Bài giảng Đạo đức 3 - Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 2)

Bài giảng Đạo đức 3 - Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 2)

Câu 1:Vì sao phải tôn trọng thư từ,

 tài sản của người khác ?

Câu 2: Để tôn trọng thư từ, tài

 sản của người khác bạn phải

làm gì ?

a) Bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình.

) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem tivi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.

Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì.

Sang nhà bạn, thấy bạn có đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn :” Cậu cho tớ xem đồ chơi này được không ?”

 

ppt 22 trang thuychi 5330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức 3 - Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : ĐẠO ĐỨC- LỚP 3Tuần 27Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác( Tiết 2)Kiểm tra bài cũ:Vì sao ta phải tôn trọng đám tang?KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1:Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?Câu 2: Để tôn trọng thư từ, tài sản của người khác bạn phải làm gì ?Kiểm tra bài cũ:Vì sao ta phải tôn trọng đám tang?TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢNCỦA NGƯỜI KHÁC(tiết 2)Hoạt động 1: Nhận xét hành via) Bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình. b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem tivi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì. d) Sang nhà bạn, thấy bạn có đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn :” Cậu cho tớ xem đồ chơi này được không ?” a) Bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình.a) Bố đi công tác về mà Thắng liền lục túi để xem bố có quà gì cho mình đây là hành vi không đúng vì Thắng không xin phép bố mà đã lục túi của bố. b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem tivi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. b) Hành vi đúng vì Bình đã tôn trọng và chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem tivi.c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì. c) Hành vi của mấy bạn là không đúng vì chưa được sự cho phép của Hải mà mấy bạn đã lấy thư của Hải ra xem. d) Sang nhà bạn, thấy bạn có đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn :” Cậu cho tớ xem đồ chơi này được không ?” d) Hành vi đúng vì bạn Phú đã biết hỏi ý kiến của bạn trước khi mượn xem. ? Trong bốn tình huống trên em hãy cho biết tình huống nào thể hiện sự không tôn trọng tư từ và tài sản của người khác ? Tình huống nào thể hiện sự tôn trọng thư từ và tài sản của người khác? 1234a) Bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem tivi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xemc) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn viết thư xem Hải viết gì. d) Sang nhà bạn, thấy bạn có đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn :” Cậu cho tớ xem đồ chơi này được không ?” 	Thư từ, tài sản của người khác là sở hữu riêng của họ. 	Chúng ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm đến thư từ, tài sản của người khác.KẾT LUẬNTình huống 1 Giờ ra chơi, thấy Mai đang ngồi đọc thư của bà ở quê gửi lên, Linh liền giật thư từ tay Mai và chạy sang sân rủ Quang mở ra xem. Em sẽ làm gì nếu là Quang?Hoạt động 2: Xử lí tình huốngTình huống 2 Bình và Nguyên sang nhà Dung chơi. Trong lúc Dung ra phòng ngoài nghe điện thoại, Bình rủ Nguyên lấy sổ nhật kí của Dung để trên bàn ra xem Dung viết những gì? Em sẽ làm gì nếu là Nguyên?Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh. Cần phải hỏi người khác và được sự đồng ý mới sử dụng đồ đạc của người đó.Hoạt động 2: Xử lí tình huống Em có đồng ý với các ý kiến dưới đây không? Vì sao?Ý kiếnĐồng ýKhông đồng ýa) Mọi thứ trong gia đình đều là của chung nên có thể tùy ý sử dụng.b) Bạn bè thân thiết thì có thể tự do sử dụng sách vở, đồ dùng của nhau.c) Cần phải tôn trọng thư từ, sách vở, đồ dùng cá nhân của người khác, dù là ai đi nữa.d) Chỉ cần tôn trọng thư từ, sách vở, đồ dùng của người lớn; còn trẻ con thì không cần xin phép.Ghi nhớ: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ. Tự ý xem thư, sử dụngtài sản của người khác là thiếu lòng tự trọng và vi phạm pháp luật.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_3_ton_trong_thu_tu_tai_san_cua_nguoi_khac.ppt