Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Từ ngữ về muông thú - Đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào - Phạm Thị Phương
Bài 1: Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp:
, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, thỏ, ngựa vằn,
bò rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu)
hổ,
Bài 2: Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời những câu hỏi sau:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Từ ngữ về muông thú - Đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào - Phạm Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngữ về muông thúĐặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?Luyện từ và câu lớp 2Giáo viên: Phạm Thị PhươngMục tiêu- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp.- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào? Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?Bài 1: Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp:(hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, thỏ, ngựa vằn, bò rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu)Thú dữ, nguy hiểmThú không nguy hiểmHổ Báo Gấu Lợn lòi ( lợn rừng) Chó sóiSư tửThỏNgựa vằn Bò rừngKhỉ VượnTê giácSóc ChồnCáoHươuHổBáoGấuChó sóiSư tửThỏ Ngựa vằnBò rừngKhỉTê giácSócChồnCáo Hươu VượnLợn lòiThứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?Bài 1: Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp:(hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, thỏ, ngựa vằn, bò rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu)Thú dữ, nguy hiểmThú không nguy hiểmBài 1: Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp:(hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, thỏ, ngựa vằn, bò rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu)Thú dữ, nguy hiểmThú không nguy hiểmhổ,thỏ,báo,gấu,lợn lòi,chó sói,sư tử,ngựa vằn, bò rừng,khỉ,vượn,tê giác.sóc,chồn,cáo,hươu.HổBáoGấuChó sóiSư tửThỏ Ngựa vằnBò rừngKhỉTê giácSócChồnCáo Hươu VượnLợn lòiThú dữ, nguy hiểmThú không nguy hiểmBài 2: Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời những câu hỏi sau:Thỏ chạy như thế nào?Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?Gấu đi như thế nào?Voi kéo gỗ như thế nào?Thỏ chạy như thế nào?Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?Gấu đi như thế nào?Voi kéo gỗ như thế nào?Bài 2: Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời những câu hỏi sau:Thỏ chạy như thế nào?Thỏ chạy rất nhanh.Thỏ chạy nhanh như bay.Thỏ chạy nhanh như tên bắn.Bài 2: Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời những câu hỏi sau:b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?Bài 2: Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời những câu hỏi sau:b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?Bài 2: Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời những câu hỏi sau:b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất nhanh.Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt.Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhẹ như không.Bài 2: Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời những câu hỏi sau:c) Gấu đi như thế nào?Gấu đi lặc lè.Gấu đi chậm chạp.Gấu đi nặng nề.d) Voi kéo gỗ như thế nào?Voi kéo gỗ rất khỏe.Voi kéo gỗ thật khỏe và mạnh.Voi kéo gỗ băng băng.Voi kéo gỗ hùng hục.Để trả lời cho câu hỏi “như thế nào” ta thay thế cụm từ “như thế nào” bằng các từ, cụm từ chỉ đặc điểm, trạng thái.Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây:Trâu cày rất khỏe. M: Trâu cày như thế nào?b) Ngựa phi nhanh như bay. c) Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Soi thèm rỏ dãi. d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành khạch. Ngựa phi như thế nào?Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Soi thèm như thế nào?Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào?Muốn hỏi về đặc điểm, trạng thái của người và vật gì đó, ta dùng cụm từ “như thế nào” và đặt dấu chấm hỏi cuối câu.Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2020Luyện từ và câuTừ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?Thỏ chạy như thế nào ? - Thỏ chạy rất nhanh. - Thỏ chạy nhanh như bay. - Thỏ chạy nhanh như tên bắn.a) Thỏ chạy như thế nào?Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào? - Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt. - Sóc chuyền từ cành này sang cành khác khéo léo. - Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhẹ như không. b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?Gấu đi như thế nào? - Gấu đi lặc lè. - Gấu đi nặng nề. - Gấu đi chậm chạp.c) Gấu đi như thế nào?Voi kéo gỗ như thế nào? -Voi kéo gỗ rất khỏe. -Voi kéo gỗ hùng hục. -Voi kéo gỗ băng băng. d) Voi kéo gỗ như thế nào?Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:a/ Trâu cày rất khỏe. Trâu cày như thế nào? b/ Ngựa phi nhanh như bay. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: Ngựa phi như thế nào? Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào?c/ Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. d/ Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành khạch. Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào? Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng Câu 1: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” trong câu sau: Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. a. ve b. nhởn nhơ c. suốt mùa hè Câu 2: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” thường chỉ gì ? a. chỉ thời gian b. chỉ địa điểm, nơi chốn c. chỉ đặc điểm Thích ăn hoa quả Bắt chước tài baGặp Ngộ không hỏi đó là con chiNgộ Không đấm ngực cười khìĐố em, đố bạn con gì đáp nhanhCONKHỈ-Về ôn lại bài đã học Chuẩn bị: Từ ngữ về loài thú Dấu chấm, dấu phẩy Dặn dò:Luyện từ và câu:Từ ngữ về muông thú- Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2016
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_2_tu_ngu_ve_muong_thu_dat_va_tra_l.ppt