Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Học kỳ 1

Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Học kỳ 1

Bài 3: CỔNG TRƯỜNG NHỘN NHỊP

 (Thời lượng 2 tiết )

I. MỤC TIÊU:

 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.

 - Kể tên được một số mẫu cổng trường học thân quen vào thời điểm trước và sau giờ học, và chỉ ra được các công trình kiến trúc đẹp mà em được nhìn thấy.

 - Cảm nhận được cái đẹp, sự hài hòa, màu sắc trong các sản phẩm mĩ thuật.

 - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về cổng trường và mô hình kiến trúc theo hình thức vẽ, xé và cắt, dán.

 - Nhận ra vẻ đẹp của kiến trúc xây dựng hình ảnh cổng trường học thân quen, và có ý thức giữ gìn tài sản của công.

 2. Năng lực.

 Năng lực chung:

 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

 Năng lực chuyên biệt:

 - Bước đầu hình thành một số tư duy về chấm, nét, hình, màu trong mĩ thuật.

 - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về hình ảnh cổng trường theo nhiều hình thức.

 3. Phẩm chất.

 - Bồi dưỡng tính nhân văn, yêu thương ngôi trường, có ý thức chấp hành qui định chung về trật tự, an toàn nơi công cộng.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

 1. Đối với giáo viên.

 - Giáo án, SGK, SGV.

 - Ảnh, tranh vẽ về cổng trường em. Video về các công trình kiến trúc trường học trước và sau giờ học.

 2. Đối với học sinh.

 - SGK.

 - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán.

 

