Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 15
BÀI 27: THỰC HÀNH GẤP, CẮT,GHÉP, XẾP HÌNH.
VẼ ĐOẠN THẲNG (2 TIÊT)
TIẾT 1: THỰC HÀNH GẤP, CẮT GHÉP, XẾP HÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận dạng được các hình đã học
-Nhận biết và thực hiện được việc gấp, cắt, ghép,xếp và tạo hình gắn với việc sử dụng bộ đồ dùng cá nhân .
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Thông qua phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép các hình, rèn luyện năng lực tư duy và trí tưởng tượng không gian cho HS.
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. Một tờ giấy hình chữ nhật
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm BÀI 27: THỰC HÀNH GẤP, CẮT,GHÉP, XẾP HÌNH. VẼ ĐOẠN THẲNG (2 TIÊT) TIẾT 1: THỰC HÀNH GẤP, CẮT GHÉP, XẾP HÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận dạng được các hình đã học -Nhận biết và thực hiện được việc gấp, cắt, ghép,xếp và tạo hình gắn với việc sử dụng bộ đồ dùng cá nhân . *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Thông qua phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép các hình, rèn luyện năng lực tư duy và trí tưởng tượng không gian cho HS. - Phát triển năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. Một tờ giấy hình chữ nhật III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Vẽ một số đoạn thẳng AB, BC, CD lên bảng, YC HS đọc tên các đoạn thẳng đó. - NX - Ghép các đoạn thẳng trên thành các đường gấp khúc, Cho HS quan sát, dẫn dắt vào bài. 2. Luyện tập: Bài 1: Củng cố kỹ năng gấp, cắt giấy từ hình chữ nhật để tạo thành hình vuông. - Gọi HS đọc YC bài - GV chiếu máy tính bài 1 GVHDHS lần lượt thực hiện từng thao tác gấp, cắt theo yêu cầu GV cho HS Thực hành cá nhân GV lưu ý đường gấp và đường cắt phải thẳng và đều. hình vuông cân đối. -GV quan sát và giúp đỡ HS -Gv chốt và tuyên dương Bài 2:Củng cố kỹ năng, ghép, xếp hình theo yêu cầu. - Gọi HS đọc YC bài - GV chiếu máy tính bài 2 - GV HD HS thực hiện từng thao tác từ hình vuông, gấp, cát thành 4 mảnh hình tam giác bằng nhau. - GV cho HS thực hành ghép (Từ 8 hình tam giác ghép thành các hình a,b,c,d theo cặp đôi - GV cho HS chia sẻ trước lớp - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu - GV cho HS giao lưu các thao tác ghép hình H: Làm thế nào bạn ghép được hình a,b,c,d? - GV Nhận xét và chốt, tuyên dương. Bài 3: Củng cố kỹ năng, ghép, xếp hình theo yêu cầu. - Gọi HS đọc YC bài. - GV chiếu máy tính bài 3 - GV HD HS sử dụng giấy ô ly hoặc giấy màu, lần lượt thực hiện từng thao tác gấp, cắt ghép tạo ra hình vuông H: Băng giấy ở hình mẫu có chiều dài mấy ô vuông? Chiều rộng mấy ô vuông? H: E có những cách nào để tạo ra hình vuông bên cạnh? -HS suy nghĩ và ghép hình để được hình a; b (Khuyến khích HS có nhiều cách ghép hình) - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu - GV Nhận xét và chốt, tuyên dương. Bài 4: Củng cố kỹ năng xếp, ghép hình. - Gọi HS đọc YC bài. - GV chiếu máy tính bài 4 - GV cho HS trao đổi nhóm đôi làm bài tập -Yêu cầu HS trình bày và giải thích kết quả làm bài. - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu - GV Nhận xét và chốt, tuyên dương. 