Bài giảng Chính tả 2 - Tiết 16: Bàn tay dịu dàng

Bài giảng Chính tả 2 - Tiết 16: Bàn tay dịu dàng

 Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh.

 Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã:

 -Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.

 Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.

Phỏng theo Xu-khôm-lin-xki

 (Mạnh Hưởng dịch)

 

pptx 11 trang thuychi 2990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả 2 - Tiết 16: Bàn tay dịu dàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP: 2Chính tả (Nghe viết)Tiết 16:Bàn tay dịu dàngThứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020Chính tả (Nghe – viết)Tiết 16: Bàn tay dịu dàng Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã: -Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.Phỏng theo Xu-khôm-lin-xki	(Mạnh Hưởng dịch)Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020Chính tả (Nghe – viết)Tiết 16: Bàn tay dịu dàngLỗi Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã: -Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020Chính tả (Nghe – viết)Tiết 16: Bàn tay dịu dàngLỗiTư thế ngồi khi viết bài- Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn.- Đầu hơi cúi. Mắt cách vở khoảng 25 cm.- Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ.- Hai chân để song song, thoải mái.Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020Chính tả (Nghe – viết)Tiết 16: Bàn tay dịu dàng Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020Chính tả (Nghe – viết)Tiết 16: Bàn tay dịu dàngLỗi Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã: -Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.Phỏng theo Xu-khôm-lin-xki	(Mạnh Hưởng dịch)Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020Chính tả (Nghe – viết)Bàn tay dịu dàngLỗi2. Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au.+ 3 từ có tiếng mang vần ao:+ 3 từ có tiếng mang vần au:bao nhiêu, mưa bão, cao, dạo, bảo, báo tin, đào đất, chào, cháo, báu vật, đau, rau, cây cau, con cháu, mau, nhàu nát, giàu, Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020Chính tả (Nghe – viết)Tiết 16: Bàn tay dịu dàngBài 3. a, Đặt câu để phân biệt các tiếng sau:da, ra, gia+ Da dẻ cậu ấy thật hồng hào.+ Hồng đã ra ngoài từ sớm.+ Gia đình em rất hạnh phúc.dao, rao, giao+ Em không nghịch dao.+ Người bán hàng vừa đi vừa rao.+ Cô giáo giao bài tập cho chúng em làm.3.b) Tìm tiếng có vần uôn hay uông thích hợp với mỗi chỗ trốngĐồng quê em xanh tốt.Nước từ trên nguồn đổ , chảy cuộn.ruộngluônxuốngcuồnThứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020Chính tả (Nghe – viết)Tiết 16: Bàn tay dịu dàngCỦNG CỐ - DẶN DÒ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_chinh_ta_2_tiet_16_ban_tay_diu_dang.pptx