doc 63 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 15671
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP 2
(Chân Trời Sáng Tạo)
Chủ đề 1: ĐẠI DƯƠNG MÊNH MÔNG
Bài 1: BẦU TRỜI VÀ BIỂN
(Thời lượng 2 tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
 - Kể tên được một số màu đậm, màu nhạt, nêu được cách phối hợp các màu đậm, nhạt trong các sản phẩm mĩ thuật.
 - Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của chấm, nét, hình, màu, trong các sản phẩm mĩ thuật.
 - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về cảnh vật và sự sống dưới đại dương theo hình thức vẽ, xé và cắt, dán. 
 - Nhận ra vẻ đẹp của đại dương, yêu thiên nhiên và có ý thức giữ gìn môi trường sạch, đẹp. 
 2. Năng lực.
 Năng lực chung: 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 Năng lực chuyên biệt: 
 - Bước đầu hình thành một số tư duy về chấm, nét, hình, màu trong mĩ thuật
Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về cảnh vật và sự sống dưới đại dương theo nhiều hình thức.
 3. Phẩm chất.
 - Bồi dưỡng tình yêu thương giũa con người và các con vật sống dưới đại dương mênh mông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Đối với giáo viên.
 - Giáo án, SGK, SGV mĩ thuật 2.
 - Ảnh, tranh vẽ bầu trời và biển, video về các con vật dưới đại dương. 
 2. Đối với học sinh.
 - SGK mĩ thuật 2.
 - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán. 
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ( Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết màu sắc.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
- GV: Cho HS hát bài hát “ Về biển khơi”
- GV yêu cầu HS quan sát hình sgk trang 6 và trả lời câu hỏi?
- Câu 1: Theo em, màu đậm là những màu nào?
- Câu 2: Theo em, màu nhạt là những màu nào?
- GV yêu cầu HS pha các cặp màu cơ bản, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi:
- Câu 3: Sau khi pha các cặp màu cơ bản, ta được những màu gì?
- Câu 4: Nhóm màu pha với màu vàng cho ta cảm giác đậm hay nhạt?
- Câu 5: Màu xanh lam, xanh lá, tím cho ta cảm giác gì?
- Câu 6: Màu đỏ, nâu, cam cho ta cảm giác gì ?
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét : Các màu cơ bản có thể pha trộn với nhau để tạo ra các màu sắc mới có độ đậm, nhạt khác nhau.
* GV chốt:
 Vậy là các em đã hiểu và thực hành các bước vẽ tranh về biển, có các khối màu đậm, màu nhạt.
- HS hát đều và đúng nhịp.
- HS trả lời: 
- Câu 1: Màu đậm là những màu: đen, nâu, da cam, xanh da trời, tím,..
- Câu 2: Màu nhạt là những màu: trắng, vàng, hồng,...
- Câu 3: Sau khi pha các cặp màu cơ bản, ta sẽ có màu: Vàng + đỏ = cam Xanh dương + vàng = lục
Xanh dương + đỏ = nâu
- Câu 4: Nhóm màu pha với màu vàng cho ta cảm giác đậm.
- Câu 5: Màu xanh lam, xanh lá, tím cho ta cảm giác là những màu lạnh.
- Câu 6: Màu đỏ, nâu, cam cho ta cảm giác là những màu nóng.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
B. KIẾN THẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG:
HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh bầu trời và biển.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS quan sát hình sgk trang 7 và trả lời câu hỏi.
- Khơi gợi để HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các bước thực hành vẽ tranh với màu đậm, và màu nhạt.
 Câu hỏi gợi mở:
- Theo em, có mấy bước để vẽ tranh về bầu trời và biển?
- Bước nào được vẽ bằng nhiều nét?
- Bước nào có vẽ màu đậm, màu nhạt?
* GV minh hoạ:
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. 
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 
* GV chốt:
- Như vậy là các em đã biết màu sắc có thể tạo nên đậm, nhạt trong tranh.
* Nhận xét, dặn dò.
- Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn thành, và chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS trả lời.
- Theo em, có 3 bước chính để vẽ một bức tranh về bầu trời và biển.
+ Vẽ nét tạo ranh giới trời và biển.
+ Vẽ hình mặt trời và sóng nước bằng nét màu.
+Vẽ màu cho phù hợp với bầu trời và mặt biển.
-Bước được vẽ bằng nhiều nét là bước 2.
-Bước cóvẽ màu đậm, màu nhạt là bước 3
HS quan sát .
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HANH. ( Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ và cắt, dán tranh về bầu trời và biển.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
 Gợi ý cách tổ chức.
- Hướng dẫn HS thực hành bài vẽ và cách phối hợp các màu hài hòa, linh hoạt khi vẽ. 