3. Củng cố,dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS quan sát, nhận dạng lắp ghép các hình để tạo ra hình mới, đồ vật mới trong cuộc sống hàng ngày (Trò chơi lê gô) - Quan sát, đọc tên đoạn thẳng. Lớp NX. - HS đọc YC bài - HS quan sát -HS chia sẻ cách gấp và cắt để có hình vuông -HS nhận xét và kiểm tra chéo nhau - 2 HS đọc - HS quan sát - HS thực hiện từng thao tác từ hình vuông, gấp, cát thành 4 mảnh hình tam giác bằng nhau. - HS thực hành ghép hình a,b,c,d theo cặp đôi - 2 HS chia sẻ trước lớp - HSTL: xoay hình theo góc để lắp - HS giao lưu các thao tác ghép hình - 1-2 HS trả lời. - 2 -3 HS đọc. - HS quan sát - HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn. - 1-2 HS trả lời. (dài 4 ô vuông, rộng 1 ô vuông) Đặt ngang hoặc đứng 2 ô vuông đã cát sát vào nhau. - HS thực hiện và chia sẻ. -HS lắng nghe - 2 -3 HS đọc. - HS quan sát - HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài tập. - 1-2 HS trả lời. a, Hình 1 và 3 b, Hình 1 và 3 -HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU DẠY HỌC . . . Thứ ngày tháng năm BÀI 27: THỰC HÀNH GẤP, CẮT,GHÉP, XẾP HÌNH. VẼ ĐOẠN THẲNG (2 TIÊT) TIẾT 2: VẼ ĐOẠN THẲNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau: *Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện được vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Qua thực hành luyện tập vẽ đoạn thẳng sẽ phát triển năng lực tư duy và tưởng tượng cho HS. - Phát triển năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán; thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (Thước kẻ) - GV kẻ 1 số đoạn thẳng lên bảng, yêu cầu HS đặt tên cho đoạn thẳng. -Gọi HS lên đo độ dài đoạn thẳng GV đã vẽ trên bảng lớp. - Tổ chức nhận xét đánh giá. GV kết hợp dẫn vào bài học mới 2. Khám phá: - GV cho HS mở sách Toán trang 108 đọc đọc nội dung khám phá kiến thức. Thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: H: Thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài bao nhiêu xăng ti mét? H: Để vẽ được đoạn thẳng dài 7cm, cần làm qua mấy bước, là những bước nào? - Đại diện 1 nhóm HS trình bày. - Lần lượt HS nêu từng bước, GV thao tác vẽ trên bảng. - GV nêu từng bước vẽ đoạn thẳng 7cm, HS vẽ trên vở nháp, bảng lớp - GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Cho HS đổi vở kiểm tra, nhận xét. - GV nhận xét, chốt 4 bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3. Luyện tập Bài 1: Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Gọi HS đọc YC bài 1. - Bài yêu cầu làm gì? - YCHS nêu cách vẽ rồi làm bài. - Lưu ý HS cách cầm và đặt thước. - GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Cho HS đổi vở kiểm tra, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: Củng cố kĩ năng đo độ dài của đoạn thẳng cho trước bằng thước kẻ có vạch chi xăng ti mét - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS thảo luận nhóm đôi, đo đoạn thẳng, viết KQ ra vở nháp. - YC HS báo cáo kết quả trước lớp - Gọi HS nhận xét và chất vấn nhau - H; Vì sao bạn biết đoạn thẳng AB dài cm? (CD; MN) - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm bài cá nhân vào vở - HD HS đo đoạn thẳng nào thì vẽ luôn đoạn thẳng đó - Yêu cầu đổi vở kiểm tra kết quả - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - GV NX chốt KT lưu ý HS khi vẽ đoạn thẳng phải vẽ liền mạch, không nâng bút lên và phải dùng thước kẻ thẳng. 