.
- Làm được dạng toán có 2 bước tính.
- Biết so sánh các số, đơn vị đo độ dài mét.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV trong tranh vẽ con gì? Vậy con trâu trong tranh ăn gì?
+Trâu sẽ ăn bó cỏ ghi phép tính có kết quả lớn nhất? Vậy con trâu sẽ ăn bó cỏ nào?
+Vì sao?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án: Trâu sẽ ăn bó cỏ 520-210
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Bài toán thực hiện mấy phép tính?
- GV cho HS làm việc nhóm đôi.
- GV gọi một số nhóm trả lời.
- GV nhận xét bài làm của các nhóm và bài làm trên bảng.
Đáp án: a) B; b) C
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
+ Bài toán cho biết có 2 hình gì?
+ Trong hình tròn có những số nào?
+ Trong hình tròn số nào là số lớn nhất?
+ Trong hình vuông có những số nào?
+ Trong hình vuông số bé nhất là số nào?
+ Hiệu của số lớn nhất trong hình tròn và số bé nhất trong hình vuông là số bao nhiêu?
+ Em làm như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS làm phiếu bài tập.
- GV thu nhận xét một số phiếu.
- GV quan sát nhật xét, sửa bài.
Đáp án
Cầu Bến Thủy 2 dài nhất, cầu Trường Tiền ngắn nhất
903-403=500m
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV tổ chức cho học sinh thực hành làm bài tập a.
- GV quan sát học sinh thực hiện và cho nêu cách làm.
- GV chốt: Nhấc 1 que tính ở số 8 (để được số 9) rồi xếp vào số 0 (để được số 8) khi đó số lớn nhất có thể xếp được là 798.
b/ GV cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa bài.
- Kết quả 798 – 780 = 18
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Vẽ con trâu. Trâu trong tranh ăn cỏ.
- HS trả lời theo ý của mình.
- HS giải thích so sánh 3 số chọn số lớn nhất.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Bài toán thực hiện 2 phép tính.
- HS làm việc nhóm.
- Gọi 2 nhóm lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Có 1 hình vuông và 1 hình tròn.
- Gồm 3 số 824, 842, 749
- Số lớn nhất trong hình tròn là số 842.
- HS trả lời
- Là số 410
- HS là số 432.
- HS số lớn nhất trong hình tròn là 842, số bé nhất trong hình vuông là số 410. Ta lấy 842 số lớn nhất trong hình tròn trừ 410 số bé nhất trong hình vuông bằng 432. 
- HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 1-2 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm phiếu bài tập.
- HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hành làm.
- HS trả lời theo ý của mình.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp làm
3. Tổng kết: (3 phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
TIẾT 147
Bài 62: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000.
- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
– Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, máy chiếu, tivi chiếu nội dung bài, phiếu bài tập 2
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
- Gọi 2HS lên bảng làm.
*Đặt tính rồi tính: HS1: 257– 132
 HS2: 753 - 354
- GV sửa bài và nhận xét. 
- HS làm.
- HS làm bảng con.
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Khám phá 
a.Mục tiêu: 
- Thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000.
b. Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.91:
+ Trong tranh vẽ gi?
+ Cho từng HS đọc lời thoại của 3 nhân vật?
+ Bạn Việt có bao nhiêu dây thun?
+ Bạn Nam có bao nhiêu dây thun?
+ Nêu phép tính?
+ Để biết bạn Nam có bao nhiêu dây thun ta làm thế nào?
- GV ghi phép tính lên bảng 386 – 139
- GV gọi 1HS lên bảng đặt tính.
- GV nhận xét hướng dẫn HS tính
- GV cho HS nêu cách thực hiện tính.
- GV hướng dẫn học sinh tính.
+ 6 không trừ được 9 ta lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1. 8 trừ 1 bằng 7, 7 trừ 3 bằng 4 viết 4. 3 trừ 1 bằng 2 viết 2
- GV Bạn Nam có bao nhiêu dây thun?
- 386 – 139 bằng bao nhiêu? 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS quan sát.
- HS trả lời theo ý kiến của mình.
- HS đọc.
- HS có 386 dây thun.
- Bạn Nam ít hơn bạn Việt 139 dây thun.
- Ta lấy số dây thun của bạn Việt trừ đi số dây thun bạn Nam ít hơn bạn Việt: 386 – 139
- HS lên bảng đặt tính cả lớp quan sát.
- HS nêu
- HS quan sát thao tác của GV trên máy chiếu.
- HS nhắc lại và thao tác trên bảng con.
- Bạn Nam có 247 dây thun.
- 386 – 139 = 247 
- HS lắng nghe, nhắc lại.
2.2. Luyện tập - vận dụng : 
a.Mục tiêu: 
- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: tính
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS làm bảng con.
- GV cho HS nêu cách thực hiện phép tính và cách tính của một số phép tính.