- Khuyến khích hổ trợ HS vẽ và cắt dán hình thuyền để dán vào mặt biển trong bài vẽ sau khi vẽ xong màu.
Câu hỏi gợi mở:
+ Em chọn những màu nào để vẽ phần bầu trời? Màu nào để vẽ mặt biển? Vì sao?
+ Tại sao mặt biển cần màu đậm?
+ Em vẽ chiếc thuyền to hay nhỏ để cắt dán vào sản phẩm mĩ thuật? Hình dáng thuyền như thế nào? Có buồm không?
+ Em có muốn trang trí thêm gì cho bức tranh không?
- Trước khi vào bài thực hành, GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi để nắm chắc kiến thức lí thuyết cho bài vẽ của mình hơn:
+ Bước 1: Chọn màu vẽ.
+ Bước 2:Tạo bức tranh về bầu trời và biển theo ý thích.
+ Bước 3: Vẽ và cắt, dán thêm thuyền, máy để bức tranh về bầu trời và biển sinh động hơn.
* GV chốt:
- Vậy là các em đã thực hiện các cách vẽ tranh về bầu trời và biển theo ý thích.
- HS cùng chơi.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS lựa chọn, pha màu theo cảm nhận.
- HS thực hành.
- HS thực hành.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS trả lời. 
- HS thực hành các bước vẽ
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
.
HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm, hoặc trưng bày chung cả lớp. 
- Khuyến khích HS giới thiệu, chia sẻ cảm nhận của cá nhân về màu sắc, độ đậm nhạt trong các sản phẩm của mình hay của các bạn.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận để nhận biết thêm vẻ đẹp trong cách phối hợp màu sắc.
* Trưng bày sản phẩm:
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. Yêu cầu HS giới thiệu, chia sẻ cảm nhận của cá nhân về màu sắc, độ đậm, nhạt trong các sản phẩm của mình và của các bạn.
+ Em ấn tượng với sản phẩm mĩ thuật nào? Vì sao?
+ Sản phẩm mĩ thuật của bạn/của em có những màu nào là màu đậm, màu nhạt?
+ Sản phẩm mĩ thuật mang đến cho em cảm giác gì?
+ Em thích nhất chi tiết nào ở sản phẩm của mình/của bạn?
+ Em còn muốn điều góp ý gì ở sản phẩm của mình để rõ màu đậm, nhạt hơn không?
- GV thu một số sản phẩm của HS để trưng bày
* GV chốt:
- Vậy là các em đã thực hiện các cách trưng bày sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn, về bầu trời và biển theo ý thích.
- GV đánh giá, nhận xét bài thực hành vẽ của HS.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS trưng bày và chia sẻ cảm nhận về tranh của mình và của các bạn trong nhóm theo gợi ý:
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM.
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu màu đậm, màu nhạt trong tự nhiên.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
- GV cho HS xem hình ảnh về các thời điểm sáng, tối, trời nắng, tời mưa và thảo luận về đậm, nhạt của màu sắc trong các hiện tượng ngoài tự nhiên.
- Có thể gợi ý HS chia sẻ những kỷ niệm hay câu chuyện liên quan đến những dự báo thời tiết thông qua độ đậm, nhạt của cảnh vật ngoài thiên nhiên. 
- Nêu câu hỏi để HS thảo luận.
Câu hỏi gợi mở:
- Những khi trời sắp mưa, khung cảnh thường có màu như thế nào?
- Màu sắc đậm, nhạt trong thiên nhiên cho ta cảm giác thế nào về thời gian trong ngày?
- Bức ảnh nào cho ta cảm giác nhiều màu nhạt? 
- Bức ảnh nào có màu đậm, màu nhạt xen kẻ?
Liên hệ thực tế : bảo vệ môi trường .Em cần làm gì để bảo vệ moi trường?
* GV chốt:
+ Tóm tắt: Vậy là các em đã hiểu, để ghi nhớ độ đậm nhạt của màu sắc có thể diễn tả được thời gian trong tranh, ảnh.
* Nhận xét, dặn dò.
- Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn thành, và chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS được quan sát ảnh chụp thiên nhiên ở các thời điểm khác nhau, chia sẻ cảm nhận.
- HS quan sát ảnh chụp thiên nhiên, chỉ ra màu đậm, màu nhạt trong mỗi bức tranh.
- HS xem hình ảnh về các thời điểm sáng, tối, trời nắng, tời mưa và thảo luận về đậm, nhạt của màu sắc trong các hiện tượng ngoài tự nhiên.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
* Điều chỉnh sau bài dạy 
TUẦN 3
Thứ : / 9 / 2021
Lớp
TUẦN 4
Thứ : / 9/ 2021
Lớp
Bài 2: NHỮNG CON VẬT DƯỚI ĐẠI DƯƠNG
(Thời lượng 2 tiết )
I. MỤC TIÊU:
 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
 - Kể tên được một số con vật dưới đại dương, nêu được cách bước vẽ trong các bài tập mĩ thuật.
 - Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của trong các sản phẩm mĩ thuật.
 - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về sự sống dưới đại dương theo hình thức vẽ, xé và cắt, dán. 
 - Nhận ra vẻ đẹp của các con vật dưới đại dương, yêu thiên nhiên và có ý thức giữ gìn môi trường sạch, đẹp biển cả. 
