Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
Thực hiện được phép cộng có tổng là số tròn chục.
- Củng cố ý nghĩa của phép cộng, vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép cộng.
- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+).
- Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan tới độ dài và đơn vị xăng- ti- mét.
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
* Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 10 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 10 khối lập phương
Tuần 11: Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021 TOÁN THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM CHƠI CẮM CỜ (Cho HS thực hành và làm bài kiểm tra) Tuần 11: Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021 TOÁN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG LÀ SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu: * Kiến thức, kĩ năng: Thực hiện được phép cộng có tổng là số tròn chục. Củng cố ý nghĩa của phép cộng, vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép cộng. Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+). Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan tới độ dài và đơn vị xăng- ti- mét. * Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm * Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 10 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. KHỞI ĐỘNG : - GV cho chơi Trò choi: TỈM BẠN GV cho HS viết số vào bảng con (mỗi em tự chọn một số bất ki từ 1 đến 9). GV ch0 HS tìm bạn để hai số cộng lại bằng 10. Hai bạn nào tìm được nhau sớm nhất thì thắng cuộc. - Vào bài mới B. BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: Hoạt động1: Xây dựng biện pháp cộng có nhớ trong phạm vi 100 GV hướng dẫn HS theo các bước: - Bước 1 : Tìm hiểu vấn đề * Các nhóm quan sát phép tính: 26 + 4 = ? * Thảo luận, trình bày nhận biết: Ta phải tính: 26 + 4 - Bước 2: Lập kế hoạch * GV gợi ý: * Dùng các thẻ chục và các khối lập phương thể hiện phép tính 26 + 4. * HS nhận biết muốn tính 26 + 4 phải gộp 2 thanh chục và 6 khối lập phương với 2 khối lập phương để tìm số khối lập phương có tất cả. * Các nhóm thảo luận, nêu cách thức giải quyết, nêu tên cách làm: Đếm hay Tinh. Bước 3. Tiến hành kế hoạch * Các nhóm thưc hiên kế hoach: Viêt phép tính đã thực hiện ra bảng con: 26 + 4 - 30. ” *' * * Khuyến khích một vài nhóm trình bày cách thức giải quyết: Làm bằng cách nào? GV tổng kết ngắn gọn cách làm của các nhóm. * GV giới thiệu biện pháp tính - Bước 4: Kiểm tra Cả lớp cùng đếm theo chục trên các khối lập phương và đếm tiếp các khối lập phương rời để khẳng định kết quả đứng. Với phép tính 26 + 24 có thể thực hiện theo trình tự: * HS đặt tính rồi tính. * Dùng ĐDHT kiểm chứng kết quả. C. THỰC HÀNH - HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS thực hiện ở bảng con - GV nhận xét. C.vCỦNG CỐ- DẶN DÒ - Nhắc lại cách đặt tính và tính - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. - HS chơi - HS quan sát trình bày nhận biết - HS thực hiện - HS thảo luận nêu cách làm - HS viết ra bảng con - HS trình bày - GV nêu cách làm - Cả lớp kiểm tra - HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện - HS khác nhận xét - HS lắng nghe, thực hiện Tuần 11: Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021 TOÁN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG LÀ SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu: * Kiến thức, kĩ năng: Thực hiện được phép cộng có tổng là số tròn chục. Củng cố ý nghĩa của phép cộng, vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép cộng. Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+). Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan tới độ dài và đơn vị xăng- ti- mét. * Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm * Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 10 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. KHỞI ĐỘNG : - GV cho chơi Trò choi: TÌM BẠN GV cho HS viết số vào bảng con (mỗi em tự chọn một số bất ki từ 1 đến 9). GV ch0 HS tìm bạn để hai số cộng lại bằng 10.Hai bạn nào tìm được nhau sớm nhất thì thắng cuộc. - Vào bài mới B. LUYỆN TẬP Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS thực hiện ở bảng con - Tìm hiểu mẫu, nhận biết: * Mỗi bông hoa có ba cánh hoa, trên mỗi cánh hoa đều có số. * Số ở nhị hoa có liên quan gì tới các số ở cánh hoa? (12 + 38 + 20 = 70). * HS nhận xét tổng là số tròn chục. - GV nhận xét. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định việc cần làm: giải bài toán. - HS làm bài cá nhân. - Sửa bài: GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày bài giải (có giải thích cách làm: chọn phép cộng vì hỏi tất cả thì phải “gộp”) - HD HS thực hiện - GV nhận xét. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập - Hd HS thảo luận để chọn vé xe. - HS HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài, nhận biết: Thực hiện phép tính cộng để tìm vé có tổng là 50 để lên xe. - HD HS thực hiện, GV theo dõi Vui học - GV HD mẫu - HS tiếp tục chơi theo nhóm đôi: các câu a, b, c. Lưu ý: Các nhóm có thể đi theo các cách khác nhau,so sánh độ dài ở mỗi cách đi các quãng đường ở mỗi cách đi. - GV lưu ý các em cách đi đường thực tế cuộc sống: chọn đường đi theo các tiêu chí: + An toàn. + Khoảng cách ngắn C.CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Em học được gì sau bài học? - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. - HS chơi - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm toán cộng ra bảng con. - HS thực hiện - HS khác nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS xác định - HS làm bài - HS khác nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện theo nhóm đôi - HS nhận xét - HS chơi - HS lắng nghe - HS lắng nghe, thực hiện Tuần 11: Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021 TOÁN PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 I. Mục tiêu: * Kiến thức, kĩ năng: Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Củng cố ý nghĩa của phép cộng, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép cộng. Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+). Bước đầu làm quen cách tính nhanh. Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít. Ôn tập tính nhầm trong phạm vi 20. * Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm * Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 10 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 2 thẻ chục và 10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. KHỞI ĐỘNG : - GV cho chơi Trò choi: TỈM BẠN GV cho HS viết số vào bảng con (mỗi em tự chọn một số bất kì từ 1 đến 9). GV cho HS tìm bạn để hai số cộng lại bằng 14. Hai bạn nào tìm được nhau sớm nhất thì thắng cuộc. - GV Vào bài mới B. BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: Hoạt động 1: Xây dựng biện pháp cộng có nhớ trong phạm vi 100 - GV HD HS vận dụng cách thực hiện phép cộng ở bài trước, thực hiện các phép cộng ở bài này dưới hình thức: - Chia lớp thành hai đội, mỗi đội thực hiện một phép tính ở phần bài học. * Thực hiện phép tính (đăt tính, tính). * Dùng ĐDHT minh hoạ cách tính, đặc biệt giải thích “nhớ 1”, “thêm 1”. - HS trình bày - GV nhận xét, kết luận C. THỰC HÀNH - HD HS quan sát tổng quát, nhận biết cả 6 phép cộng đều có nhớ (do phép cộng các số đơn vị là cộng qua 10 trong phạm vi 20). - Cho HS nhắc lại cách cộng qua 10 trong phạm vi 20 - GV đọc lần lượt từng phép tính cho HS thực hiện trên bảng con. - GV nhận xét. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Em học được gì sau bài học - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. - HS chơi - HS nhận biết - HS thực hiện - HS trình bày - HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại: làm cho đủ chục rồi cộng vói số còn lại - HS khác nhận xét - HS lắng nghe, thực hiện Tuần 11: Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021 TOÁN PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 I. Mục tiêu: * Kiến thức, kĩ năng: Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Củng cố ý nghĩa của phép cộng, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép cộng. Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+). Bước đầu làm quen cách tính nhanh. Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít. Ôn tập tính nhầm trong phạm vi 20. * Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm * Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 10 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 2 thẻ chục và 10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.KHỞI ĐỘNG : - GV cho chơi Trò choi: TÌM BẠN GV cho HS viết số vào bảng con (mỗi em tự chọn một số bất ki từ 1 đến 9). GV ch0 HS tìm bạn để hai số cộng lại bằng 10.Hai bạn nào tìm được nhau sớm nhất thì thắng cuộc. - Vào bài mới B. LUYỆN TẬP Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS thực hiện nhóm đôi: đọc phép tính và nói kết quả cho bạn nghe. - Sau khi sửa bài, GV chọn cặp phép tính 6 + 5 và 5 + 6, yêu cầu HS nhìn vào tổng và nhận xét: đổi chỗ các số hạng của tổiìg, tổng không thay đổi (không nêu tên tính chất). HS nhận xét tổng là số tròn chục. - GV nhận xét. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS thực hiện nhóm đôi: thực hiện phép tính. - GV nhận xét. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập - Nhóm hai HS tìm hiểu bài, nhận biết: - Yêu cầu của bài: so sánh - điền dấu. - ■ - HS giải thích tại sao điền dấu đổ (HS có the tính tổng hoặc vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng: 7 + 3 + 5 cũng bằng 7 + 5 + 3). - GV nhận xét Bài 4: - GV HD : Trên mỗi quyển sách có viết tổng của ba số, tổng các số này là số của ba lô. - Quyển sách có kết quả phép tính là 77 thì xếp vào ba lô màu hồng (gấu trác). 61 + 9+7=77 Quyển sách có kết quả phép tính là 79 thì xếp vào ba lô màu xanh (voi). + 9 + 67 = 79 Quyển sách có kết quả phép tính là 75 thì xếp vào ba lô màu vàng (cá heo). 63 + 5+7=75 - HS nêu kết quả tìm được - GV nhận xét C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Em học được gì sau bài học? - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. - HS chơi - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện - HS khác nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài - HS khác nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện theo nhóm đôi So sánh, điền dấu - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện tìm tổng rồi xếp vào số ba lô thích hợp - HS nhận xét - HS lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2021_2022.doc