- GV sửa bài 
- Nhận xét, tuyên dương.
Đáp án:
241 -138 = 103
424 – 207 =217
623 – 617 = 6
562 – 338 = 224
Bài 2: đặt tính rồi tính
362 - 36
485 - 128
651 - 635
780 - 68
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS làm phiếu bài tập.
- GV thu và nhận xét một số phiếu.
- GV cho HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính và cách tính của một số phép tính.
- GV sửa bài 
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV nhắc HS cẩn thận khi thực hiện phép trừ có nhớ.
Đáp án
362-36=326
485-128=357
651-635=16
780-68=712
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn biết số cây giống trong vườn ươm ta làm thế nào?
- GV chốt lại cách giải.
- GV thu một số vở nhanh nhất nhận xét.
- GV nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lên làm trên bảng, cả lớp làm bảng con.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 2 học sinh làm bảng nhóm, cả lớp làm vào phiếu bài tập.
- HS nêu.
- HS lắng nghe
- 2 -3 HS đọc.
-Trong vườn ươm có 456 cây giống. Người ta lấy đi 148 cây giống để trồng rừng.
- Hỏi trong vườn ươm còn lại bao nhiêu cây giống?
- Tìm số cây giống trong vườn ươm.
- HS trả lời.
-1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.
Giải
 Số cây giống còn lại là.
456 - 148 = 308 (cây)
 Đáp số: 308 cây
-HS nhận xét.
3. Tổng kết (3 phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
TIẾT 148
Bài 62: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS biết cách làm tính trừ có nhớ các số trong phạm vi 1000.
- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.
- Biết vận dụng phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000.
- Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, máy chiếu, tivi chiếu nội dung bài, phiếu bài tập 2.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
- Gọi 2HS lên bảng làm.
*Đặt tính rồi tính: HS1: 548 – 19
 HS2: 485 - 128
- GV sửa bài và nhận xét. 
- HS làm.
- HS làm bảng con.
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng: 
a.Mục tiêu: 
- HS biết cách làm tính trừ có nhớ các số trong phạm vi 1000.
- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.
- Biết vận dụng phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000.
- Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu phép tính 457 – 285
+ 7 trừ 5 bằng 2 viết 2. 5 không trừ được 8 tay lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7. 4 trừ 1 bằng 3, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1.
+ 457 – 285 bằng bao nhiêu?
+ HS đọc lại
- GV cho HS làm các phép tính còn lại vào bảng con.
- Cho HS nêu cách tính.
- GV quan sát HS.
- GV kiểm tra bài làm trên bảng.
- GV cho HS đọc lại các phép tính đúng.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án:
427-251=176
293
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
+ Tên thành phần các số ở hàng thứ nhất?
+ Tên thành phần các số ở hàng thứ hai?
+ Hàng thứ ba yêu cầu ta tìm gì?
- GV cho HS làm phiếu bài tập.
- GV thu và nhận xét một số phiếu.
- GV cho HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính và cách tính của một số phép tính.
- GV sửa bài 
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV nhắc HS cẩn thận khi thực hiện phép trừ có nhớ.
-GV nhận xét.
Đáp án
Số bị trừ
482
354
772
530
Số trừ
135
190
391
60
Thương
347
164
381
470
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh:
+ Bác đưa thư là con gì?
+ Trong mỗi bức thư có những phép tính nào?
+ Để tìm địa chỉ cho bức thư ta phải làm gì?
- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”
- GV phổ biến luật chơi cách chơi.
- GV quan sát, nhận xét.
- GV đưa ra kết quả đúng. 
- GV tuyên dương.
Đáp án
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn tìm số người làm việc ở công ty cuối năm ta làm thế nào?
- GV chốt lại cách giải.
- GV thu một số vở nhanh nhất nhận xét.
- GV nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát:
+ Bạn Rô – bốt đang làm gi?
- Để biết bạn có đến được kho báu không cô sẽ tổ chức cho lớp mình tham gia kiểm tra xem Rô- bốt đã đến chưa?
- GV chia lớp làm 3 nhóm.
- GV quan sát, hướng dẫn.
- GV cho các nhóm trình bày kết quả của mình.
- GV chốt: 392 – 100, 782 – 245, 728 – 348, 380 – 342, 500 + 500.
+ Kết quả Rô- bốt có đến được kho báu không?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Cả lớp đặt tính vào bảng con.
- HS quan sát
- 1HS lên bảng. Cả lớp làm vào phiếu 
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS bằng 172
- HS đọc và thực hiện tính vào bảng con.
- HS nêu.
- HS đọc
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Số bị trừ.
- Số trừ.
- Tìm hiệu.
- 2 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm vào phiếu bài tập.
- HS nêu.
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS trả lời.
- Bác đưa thư là con chuột.