 2. Năng lực.
 Năng lực chung: 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 Năng lực chuyên biệt: 
 - Bước đầu hình thành một số tư duy về chấm, nét, hình, màu trong mĩ thuật.
 - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về hình ảnh các con vật theo nhiều hình thức.
 3. Phẩm chất.
 - Bồi dưỡng tình yêu thương giũa con người và các con vật sống dưới đại dương mênh mông.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
 1. Đối với giáo viên.
 - Giáo án, SGK, SGV.
 - Ảnh, tranh vẽ các con vật sống dưới nước. Video về các con vật sống dưới đại dương.
 2. Đối với học sinh.
 - SGK.
 - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ. ( TIÊT 1)
HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết vẻ đẹp của các con vật dưới đại dương
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
- GV: Cho HS hát bài hát “Nơi đại dương”
a. Mục tiêu: 
- Chỉ ra được vẻ đẹp phong phú, đa dạng về hình, màu của các con vật dưới đại dương.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- Tạo cơ hội cho HS quan sát hình ảnh để nhận biết đặc điểm của các con vật sống dưới đại dương.
c. Gợi ý cách tổ chức. 
- GV giới thiệu hình ảnh các loài vật sống trên cạn và sống dưới đại dương để HS quan sát.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi?
d. Câu hỏi gợi mở:
- Trong những hình trên, hình nào là hình các con vật sống dưới đại dương? 
- Trong các con vật đó, em thích con vật nào? Vì sao?
- Con vật em thích có hình dáng, màu sắc họa tiết như thế nào?
- Ngoài những con vật trên, em còn biết những con vật nào sống dưới đại dương?
- GV khuyến khích HS kể thêm những con vật sống dưới đại dương mà các em biết.
- GV đặc câu hỏi? để HS suy nghĩ trả lời.
* Liên hệ thực tế:
+Em cần làm gì để bảo vệ môi trường biển?
GV kết luận:
- HS hát đều và đúng nhịp.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS quan sát nêu tên các loài vật sống dưới đại dương, và mô tả hình dáng, màu sắc, đặc điểm của chúng.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS kể tên các con vật vật sống dưới đại dương.
- HS trả lời:
- Ví dụ: Con Cá. Con Tôm. Con Cua. Con Mực vv 
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 B. KIẾN THẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG:
HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ con vật dưới đại dương.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu:
- Vẽ và trang trí được con vật dưới đại dương.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- GV khuyến khích HS quan sát hình minh họa trong SGK, thảo luận để nhận biết cách vẽ con vật dưới đại dương và sử dụng các chấm, nét, màu để trang trí.
c. Gợi ý cách tổ chức. 
- GV yêu cầu HS quan sát ở SGK (Trang 11) thảo luận để nhận biết các bước thực hiện bài vẽ.
- GV gợi ý HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các bước thực hành bài vẽ cũng như sử dụng các loại chấm, nét, màu để trang trí con vật.
d. Câu hỏi gợi mở:
 - Hình con vật được vẽ ở vị trí nào trên trang giấy? To hay nhỏ?
- Có thể vẽ con vật bằng chấm, nét gì?
- Ngoài hình con vật, còn có hình ảnh gì để bức tranh thêm xinh động?
- Màu sắc trong tranh con vật dưới đại dương được diễn ra như thế nào?
* Cách vẽ:
* Bước 1: Vẽ hình con vật bằng nét.
* Bước 2: Trang trí bằng các nét, chấm màu. 
* Bước 3: Vẽ nền để hình con vật thêm xinh động.
* GV chốt: Vậy là các em biết cách kết hợp hình với chấm, nét, màu có thể diễn tả được đặc điểm và hình dáng của một số loài vật dưới nước ở hoạt động 2.
* Nhận xét, dặn dò.
- Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn thành, và chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát hình minh họa trong SGK, thảo luận nhóm.
- HS quan sát ở SGK (Trang 11) thảo luận nhóm.
- HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các bước thực hành.
- HS trả lời (Vẽ vừa với khổ giấy A4).
- HS trả lời .
- HS trả lời (rong, rêu ).
- HS trả lời (Màu sắc rất phong phú).
- HS thực hành các bước vẽ.
- HS thực hành.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO. ( TIÊT 2)
HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ con vật dưới đại dương mà em thích.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.( ghép tranh)
a. Mục tiêu: 
- Nêu được cách kết hợp hài hòa chấm, nét, hình, màu trong vẽ hình và trang trí.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- Khuyến khích HS quan sát hình minh họa trong SGK, thảo luận để nhận biết cách vẽ con vật dưới đại dương và sử dụng cách chấm, nét, màu để trang trí.