4.Củng cố,dặn dò - Hôm nay, chúng ta học bài gì? - Nhận xét giờ học. - HS tự luyện tập vẽ đoạn thẳng với độ dài cho trước. - 2-3 HS trả lời. - 2-3 HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng. - HS đọc cá nhân - HS thảo luận nhóm đôi TLCH - 1-2 HS trả lời. - HS nêu từng bước - HS quan sát - HS thực hiện lần lượt các bước - 1 HS lên bảng vẽ - HS đổi vở kiểm tra, nhận xét. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài vào vở B A . . D C . . - HS đổi vở kiểm tra, nhận xét. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi, đo đoạn thẳng, viết KQ ra vở nháp. - HS thực hiện và chia sẻ theo cặp đôi. - HS trả lời. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài cá nhân. - HS đo đoạn thẳng nào thì vẽ luôn đoạn thẳng đó - HS đổi vở kiểm tra kết quả IV. ĐIỀU CHỈNH SAU DẠY HỌC . . . Thứ ngày tháng năm BÀI 28: LUYỆN TẬP CHUNG(1 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập về điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc, ba điểm thẳng hàng thông qua hình ảnh trực quan. - Củng cố cách nhận dạng được hình tứ giác thông qua hình ảnh. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến ba điểm thẳng hàng, tính độ dài đường gấp khúc. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Qua hoạt động quan sát, nhận biết hình ảnh ba điểm thẳng hàng, đường gấp khúc trong thực tế, HS bước đầu hình thành năng lực mô hình hóa toán học. - Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc viết) mà GV đặt ra sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV vẽ một số điểm, đoạn thẳng lên bảng, YC HS gọi tên các điểm, đoạn thẳng đó. - Dẫn dắt, giới thiệu vào bài. 2. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Giáo viên chiếu bài tập 1 - YC HS thảo luận nhóm đôi 2’ - Mời các nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. GV chốt: 3 điểm thẳng hàng cùng nằm trên một đường thẳng Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Chiếu hình ảnh BT 2. - Cho cô biết hình vẽ sau gồm mấy đoạn thẳng, đó là các đoạn thẳng nào? - GV chiếu câu trả lời trên màn hình: Đoạn thẳng trong hình vẽ sau là: MN, NP,MP - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Chiếu hình ảnh BT 3. - YC HS thảo luận nhóm 4 trong 4’, sau đó thống nhất chung. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài tập. - Giáo viên chiếu bài tập - Làm thế nào em có thể kể tên các nhóm ba bạn đứng thẳng hàng trong hình vẽ dưới đây? - Mời đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả và cách làm trước lớp. Giáo viên: Rô-bốt, Mi đứng thẳng hàng Nam, Việt, Mi đứng thẳng hàng - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài tập, chiếu đề bài và hình ảnh lên màn hình. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính độ dài quãng đường mà ốc sên đã bò ta làm như thế nào? - YC 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào VBT - GV quan sát, giúp đỡ hs còn gặp khó khăn, chấm bài tại chỗ hs làm bài xong trước. -YC HS làm bài trên bảng chia sẻ bài làm của mình - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. 