Bài giảng Tập đọc 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Dương Ngọc Lương
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
Cậu có bao nhiêu trí khôn?
Mình chỉ có một thôi.
Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân của chúng. Ông reo lên: “Có mà trốn đằng trời!” Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang.
Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn:
Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!
Chồn buồn bã:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc 2 - Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Dương Ngọc Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc – Lớp 2A3 Giáo viên thực hiện: Dương Ngọc LươngThứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021Tập đọcKHỞI ĐỘNG : ĐỌC THUỘC LÒNG BÀI :” VÈ CHIM”Tập đọcMột trí khôn hơn trăm trí khônThứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021 Một trí khôn hơn trăm trí khôn 1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:Cậu có bao nhiêu trí khôn?Mình chỉ có một thôi.Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. 2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân của chúng. Ông reo lên: “Có mà trốn đằng trời!” Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang. Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn: Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi! Chồn buồn bã: - Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả. 3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn: Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé! Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ có thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng. 4 . Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng: Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994- Đọc nối tiếp từng câu-Luyện đọc đoạn Tập đọcMột trí khôn hơn trăm trí khônChia đoạnThứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021Đoạn 1 : Gà Rừng và Chồn . . . Mình thì có hàng trăm.Đoạn 2 : Một buổi sáng . . . còn cậu cứ thế nhé.Đoan 3 : Đắn đo một lúc . . . chạy biến vào rừng. Đoạn 4 : Hôm sau . . . đến hết bài.Tập đọcMột trí khôn hơn trăm trí khôn * Câu dài: + Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. + Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!. + Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả. + Chồn bảo Gà Rừng: - Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.Một trí khôn hơn trăm trí khônGiải nghĩa từ: Một trí khôn hơn trăm trí khônThình lình4Một trí khôn hơn trăm trí khôn Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng ? Tìm hiểu bài: 1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng: -Cậu có bao nhiêu trí khôn? -Mình chỉ có một thôi. -Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.Những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng:Chồn vẫn ngầm coi thường bạnÍt thế sao?Mình thì có hàng trăm.Một trí khôn hơn trăm trí khônKhi gặp nạn Chồn như thế nào ? Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì. 2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân của chúng. Ông reo lên : “Có mà trốn đằng trời !” nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang. Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn : - Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi ! Chồn buồn bã : - Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.Một trí khôn hơn trăm trí khôn3.Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn: - Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé! Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng dự đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng. Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn ?Gà Rừng nghĩ ra mẹo để cả hai thoát nạn là:Gà Rừng giả chếtVùng chạy đánh lạc hướng Để Chồn có cơ hội vọt khỏi hang.Một trí khôn hơn trăm trí khôn 4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng: -Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình. Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ? Chồn thay đổi hẳn thái độ với Gà Rừng: nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình.5. Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý dưới đây:a) Gặp nạn mới biết ai khôn.b) Chồn và Gà Rừng.c) Gà Rừng thông minh.Một trí khôn hơn trăm trí khônA Gặp nạn mới biết ai khôn Vì câu chuyện ca ngợi sự bình tĩnh thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn.Một trí khôn hơn trăm trí khônB Chồn và Gà RừngVì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng.Một trí khôn hơn trăm trí khônC Gà Rừng thông minh Vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện.Một trí khôn hơn trăm trí khônCâu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?Hãy dũng cảm Hãy nói cho mọi người biết trí khôn của mìnhChồn khôn hơn Gà Rừng Không nên khoe khoang, khoác loác mà nên khiêm tốn vì khi gặp nạn mới biết ai khônNội dung :Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.* Chồn: vì Chồn đã hiểu ra sai lầm của mình, đã biết khiêm tốn, quý trọng bạn.* Gà Rừng: vì nó bình tĩnh, thông minh lúc gặp nạn.Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?Trò chơi: NHANH TRÍ – ĐÁP TÀICâu chuyện kể về con vật nào?Chồn và Gà RừngGà Rừng có tính cách gì ?Khiêm tốn, thông minh.Chồn có tính cách gì?Khoe khoang, xem thường người khác.Gà Rừng nghĩ ra cách gì thoát nạn?Giả vờ chết, đánh lừa thợ săn.126DẶN DÒ- Đọc bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn Trả lời lại các câu hỏi của bài tập đọc.Tập kể lại câu chuyện trên theo đoạn, bài.Chuẩn bị bài Cò và Cuốc.Chúc các trò của cô luôn chăm ngoan và học tập tiến bộ!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_2_mot_tri_khon_hon_tram_tri_khon_duong_ngo.ppt