- Khuyến khích và hổ trợ HS thao tác thực hiện bài vẽ theo ý thích.
c. Gợi ý cách tổ chức. 
- GV gợi ý HS hình dung về hình dáng, màu sắc của con vật dưới đại dương mà các em yêu thích.
- HS lựa chọn các loại nét và màu đa dạng để trang trí con vật. lựa chọn các loại nét và màu đa dạng để trang trí con vật.
- Hướng dẫn và hổ trợ HS các kĩ năng và kiến thức khi cần thiết, phù hợp với năng lực của HS.
d. Câu hỏi gợi mở:
- Em chọn con vật nào sống dưới nước để vẽ? 
- Con vật đó có hình dáng, màu sắc như thế nào?
- Em có thể vẽ thêm gì cho phần nền của bài vẽ?
* Lưu ý: GV gợi ý cho HS sử dụng các loại nét đa dạng, xen kẽ nhau để hình con vật thêm xinh động.
 - Khuyến khích HS vẽ thêm các hình rong rêu, sóng nước, bong bóng nước, cho phần của bài vẽ sinh động. 
* Cách vẽ:
- Bước 1: Nhớ lại hình dáng, đặc điểm của con vật dưới đại dương mà em thích.
- Bước 2: Vẽ các nét cơ bản con vật mà em yêu thích bằng bút chì trước.
- Bước 3: Vẽ con vật dưới đại dương mà em thích bằng các chấm, nét, màu rồi tô màu cho đẹp
* GV chốt: Vậy là các em vừa thực hiện các bước vẽ các con vật sống dưới đại dương và đã hoàn chỉnh hình ảnh các con vật ở hoạt động 3.
- HS cùng chơi.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS quan sát hình minh họa trong SGK, thảo luận nhóm. 
- HS thực hiện.
- HS hình dung về hình dáng, màu sắc của con vật dưới đại dương.
- HS lựa chọn các loại nét và màu đa dạng để trang trí con vật.
- HS tùy năng lực để thực hiện.
Em chọn con mực .
Màu trắng,dài, có đuôi 
Vẽ thêm rong, rêu , san hô 
- HS thực hiện các loại nét vẽ khác nhau.
- HS phụ họa thêm hình ảnh phụ.
- HS thực hành vẽ các bước.
- HS thực hành.
- HS thực hành hoàn chỉnh.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
D. HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu: 
- Yêu thích thiên nhiên. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường biển.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày bài vẽ và chia sẻ.
c. Gợi ý cách tổ chức. 
- Yêu cầu HS trưng bày bài vẽ
- Hướng dẫn HS giới thiệu, trình bày bài vẽ với các bạn, nêu cảm nhận về hình dáng, màu sắc của con vật dưới đại dương.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận để nhận biết thêm vẻ đẹp trong cách kết hợp các loại chấm, nét, màu có trong bài vẽ.
* GV chốt: Vậy là tất cả các em có ý thức yêu thiên nhiên. giữ gìn, bảo vệ môi trường biển, bảo vệ đại dương của chúng ta ở hoạt động 4.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS tổ chức trưng bày bài vẽ và chia sẻ.
- HS thực hiện.
- HS thảo luận để nhận biết thêm vẻ đẹp.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN.
HOẠT ĐỘNG 5: Xem tranh của họa sĩ.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu: 
- HS quan sát tranh trong SGK, và cảm nhận được tranh vẽ của họa sĩ.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- Khuyến khích HS quan sát bức tranh trong SGK để chỉ ra được nét đẹp trong tạo hình, cách sử dụng chấm, nét, màu của họa sĩ.
c. Gợi ý cách tổ chức. 
- HS quan sát tranh trong SGK (Trang 13)
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận.
d. Câu hỏi gợi mở:
- Bức tranh của họa sĩ diễn tả các con vật nào?
- Hình dáng các con vật có gì đặc biệt?
- Bức tranh có những nét, chấm, màu nào? 
- Em ấn tượng với bài vẽ nào?
- Bài vẽ của bạn vẽ con vật nào dưới đại dương.
- Những chấm, nét, màu nào được lập lại nhiều trong bài vẽ?
- Bài vẽ của bạn khác bài vẽ của em mình/ bài vẽ của bạn?
- Em còn muốn điều chỉnh gì ở bài vẽ của mình hoặc của bạn ?
* GV chốt: Tóm tắt để HS ghi nhớ.
- Có nhiều cách tạo chấm, nét, màu để tạo hình và trang trí con vật sống dưới đại dương ở hoạt động 5.
* Nhận xét, dặn dò.
- Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn thành, và chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS quan sát tranh trong SGK, và cảm nhận tranh.
HS quan sát bức tranh trong SGK để chỉ ra được nét đẹp trong tạo hình.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời, ghi nhớ.
- HS trả lời, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
TUẦN 
Thứ : / 9 / 2021
Lớp
TUẦN 
Thứ : / 9/ 2021
Lớp
Bài 3: ĐẠI DƯƠNG TRONG MẮT EM
(Thời lượng 2 tiết )
I. MỤC TIÊU:
 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
 - Kể tên được một số con vật dưới đại dương, nêu được cách bước vẽ trong các bài tập mĩ thuật.
 - Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của trong các sản phẩm mĩ thuật.
 - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về sự sống dưới đại dương theo hình thức thủ công, vẽ, xé và cắt, dán. 
 - Nhận ra vẻ đẹp của các con vật dưới đại dương, yêu thiên nhiên và có ý thức giữ gìn môi trường sạch, đẹp biển cả. 
 2. Năng lực.
 Năng lực chung: 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 Năng lực chuyên biệt: 
 - Bước đầu hình thành một số tư duy về sản phẩm thủ công 3D. chấm, nét, hình, màu trong mĩ thuật.
 - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về hình ảnh các con vật theo nhiều hình thức 2D,3D 
 3. Phẩm chất.
 - Bồi dưỡng tình yêu thương giũa con người và các con vật sống dưới đại dương mênh mông.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
 1. Đối với giáo viên.
 - Giáo án, SGK, SGV.
 - Ảnh, tranh vẽ các con vật sống dưới nước. Video về các con vật sống dưới đại dương.
 2. Đối với học sinh.
 - SGK.
 - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ. ( TIÊT 1)
HOẠT ĐỘNG 1: Khám phá hình các con vật dưới đại dương.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
a. Mục tiêu: 
- Chỉ ra được hình, màu đậm, màu nhạt và không gian trong tranh.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- Khuyến khích HS cắt hình các con vật dưới đại dương ở bài trước để tạo các nhân vật cho sản phẩm mĩ thuật chung.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- Hướng dẫn HS sử dụng kéo để cắt hình con vật các em đã vẽ ở bài trước ra khỏi giấy.
- Tập hợp các hình con vật theo nhóm để cùng thực hiện hoạt động tiếp theo.
d. Câu hỏi gợi mở:
Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn của gv
- Nhóm em có những con vật nào được vẽ từ bài học trước?
- Các con vật đó có hình dáng, màu sắc thế nào?
- Nhóm em đã tạo sản phẩm mĩ thuật chung về các loài vật dưới đại dương như thế nào?
* Lưu ý: Có thể cắt hình con vật dưới đại dương trong sách báo cũ đã sử dụng để bổ sung cho tư liệu hình ảnh thêm phong phú.
* Cách vẽ, cắt hình: (Các con vật)
- Bước 1: Cắt hình con vật em đã vẽ ở bài trước ra khỏi giấy vẽ.
- Bước 2: Theo em có thể sử dụng hình các con vật này để làm gì?
- Bước 3: Cắt rời các hình con vật này cho hoàn chỉnh và để riêng.
* Liên hệ thực tế:
+Em cần làm gì để bảo vệ môi trường biển?
GV kết luận:
- HS hát đều và đúng nhịp.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS chú ý.
- HS sử dụng kéo để cắt hình con vật.
- HS thảo luận theo nhóm theo câu hỏi gợi mở của gv.
-các nhóm cử đại diện trả lời
- HS trả lời.
- HS thực hành.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
B. KIẾN THẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG:
HOẠT ĐỘNG 2: Cách tạo bức tranh với hình có sẵn.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu: 
- Biết cách tạo bức tranh từ các hình có sẵn,
b. Nhiệm vụ của GV. 
- Khuyến khích HS quan sát hình trong SGK, thảo luận để nhận biết các bước tạo bức tranh từ hình có sẵn.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (Trang 15) thảo luận để nhận biết cách tạo nền và sắp xếp hình động vật biển tạo bức tranh về sự sống dưới đại dương.
- Khuyến khích HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các bước thực hiện tạo bức tranh với hình có sẵn.
d. Câu hỏi gợi mở:
- Tạo bức tranh với hình có sẵn cần mấy bước?
- Bước nào sử dụng hình có sẵn?
- Để bức tranh sinh động hơn, cần làm thế nào?
* GV chốt:
- Từ những hình có sẵn, có thể sắp xếp để tạo được bức tranh ở hoạt động 2.
* Nhận xét, dặn dò.
- Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn thành, và chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS quan sát hình trong SGK, thảo luận.
- HS quan sát hình trong SGK (Trang 15) thảo luận.
- HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các bước thực hiện tạo bức tranh.
- HS trả lời( 3 bước)
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO. ( TIÊT 2)
HOẠT ĐỘNG 3: Tạo sản phẩm mĩ thuật về sự sống dưới đại dương.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
a. Mục tiêu: 
- Tạo sản phẩm mĩ thuật chung về khung cảnh và sự sống dưới đại dương.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- GV khuyến khích và hổ trợ HS cách vẽ nền và các thao tác tạo sản phẩm mĩ thuật về sự sống của các loài vật dưới đại dương theo ý thích.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- GV ổ chức cho HS lập nhóm 4 hoặc 5 em; thảo luận phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm để thực hiện bài tập.