3.Củng cố,dặn dò - Hôm nay, chúng ta học bài gì? - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện theo yêu cầu. Bài 1: - 2 - 3 HS đọc. - HS thảo luận - Các nhóm trình bày. Lớp NX, góp ý. a, Đoạn thẳng BC : Đ b, Đường thẳng ĐE và đường thẳng MN : Đ c, Ba điểm M,N,P thẳng hàng: S d, Đường cong x: Đ Bài 2: - 2 - 3 HS đọc. - HS quan sát hình ảnh - 5 HS trả lời Đoạn thẳng trong hình vẽ sau là: MN, NP, MP - HS nhận xét, góp ý. - Lớp quan sát. Bài 3: - 2 HS đọc. - Làm bài vào bảng nhóm, 1HS đại diện lên trình bày. - 3 - 4 nhóm trình bày a, Có 2 hình tứ giác b, Có 3 hình tứ giác Bài 4: - 2 HS đọc. - HS trả lời. - HS thảo luận, tìm câu trả lời: + Nhóm 1 gồm các bạn đứng thẳng hàng là: Nam, Việt, Mi + Nhóm 2 gồm các bạn đứng thẳng hàng là: Rô-bốt, Mi, Mai - Lớp NX, góp ý. - 2 -3 HS đọc. - HS làm bài. -Độ dài quãng đường mà ốc sên đã bò là 20 + 30 +10 = 60 (cm) Đáp số: 60 xăng – ti – mét. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào VBT - HS chia sẻ. - NX bài làm của bạn. - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU DẠY HỌC . . . Thứ ngày tháng năm BÀI 29: NGÀY - GIỜ, GIỜ - PHÚT (2 tiết) TIẾT 1: NGÀY - GIỜ, GIỜ - PHÚT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau: * Kiến thức, kĩ năng: Biết được một ngày có 24 giờ, 1 giờ có 60 phút. 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Biết tên buổi và và tên gọi các giờ tương ứng trong ngày. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối. Hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày. * Phát triển năng lực và phẩm chất: Phát triển năng lực xem giờ trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối. Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Mặt đồng hồ trong bộ đồ dùng dạy học; Đồng hồ treo tường; Đồng hồ điện tử. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Cho HS nghe bài hát: Hát vui cùng chiếc đồng hồ. H: Có bao nhiêu khoảng 5 phút trên mặt đồng hồ H: 12 khoảng 5 phút là bao nhiêu phút cho một vòng quay ? GV: Hôm nay cô sẽ giới thiệu các em cách nhận biết thời gian trong một ngày, gọi tên giờ trong 1 ngày và sử dụng thời gian trong đời sống thực tế. qua bài: Ngày - giờ, giờ - phút - GV ghi đầu bài lên bảng. 2. Khám phá: Bước 1: Ngày - giờ, giờ - phút - HS quan sát đồng hồ H: Mỗi một khoảng cách từ số này đến số kia kế tiếp được tính là bao nhiêu phút ? - GV quay đồng hồ và yêu cầu HS đếm kim phút 1 vòng là 1 giờ H: Một giờ có bao nhiêu phút ? - GV quay đồng hồ và yêu cầu HS đếm kim giờ 2 vòng là 1 ngày H: Một ngày có bao nhiêu giờ ? - GV nêu: 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước tới 12 giờ đêm hôm sau. Kim giờ đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết 1 ngày. Bước 2: Các buổi trong ngày - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Nêu thời gian biểu ngày thứ bảy của em. - GV các nhóm lên trình bày H: Vậy mỗi ngày được chia thành các buổi khác nhau đó là những buổi nào ? Bước 3: Các giờ trong ngày và trong buổi. - GV quay đồng hồ cho HS đọc giờ các buổi và hỏi HS: H: Vậy buổi .bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ ? - Giáo viên chiếu: phần bài học trong sgk. - Yêu cầu HS đọc phần bài học trong sgk. - GV hỏi 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Tại sao ? (tương tự hỏi thên với 2 trường hợp khác) 3. Luyện tập Bài 1: Số ? - Gọi HS đọc YC bài. - GV chiếu bài tập 1 - Bài yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS nêu cách làm. H: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? H: Điền số mấy thay thế cho dấu chấm hỏi ? H: Nam và bố đi câu cá lúc mấy giờ ? - Yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại (miệng) - GV nhận xét, bổ sung (có thể sử dụng giờ theo thứ tự) Bài 2: Tìm đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với mỗi tranh. - Giáo viên chiếu bài 2 - Gọi HS đọc YC bài - Bài yêu cầu làm gì ? - Đồng hồ ở bài này là loại đồng hồ gì ? - GV giới thiệu đồng hồ điện tử, sau đó cho Hs đối chiếu để nối đồng hồ thích hợp với mỗi tranh. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi - báo cáo kết quả - HS giải thích: Vì sao nối đồng hồ 19:00 với tranh Việt xem bóng đá lúc 7 giờ tối ? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét. Bài 3: Chọn đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với mỗi tranh. GV chiếu bài tập3 - -Gọi HS đọc YC bài - Bài yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS dùng thẻ chọn - GV đưa ra kết quả - Nhận xét H: Vì sao em chọn đáp án B? - GV nhận xét – Tuyên dương 4. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? H: 1 ngày có mấy giờ ? Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ ? 1 ngày chia làm mấy buổi ? Mỗi buổi tính từ mấy giờ đến mấy giờ ? - Dặn HS về nhà rèn kĩ năng xem đồng hồ và xem bằng hai cách. - GV nhận xét tiết học. - Có 12 khoảng 5 phút - 60 phút - HS đếm và trả lời: 60 phút. - HS đếm và trả lời: 24 giờ. - 1 HS nêu thời gian biểu, 1 HS hỏi các bạn: + Buổi sáng, bạn...thức dậy mấy giờ ? + Buổi trưa, bạn .... làm gì ? + 2 giờ chiều, bạn .... làm gì ? + 8 giờ tối, bạn .... làm gì ? + 12 giờ đêm, bạn .... đang làm gì ? - HS thảo luận nhóm đôi: Nêu thời gian biểu ngày thứ bảy của em. - Các nhóm lên trình bày - Sáng, trưa, chiều, tối đêm. - Buổi sáng: 1 giờ sáng ...10giờ sáng. - Buổi trưa: 11 giờ trưa, 12 giờ trưa. - Buổi chiều: 1 giờ chiều ...6 giờ chiều. - HS đọc - Buổi tối: 7 giờ tối ...9 giờ tối. - Buổi đêm: 10 giờ đêm đến 12 giờ đêm. - 13 giờ. Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 cộng 1 bằng 13. - HS đọc. - Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số giờ vào dấu chấm hỏi tương ứng. - 4 giờ. - Số 4. - Lúc 4 giờ chiều. -HS làm tương tự với các phần còn lại (miệng) - Nam và bố đi câu cá lúc 4 giờ chiều - Nam và bố đọc sách lúc 8 giờ tối - Lúc 10 giờ đêm Nam đang ngủ -HS lắng nghe - HS đọc - HS trả lời - Đồng hồ điện tử - Hs đối chiếu để nối đồng hồ thích hợp với mỗi tranh. - HS thảo luận nhóm đôi - báo cáo kết quả - HS làm bài vào sgk, sau đó cho HS trình bày. - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS đọc - HS trả lời - HS chọn - HS giải thích Bài 3: a, Đồng hồ B b, Đồng hồ B - HS nêu. - HS chia sẻ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU DẠY HỌC . . . Thứ ngày tháng năm BÀI 29: NGÀY - GIỜ, GIỜ - PHÚT (2 tiết) TIẾT 2. XEM ĐỒNG HỒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau: 1. Về kiến thức, kĩ năng - Củng cố kĩ năng đọc,tìm hiểu tờ lịch tháng. 2. Về năng lực, phẩm chất a. Năng lực: - Qua hoạt động quan sát, diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc viết) mà GV đặt ra, HS phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề. b. Phẩm chất - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 2 của GV, Laptop; Tivi; slide tranh minh họa bài toán,...PBT. - HS: SGK, Bộ đồ dùng Toán 2 của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV cho HS nhắc lại số ngày trong một tháng và củng cố về mối liên hệ giữa các khái niệm “hôm qua”, “hôm nay” và “ngày