- 382 – 190, 364 – 126, 560 – 226, 900 - 700
- Phải tìm được kết quả của các phép tính.
- HS lắng nghe và thực hiện chơi.
- HS nhận xét.
.
- 2 HS đọc.
- Đầu năm, một công ty có 205 người đang làm việc. Đến cuối năm, công ty có 12 người nghỉ việc.
- Hỏi cuối năm công ty đó còn lại bao nhiêu người làm việc?
- Tìm số người làm việc còn lại ở công ty.
- HS trả lời.
-1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.
Giải
 Số người làm việc ở công ty cuối năm là.
205 - 12 = 193 (người)
 Đáp số: 193 người
-HS nhận xét.
- HS đọc
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- Bạn đang tìm kho báu.
- HS lắng nghe.
- Lớp làm việc nhóm
- HS trình bày kết quả.
- Rô- bốt đã đến được kho báu.
- HS đọc kết quả đúng
3. Tổng kết : (3 phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
TIẾT 149
Bài 62: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS biết cách làm tính trừ có nhớ các số trong phạm vi 1000.
- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.
- Biết vận dụng phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000.
- Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
– Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, máy chiếu, tivi chiếu nội dung bài, phiếu bài tập 2.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
- Gọi 2HS lên bảng làm.
*Đặt tính rồi tính: HS1: 782 – 245
 HS2: 364 – 126
- GV sửa bài và nhận xét. 
- HS làm.
- HS làm bảng con.
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng : 
a.Mục tiêu: 
- HS biết cách làm tính trừ có nhớ các số trong phạm vi 1000.
- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.
- Biết vận dụng phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000.
- Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS làm bảng con.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu phép tính 800 + 200, 1000 – 200, 1000 – 800.
- GV cho HS thực hiện tính nhẩm.
- GV cho HS thấy mối liên hệ giữa phép trừ và phép cộng.
- GV cho HS lần lượt làm các phép tính còn lại.
- Cho HS nêu cách tính.
- GV quan sát, nhận xét.
- GV cho HS đọc lại các phép tính đúng.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án
300+700=1000
1000-300=700
1000-700=300
400+600=1000
1000-400=600
1000-600=400
Bài 2:số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS làm phiếu bài tập.
- GV thu và nhận xét một số phiếu.
- GV cho HS nêu cách tính của một số phép tính.
- GV sửa bài 
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV nhắc HS cẩn thận khi thực hiện phép trừ có nhớ.
Đáp án
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn tìm số huy chương vàng đoàn thể thao Việt Nam giành được ta làm thế nào?
- GV chốt lại cách giải.
- GV thu một số vở nhanh nhất nhận xét.
- GV nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh/T.94.
+ Mỗi cái áo có màu gì?
+ Số lớn nhất ghi trên áo nào?
+ Số nhỏ nhất ghi trên áo nào?
+ Để tìm được số trên mỗi chiếc áo ta làm thế nào?
-GV cho HS chơi trò chơi.
- GV phổ biến luật chơi cách chơi.
- GV quan sát, nhận xét.
- GV đưa ra kết quả đúng. 
+ Số lớn nhất ghi trên áo màu đỏ là số bao nhiêu?
+ Số nhỏ nhất ghi trên áo màu vàng là số bao nhiêu?
- GV viên tuyên dương.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát:
+ Bạn Rô – bốt đang làm gi?
+ Cô bé nói gì với Rô- bốt?
- Để giúp Rô- bốt sửa lại kết quả đúng cả lớp làm vào bảng con.
- GV quan sát, sửa bài.
- GV chốt: 529 – 130 = 399.
+ Kết quả Rô- bốt làm sai phép tính nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Cả lớp viết phép tính vào bảng con.
- HS quan sát
- HS thực hiện tính.
- HS lắng nghe.
- HS cùng làm. 
- HS nhận xét. 
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS đọc.
- 1HS trả lời.
- 2 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm vào phiếu bài tập.
- HS nêu.
- HS lắng nghe
- 2 -3 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Tìm số huy chương vàng đoàn thể thao Việt Nam giành được.
- HS trả lời.
- 1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.
Giải
 Số huy chương vàng đoàn thể thao Việt Nam giành được là.
288 - 190 = 98 (huy chương)
 Đáp số: 98 huy chương vàng
-HS nhận xét.
- HS đọc
- HS trả lời.
- Màu đỏ, màu vàng, màu xanh.
- Màu đỏ.
- Màu vàng.
- Ta phải tìm kết quả của các phép tính.
- HS lắng nghe và thực hiện chơi.
- HS nhận xét.
- Số 126
- Số 95
- HS đọc
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- Bạn đang làm tính.
- Cậu tính sai rồi.
- HS lắng nghe.
- 3 HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con.
- HS trả lời.
- HS đọc kết quả đúng
3. Tổng kết : (3 phút)
 - Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_cv234.doc