Bài giảng Tiếng Việt 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Cảnh sông nước (Tiết 1) - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Chiên

Bài giảng Tiếng Việt 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Cảnh sông nước (Tiết 1) - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Chiên

Mục tiêu

 Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

 1. a) Tìm ở cột B lời giải thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A và viết vào vở theo mẫu.

b) Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu ở cột A trên đây:

1/ Hoạt động di chuyển.

2/ Hoạt động di chuyển bằng chân.

3/ Hoạt động di chuyển bằng phương tiện giao thông.

ppt 14 trang Đoàn Khánh Hy 16/12/2023 2450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Cảnh sông nước (Tiết 1) - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Chiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT AN MINH 
Trường Tiểu học Đông Hòa 2 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ 
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 5/5 
MÔN: TIẾNG VIỆT 
Giáo viên: Trần Thị Chiên 
KHỞI ĐỘNG 
Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
Là từ có nhiều nghĩa gốc. 
Là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. 
Là từ có một số nghĩa gốc 
B 
Chọn đáp án đúng 
Câu 1 
Là từ có nhiều nghĩa gốc và một nghĩa chuyển 
KHỞI ĐỘNG 
Trong các câu dưới đây, câu nào có từ chân mang nghĩa gốc? 
Mặt trời lặn sau chân núi. 
Bé bị đau chân . 
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. 
 Chân của chiếc bàn học rất chắc chắn. 
C 
Câu 2 
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2023 Tiếng Việt 
 Bài 7C: Cảnh sông nước (Tiết 1) 
Mục tiêu 
 Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
A 
1) Bé chạy lon ton trên sân. 
2)Tàu chạy trên đường ray. 
3) Đồng hồ chạy đúng giờ. 
4) Dân làng khẩn trương chạy lũ. 
B 
a)Hoạt động của máy móc. 
b) Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy đến. 
c)Sự di chuyển nhanh bằng chân. 
d)Sự di chuyển của phương tiện giao thông. 
 M: 1-c; 
 2 - d; 3 - a; 4 - b 
 1. a) Tìm ở cột B lời giải thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A và viết vào vở theo mẫu. 
1) Bé chạy lon ton trên sân 
2) Tàu chạy trên đường ray. 
3) Đồng hồ chạy đúng giờ. 
4) Dân làng khẩn trương chạy lũ. 
b) Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu ở cột A trên đây: 
1/ Hoạt động di chuyển . 
2/ Hoạt động di chuyển bằng chân . 
3/ Hoạt động di chuyển bằng phương tiện giao thông . 
1 
a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân. 
2. T ừ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ? 
b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. 
c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ. 
a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân. 
- Chỉ nước lội ruộng không tốt cho chân, gây hại cho da chân 
2. T ừ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ? 
b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. 
- Chỉ tàu tiếp nhận than để chuyển đi nơi khác . 
c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ. 
- Chỉ hoạt động đưa thức ăn vào miệng . 
Nước ăn chân. 
Ăn tối 
Tàu vào cảng ăn than 
2. T ừ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ? 
a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân. 
b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. 
c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ. 
c 
a. Câu có từ đi 
- Mang nghĩa 2: mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ. 
Bé Lan đang tập đi. 
Nam thích đi giày. 
 3. Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi hoặc từ đứng . 
- Mang nghĩa 1: tự di chuyển bằng bàn chân. 	 
b. Câu có từ đứng 
- Mang nghĩa 2: ngừng chuyển động. 
Mang nghĩa 1:ở tư thế thân thẳng, chân 
đặt trên mặt nền. 
Chú bộ đội đứng gác. 
Hôm nay, trời đứng gió. 
Củng cố, vận dụng 
Cho các từ: ăn ảnh, ăn ý, ăn gỏi, ăn chơi. Từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển? 
Hãy đặt 1 câu với 1 từ mang nghĩa gốc và 1 câu với 1 từ mang nghĩa chuyển em vừa tìm ở trên. 
Nghĩa gốc: ăn gỏi . 
Nghĩa chuyển: ăn ảnh, ăn ý, ăn chơi. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_2_chan_troi_sang_tao_bai_7_canh_song_nu.ppt