- GV khuyến khích các em tưởng tượng câu chuyện cho những con vật của mình và dán chúng vào nền màu của đại dương.
- GV khơi ngợi cho HS hình dung và nhớ lại sự sống dưới đại dương để các em thấy sự phong phú, đa về hình, màu của các loài sinh vật biển.
- GV khuyến khích các em vẽ và cắt dán thêm hình rong rêu, san hô, bong bóng nước, cho phần nền của sản phẩm sinh động hơn. 
d. Câu hỏi gợi mở:
- Nhóm em sẽ tạo sản phẩm mĩ thuật về cuộc sống dưới đại dương với những con vật nào?
- Ngoài các con vật, các em sẽ trang trí thêm những gì cho sản phẩm mĩ thuật?
- Trong nhóm em, bạn nào sẽ vẽ nền cho sản phẩm? Ai sắp xếp các con vật vào nền sản phẩm?
- Các em sẽ vẽ thêm gì cho phần nền của sản phẩm?
* Cách vẽ:
- Bước 1: Tập hợp các con vật đã cắt rời.
- Bước 2: Tạo sản phẩm mĩ thuật về sự sống dưới đại dương theo ý thích của nhóm. 
- Bước 3: Lưu ý: Có thể sưu tầm thêm hình các sinh vật sống dưới đại dương dán vào sản phẩm mĩ thuật.
* GV chốt:
- Như vậy là các em đã hoàn thành việc cắt dán hình các con ở dưới đại dương ra thành và đưa vào tranh thành sản phẩm ở hoạt động 3.
- HS cùng chơi.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS thực hiện.
- HS lập nhóm 4 hoặc 5 em; thảo luận phân công nhiệm vụ.
- HS hình dung nhớ lại.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện các bước.
- HS thực hiện các bước.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
D. HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ. 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu: 
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp phong phú của đại dương.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về cách sử dụng hình có sẵn tạo sản phẩm chung và những điều lí thú trong quá trình làm sản phẩm nhóm.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm của nhóm để giới thiệu, chia sẻ cảm nhận của mình về vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật được tạo ra từ cách phối hợp các loại chấm, nét, màu.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận và chia sẻ về hoạt động hợp tác nhóm.
d. Câu hỏi gợi mở:
- Nhóm em sẻ tạo sản phẩm mĩ thuật về cuộc sống dưới đại dương với những con vật nào?
- Ngoài các con vật các em sẽ trang trí thêm những gì cho sản phẩm mĩ thuật?
- Trong nhóm em bạn nào sẽ vẽ nền cho sản phẩm? Ai sắp xếp các con vật vào nền sản phẩm?
- Các em sẽ vẽ thêm gì cho phần nền của sản phẩm ?
e. Cách trưng bày sản phẩm.
- Nêu cảm nhận của em về sản phẩm mĩ thuật yêu thích:
- Cách sắp xếp hình các con vật 
- Màu đậm, màu nhạt.
- Vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật được tạo ra từ cách phối hợp các loại chấm, nét, màu.
* GV chốt: Như vậy là các em đã biết cách thực hiện các qui trưng bày sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn để giới thiệu, chia sẻ cảm nhận của mình về vẻ đẹp của sản phẩm ở hoạt động 4.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận.
- HS trưng bày sản phẩm của nhóm để giới thiệu, chia sẻ cảm nhận của mình về vẻ đẹp của sản phẩm.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS chú ý thực hiện.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN.
HOẠT ĐỘNG 5: Khám phá cuộc sống dưới đại dương.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu: 
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và tinh thần hợp tác trong học tập.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- GV khuyến khích HS xem ViDeo, clip quan sát cuộc sống dưới đại dương của các loài vật và vận động cơ thể theo cách di chuyển của các loài vật yêu thích.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- Chia sẻ câu chuyện về cuộc sống của các loài vật dưới đại dương mà em biết.
- Chọ 1 con vật yêu thích trong sản phẩm chung của nhóm và diễn tả sự vận động của con vật dưới đại dương theo cảm nhận của mình 
d. Câu hỏi gợi mở:
- Em ấn tượng với sản pẩm nào? Con vật nào? Vì sao? 
- Sản phẩm của nhóm nào có cách sắp xếp hình, màu, thú vị, độc đáo?
- Màu đậm, màu nhạt trong sản phẩm có tác dụng gì?
- Điều gì thấy em có thú vị khi làm việc chung với các bạn? 
* GV chốt: Vậy là các con vật dưới đại dương có nhiều hình dạng, màu sắc và đặc điểm bên ngoài khác nhau. Chúng cũng cần có môi trường sống trong lành ở hoạt động 5.
* Nhận xét, dặn dò.
- Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn thành, và chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS ghi nhớ.
