Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Học kỳ 2 - Năm học 2021-2022 - Trịnh Thị Thảo

Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Học kỳ 2 - Năm học 2021-2022 - Trịnh Thị Thảo

TIẾT 21

 * ÔN ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 3

 * THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: CÂU CHUYỆN VỀ BÀI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN

 *VẬN DỤNG - SÁNG TẠO

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

– Nhớ tên bài hát và hiểu được sự ra đời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn của nhạc sĩ Phạm Tuyên.

2. Năng lực:

– Thể hiện bài đọc nhạc kết hợp được với nhạc cụ đệm, nhạc beat và vận động.

3. Phảm chất:

– Biết đọc nhạc và vận dụng gõ đệm theo nhịp 2/4.

- Qua bài hát giáo dục học sinh cách cảm nhận cảnh đẹp của hoa lá mùa xuân thật là tươi đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)

 

doc 99 trang Hà Duy Kiên 9843
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Học kỳ 2 - Năm học 2021-2022 - Trịnh Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 
	Ngày dạy: 
	Ký duyệt
CHỦ ĐỀ 5:
TIẾT 19
HỌC HÁT: BÀI HOA LÁ MÙA XUÂN
 NHẠC VÀ LỜI: HOÀNG HÀ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Hoa lá mùa xuân,
 - Học sinh hát thuộc lời ca, biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Hà.
2. Năng lực:
- Bước đầu hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Hoa lá mùa xuân.
- Biết hát kết hợp với gõ đệm, hát kết hợp với vận động cơ thể
- Hình thành cho các em một số kĩ năng hát (lấy hơi, rõ lời, đồng đều)
- Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm 
3. Phảm chất:
– Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất vui tươi của bài Hoa lá mùa xuân.
- Qua bài hát giáo dục học sinh cách cảm nhận cảnh đẹp của hoa lá mùa xuân thật là tươi đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh 
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
 3’
25’
 3’
 2’
KHỞI ĐỘNG
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- Gv đàn cho cả lớp hát khởi động giọng bài hát bất kỳ HK1
– GV có thể cho HS khởi động giọng bằng âm “La” theo các nét nhạc sau:
– Cách thực hiện: GV đàn và hát mẫu từng nét nhạc với trường độ (trắng, đen), sau đó hướng dẫn HS hát theo. Mỗi nét nhạc đọc từ 2 – 3 lần.
KHÁM PHÁ
* Dạy bài hát.
-Các em đã được học khá nhiều bài hát thiếu nhi và biết đến nhiều nhạc sỹ tên tuổi khác nhau. Tiết học hôm nay cô trò ta sẽ làm quen với ca khuc của 1 nhạc sỹ có cái tên gợi lên hình ảnh 1 con sông, đó là nhạc sỹ Hoàng Hà với ca khúc: Hoa lá mùa xuân. Hoàng Hà tên thật là Hoàng Phi Hồng, sinh ngày 1 tháng 12 năm 1929 tại vùng hoa ven Tây Hồ, Hà Nội.
-Trình chiếu tranh nhạc sĩ.
-Hát mẫu
- Giới thiệu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát: Bài hát có 4 câu hát, tiết tấu câu 1+ 3 giống nhau; câu 2 và 4 giống nhau ở cuối câu 4 mở thêm 1 nhịp.
Câu hát 1: Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.
Câu hát 2: Tôi cùng múa, tôi cùng ca. Tôi cùng ca múa ca mừng xuân.
Câu hát 3: Xuân vừa đến, trên cành cao. Cho ngàn muôn lá hoa đẹp tươi.
Câu hát 4: Cho nhựa mới, cho đời vui. Cho người muôn tiếng ca rộn vang nơi nơi.
- Dạy HS từng câu hát cho đến hết bài. Chú ý nhắc HS lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.
- Khi GV đếm, bắt giọng cho HS hát nên đếm là 2- 1 vì ở đầu bài hát là ô nhịp lấy đà.
- GV cho HS hát nhiều lần cho các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS.
