Bài giảng Tập đọc 2 - Luyện từ và câu

Bài giảng Tập đọc 2 - Luyện từ và câu

 Bài 1.Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau:

Con trâu ăn cỏ.

b) Đàn bò uống nước dưới sông.

c) Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.

 

ppt 26 trang thuychi 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc 2 - Luyện từ và câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Luyện từ và câuKiểm tra bài cũ: a. Bạn Lan đang tranh. b. Bạn Nam bóng rất giỏi. c. Me ̣ chợ mua cá về nấu canh. Điền các từ chỉ hoạt động vào chỗ trống : vẽ đá đi Luyện từ và câu:Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy Bài 1.Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau:a) Con trâu ăn cỏ.b) Đàn bò uống nước dưới sông.c) Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ. Con trâu ăn cỏ.ănĐàn bò uống nước dưới sông.uốngMặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.tỏaBài 1. Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau :Con trâu ăn cỏ.Đàn bò uống nước dưới sông. Từ chỉ hoạt độngănuống Một số từ chỉ hoạt động của người, loài vật : - chạy, nhảy, đi, bò, đọc, hát, vẽ, - leo, sủa, hót, bay, Em hiểu thế nào là từ chỉ hoạt động? - Hoạt động là sự vận động, cử động, của người , loài vật, sự vật nó hướng ra bên ngoài mà chúng ta nhìn thấy được thường là nhằm một mục đích nào đó. c) Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ. Từ chỉ trạng tháitỏa Một số từ chỉ trạng thái của sự vật :	- ngủ, thức, nhớ, quên, yêu, ghét, 	- sống, chết, mọc, lặn, tắt, héo, Em hiểu thế nào là từ chỉ trạng thái?  - Trạng thái cũng là từ chỉ hoạt động nhưng nó không hướng ra bên ngoài , không nhìn thấy được mà nó lại diễn ra bên trong. Mẹ rất lo lắng khi em bị bệnh.Em bé đang ngủ.*Ví dụ:Bài 2. Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống : (giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn)Con mèo, con mèo... theo con chuột vuốt, nanhCon chuột quanhLuồn hang hốc.	Đồng daoĐuổiGiơ: đưa cao lên hoặc đưa ra phía trước.Nhe: chành môi để lộ ra.Luồn: len lỏi để lọt qua nơi hẹp hoặc nơi nguy hiểm.Trò chơi: Ai nhanh hơn ?Bài 2. Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống : (giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn)Con mèo, con mèo......... theo con chuột ........ vuốt, .......nanh Con chuột ........ quanh Luồn hang .... hốc. Đồng dao Đuổi Giơ nhechạy luồnTrò chơi “Mèo đuổi chuột”Bài 3. Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu sau?Lớp em học tập tốt lao động tốt.Cô giáo chúng em rất yêu thương quý mến học sinh.Chúng em luôn kính trọng biết ơn các thầy giáo cô giáo.Bài 3. Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu sau?a) Lớp em học tập tốt lao động tốt.b) Cô giáo chúng em rất yêu thương quý mến học sinh.c) Chúng em luôn kính trọng biết ơn các thầy giáo cô giáo.,,,Ghi nhớ : Trong câu văn có hai hay nhiều từ chỉ hoạt động, trạng thái; hai hay nhiều từ chỉ sự vật được đặt cạnh nhau thì ta dùng dấu phẩy để tách riêng các từ đó để cho câu văn được rõ nghĩa hơn.- Bé quét nhà , nhặt rau , chơi với em đỡ mẹ.*Ví dụ:Trò chơi:Ai nhanh – Ai đúng1. Tìm từ chỉ hoạt động:bay2. Dòng nào gồm các từ chỉ hoạt động, trạng thái?A. Sông, nhà, núi, xe máy, quạt.B. Chạy, nói, khóc, nhảy, tỏa. C. Tím, đỏ, xanh, trắng, hồng. 3. Câu nào điền đúng dấu phẩy?A. Em học bài làm bài , đầy đủ.B. Em học bài , làm bài , đầy đủ.C. Em học bài , làm bài đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_2_luyen_tu_va_cau.ppt