mai” thông qua các câu hỏi, ví dụ: “Hôm nay là ngày 15 tháng 11, vậy hôm qua là ngày bao nhiêu?” (Ngày 14 tháng 11). - GV tổng kết trò chơi, kết nối vào bài mới. 2. Luyện tập Bài 1: Mỗi tình huống ứng với ô chữ nào? - Cho HS đọc yêu cầu bài, quan sát tranh và cùng phân tích mẫu. - Tổ chức làm việc nhóm 4: Chia lớp thành 4 nhóm. Nhiệm vụ của các nhóm là thảo luận, ghi chép lại những ngày lễ trong năm mà các em biết. Kết thúc thời gian thảo luận, GV chia bảng thành bốn phần, các nhóm lần lượt chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình. - Mở rộng : Yêu cầu kể thêm tên các ngày lễ trong năm mà em biết - Nhận xét Bài 2. Xem tờ lịch tháng 2 và trả lời câu hỏi - Cho HS làm việc nhóm, thảo luận để trả lời các câu hỏi của bài. - Cho HS báo cáo kết quả bằng hình thức Hỏi-đáp. (Hai nhóm cử đại diện lên bảng, oẳn tù tì để chọn ra người hỏi và người đáp). - GV mở rộng: Giới thiệu cho HS đặc điểm của tháng Hai (Có 28 hoặc 29 ngày). - Cho HS liên hệ thêm với ngày sinh của các bạn trong lớp - Lớp cùng GV nhận xét. Bài 3: Xem tờ lịch tháng 3 và trả lời câu hỏi - Các bước tiến hành tương tự BT2. - Nếu có đủ thời gian, GV giới thiệu ngắn gọn cho HS ý nghĩa của những ngày lễ được đề cập: Ngày thầy thuốc VN 27/2- ngày tôn vinh các y, bác sĩ và những người đang làm việc trong ngành Y tế tại Việt Nam. + Ngày Quốc tế Phụ nữ hay còn gọi là Ngày Liên Hiệp Quốc vì Nữ quyền và Hòa bình Quốc tế được tổ chức vào ngày 8 tháng 3 hằng năm. Ngày này được Liên Hiệp Quốc chính thức hóa vào năm 1977. Bài 4: - GV cho HS đọc yêu cầu bài 4 và các câu hỏi - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ lịch tháng 4, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, tìm và ghi lại các ngày còn thiếu trong tờ lịch - Câu hỏi : Tháng 4 có bao nhiêu ngày ? - Nếu thứ Bảy tuần này là ngày Giải phóng miền Nam 30 tháng 4 thì thứ Bảy tuần trước là ngày nào ? *Liên hệ GD : GV giới thiệu ngắn gọn cho HS ý nghĩa của ngày Giải phóng miền Nam 30 tháng 4 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau - HS tham gia trò chơi Đố bạn - HS trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh và làm việc trong nhóm 4, trao đổi nội dung tranh và tìm ô chữ có nội dung tương ứng để nối trong PBT. - Đại diện lên bảng báo cáo kết quả. - Các nhóm cùng GV thống nhất đáp án. - HS lần lượt kể tên các này lễ : Ngày 27/2, ngày 8/3, ngày 30/4, ngày 22/12 v v - HS đọc yêu cầu. - Tiếp tục trao đổi nhóm, đọc các ngày trong tháng 2 và tìm câu trả lời. - Các nhóm cử dại diện lên báo cáo kết quả. - HS liên hệ. - HS đọc yêu cầu. - Tiếp tục trao đổi nhóm, đọc các ngày trong tháng 2 và tìm câu trả lời. - Các nhóm cử dại diện lên báo cáo kết quả. - HS xác định yêu cầu. - Các nhóm thảo luận ghi vào PBT - Đại diện các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi của các bạn - Nhận xét -HS lắng nghe - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU DẠY HỌC . . . Thứ ngày tháng năm BÀI 30: NGÀY - THÁNG TIẾT 2. LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau: 1. Về kiến thức, kĩ năng - Củng cố kĩ năng đọc,tìm hiểu tờ lịch tháng. 