- HS cảm nhận.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS ghi nhớ, cảm nhận.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
TUẦN 
Thứ : / 9 / 2021
Lớp
TUẦN 
Thứ : / 9/ 2021
Lớp
Chủ đề 2 : ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG EM
Bài 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
(Thời lượng 2 tiết )
I. MỤC TIÊU:
 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
 - Kể tên được một số phương tiện giao thông. Chỉ ra được cách kết hợp hình các phương tiện giao thông để vẽ tranh và làm được các sản phẩm mĩ thuật.
 - Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của các phương tiện giao thông, các hình khối, màu sắc trong các sản phẩm mĩ thuật.
 - Thực hiện được bài vẽ có phương tiện giao thông trên đường.
 - Nêu được cảm nhận về sự phong phú và sinh động của các phương tiện giao thông trong tranh.
 - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về phương tiện giao thông theo hình thức vẽ, xé và cắt, dán. 
 - Nhận ra vẻ đẹp của phương tiện giao thông, yêu quí và có ý thức giữ gìn cảnh quang đường sạch, đẹp. 
 - Có ý thức chấp hành luật giao thông.
 2. Năng lực.
 Năng lực chung: 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 Năng lực chuyên biệt: 
 - Bước đầu hình thành một số tư duy về chấm, nét, hình, màu trong mĩ thuật.
 - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về chủ đề “Đường đến trường em” theo nhiều hình thức.
 3. Phẩm chất.
 - Có văn hóa trong ứng sử nơi công cộng và khi tham gia giao thông.
 - Có ý thức bảo vệ các phương tiện giao thông.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
 1. Đối với giáo viên.
 - Giáo án, SGK, SGV.
 - Ảnh, tranh vẽ. Video về hình ảnh các phương tiện tham gia giao thông
 2. Đối với học sinh.
 - SGK.
 - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ( TIẾT 1)
HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết các phương tiện giao thông.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
- GV: Cho HS hát bài hát( chúng em vơi an toàn giao thông).
a. Mục tiêu: 
- Chỉ ra được cách thực hiện một số hình thức mĩ thuật để thể hiện các hình ảnh than quen khi đến trường.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- Tạo cơ hội cho HS quan sát và thảo luận để nhận biết hình dáng, màu sắc và đặc điểm riêng của mỗi loại phương tiện giao thông.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- Cho HS quan sát hình ảnh, Video hoặc mô hình phương tiện giao thông do GV chuẩn bị để các em khám phá và chia sẻ cảm nhận về hình dáng, màu sắc, đặc điểm riêng của mỗi phương tiện giao thông. 
- GV nêu câu hỏi để HS nói tên phương tiện giao thông các em biết, tìm hiểu thêm về loại hình và phương tiện giao thông khác.
d. Câu hỏi gợi mở:
- GV đặt câu hỏi? 
- Em đến trường bằng phương tiện nào?
- Em thường gặp phương tiện giao thông nào trên đường đi học?
- Phương tiện đó duy chuyển trên địa hình nào?
* Lưu ý: GV cần chú ý phân tích phương tiện giao thông đặc thù tại địa phương.
Liên hệ thực tế:
+ Em cần làm gì để chấp hành tốt luật an toàn giao thông?
GV kết luận:
- HS hát đều và đúng nhịp.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS quan sát và nhận biết các phương tiện giao thông.
- HS quan sát hình ảnh, Video hoặc mô hình phương tiện giao thông.
- HS trả lời: Các hình ảnh phương tiện giao thông trong SGK.
- Hình (1,2,3,4,5,6,7, và hình 8). (Trang 18).
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
B. KIẾN THẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG:
HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh về phương tiện giao thông.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu: 
- Vẽ, cắt, dán được sản phẩm mĩ thuật về cảnh vật trên đường đi học.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- GV khuyến khích HS quan sắt và đọc các bước hướng dẫn vé tranh về phương tiện giao thông trong sách để thực hiện bài tập. 
c. Gợi ý cách tổ chức.
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận để nhận biết các bước vẽ tranh về phương tiện giao thông trong SGK (Trang 19).
- Khuyến khích HS nhắc lại các bước vẽ tranh về phương tiện giao thông.
- Minh họa nhanh các bước vẽ nét trên bảng để HS quan sát,
d. Câu hỏi gợi mở:
- Hình ảnh chính cần diễn tả tron

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mon_mi_thuat_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao.doc