2. Về năng lực, phẩm chất a. Năng lực: - Qua hoạt động quan sát, diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc viết) mà GV đặt ra, HS phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề. b. Phẩm chất - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 2 của GV, Laptop; Tivi; slide tranh minh họa bài toán,...PBT. - HS: SGK, Bộ đồ dùng Toán 2 của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV cho HS nhắc lại số ngày trong một tháng và củng cố về mối liên hệ giữa các khái niệm “hôm qua”, “hôm nay” và “ngày mai” thông qua các câu hỏi, ví dụ: “Hôm nay là ngày 15 tháng 11, vậy hôm qua là ngày bao nhiêu?” (Ngày 14 tháng 11). - GV tổng kết trò chơi, kết nối vào bài mới. 2.Luyện tập Bài 1: Mỗi tình huống ứng với ô chữ nào? - Cho HS đọc yêu cầu bài, quan sát tranh và cùng phân tích mẫu. - Tổ chức làm việc nhóm 4: Chia lớp thành 4 nhóm. Nhiệm vụ của các nhóm là thảo luận, ghi chép lại những ngày lễ trong năm mà các em biết. Kết thúc thời gian thảo luận, GV chia bảng thành bốn phần, các nhóm lần lượt chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình. - Mở rộng : Yêu cầu kể thêm tên các ngày lễ trong năm mà em biết - Nhận xét Bài 2. Xem tờ lịch tháng 2 và trả lời câu hỏi - Cho HS làm việc nhóm, thảo luận để trả lời các câu hỏi của bài. - Cho HS báo cáo kết quả bằng hình thức Hỏi-đáp. (Hai nhóm cử đại diện lên bảng, oẳn tù tì để chọn ra người hỏi và người đáp). - GV mở rộng: Giới thiệu cho HS đặc điểm của tháng Hai (Có 28 hoặc 29 ngày). - Cho HS liên hệ thêm với ngày sinh của các bạn trong lớp - Lớp cùng GV nhận xét. Bài 3: Xem tờ lịch tháng 3 và trả lời câu hỏi - Các bước tiến hành tương tự BT2. - Nếu có đủ thời gian, GV giới thiệu ngắn gọn cho HS ý nghĩa của những ngày lễ được đề cập: Ngày thầy thuốc VN 27/2- ngày tôn vinh các y, bác sĩ và những người đang làm việc trong ngành Y tế tại Việt Nam. + Ngày Quốc tế Phụ nữ hay còn gọi là Ngày Liên Hiệp Quốc vì Nữ quyền và Hòa bình Quốc tế được tổ chức vào ngày 8 tháng 3 hằng năm. Ngày này được Liên Hiệp Quốc chính thức hóa vào năm 1977. Bài 4: - GV cho HS đọc yêu cầu bài 4 và các câu hỏi - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ lịch tháng 4, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, tìm và ghi lại các ngày còn thiếu trong tờ lịch - Câu hỏi : Tháng 4 có bao nhiêu ngày ? - Nếu thứ Bảy tuần này là ngày Giải phóng miền Nam 30 tháng 4 thì thứ Bảy tuần trước là ngày nào ? *Liên hệ GD : GV giới thiệu ngắn gọn cho HS ý nghĩa của ngày Giải phóng miền Nam 30 tháng 4 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau - HS tham gia trò chơi Đố bạn - HS trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh và làm việc trong nhóm 4, trao đổi nội dung tranh và tìm ô chữ có nội dung tương ứng để nối trong PBT. - Đại diện lên bảng báo cáo kết quả. - Các nhóm cùng GV thống nhất đáp án. - HS lần lượt kể tên các này lễ : Ngày 27/2, ngày 8/3, ngày 30/4, ngày 22/12 v v - HS đọc yêu cầu. - Tiếp tục trao đổi nhóm, đọc các ngày trong tháng 2 và tìm câu trả lời. - Các nhóm cử dại diện lên báo cáo kết quả. - HS liên hệ. - HS đọc yêu cầu. - Tiếp tục trao đổi nhóm, đọc các ngày trong tháng 2 và tìm câu trả lời. - Các nhóm cử dại diện lên báo cáo kết quả. - HS xác định yêu cầu. - Các nhóm thảo luận ghi vào PBT - Đại diện các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi của các bạn - Nhận xét -HS lắng nghe - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU DẠY HỌC . . .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan.docx