THỰC HÀNH − LUYỆN TẬP
* Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách (cả lớp, nhóm, cá nhân).
– GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách với các hình thức:
+Hát với nhạc đệm.
– GV có thể chia HS thành 3 nhóm hát nối tiếp:
+Nhóm 1 hát câu 1.
+Nhóm 2 hát câu 2.
+Nhóm 3 hát câu 3.
+Câu 4 cả 3 nhóm cùng hát.
– GV điều khiển HS ôn bài hát gõ đệm theo phách các hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp thể hiện sắc thái. GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS (nếu cần).
– GV khen ngợi, động viên HS những nội dung thực hiện tốt và nhắc nhở HS những nội dung cần tập luyện thêm. Khuyến khích HS về nhà chơi trò chơi và tương tác với người thân.
- Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả?
- Gọi 1 HS lên biểu diễn đơn ca.
- Gv nhận xét tiết học(khen+nhắc nhở).
- Dặn HS về ôn lại bài vừa học. Chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT.
- Trật tự, chuẩn bị scahs vở, lớp trưởng báo cáo
- Hát tập thể.
-Lắng nghe, thực hiện
- Nghe giảng.
-Theo dõi
-Lắng nghe
- Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Học hát.
- Luyện hát.
- Thực hiện, Sửa lỗi hát sai.
-Lắng nghe, theo dõi làm mẫu, làm cung GV sau đó thực hiện hình thức gv phân công.
-Thực hiện.
-Hát kết hợp gõ đệm
-Lắng nghe.
- Trả lời.
- Hát đơn ca.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
 TIẾT 20
 * ÔN TẬP BÀI HÁT HOA LÁ MÙA XUÂN
 * ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Nêu được lại tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Hoa lá mùa xuân,
 - Nhớ lại 5 nốt nhạc đã học
2. Năng lực:
– Hát được giai điệu và đúng lời ca bài hát Hoa lá mùa xuân. Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp/ phách.
– Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay. Biết đọc cùng với nhạc đệm và gõ đệm cho bài đọc nhạc số 3.
3. Phảm chất:
– Biết đọc nhạc và vận dụng gõ đệm theo nhịp 2/4.
- Qua bài hát giáo dục học sinh cách cảm nhận cảnh đẹp của hoa lá mùa xuân thật là tươi đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh 
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
 3’
25’
 3’
 2’
KHỞI ĐỘNG
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- Trò chơi: Tôi trước bạn sau để ôn tập các nốt nhạc đã học
+ GV đọc nốt Đô 
+ HS sẽ đọc các nốt kế tiếp đi lên: Rê-mi-pha-sol-la
+ GV đọc nốt La
+ HS sẽ đọc các nốt kế tiếp đi xuống : Sol-la-mi-re-đô
(Chú ý khi thực hiện HS cần đọc nhanh và đúng cao độ các nốt nhạc)
THỰC HÀNH − LUYỆN TẬP
*Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân
Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu.
– GV gợi ý, trao đổi với HS tìm cách thể hiện khác cũng phù hợp với nhịp điệu của bài hát như: gõ xuống bàn và kết hợp vỗ tay theo nhịp.
– GV gợi ý/ hướng dẫn một số động tác vận động tại chỗ cho bài hát như: giơ tay sang phải, sang trái; đưa 2 tay lên đầu tạo thành bông hoa; hai bạn cầm tay nhau, 
– HS thực hiện theo các hình thức đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca. Lưu ý và sửa sai cho HS; nhắc nhở HS hát kết hợp vỗ tay nhấn mạnh hơn vào phách mạnh và nhẹ hơn vào phách nhẹ để thể hiện được sắc thái.
KHÁM PHÁ
2. Đọc nhạc Bài số 3
+ Đọc lời ca và tên nốt: .(Chú ý đọc tên nốt chưa có cao độ)
- GV cho quan sát và giới thiệu về bài đọc nhạc Bài số 3. Đọc mẫu bài đọc nhạc qua một lần.
? Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài đọc nhạc.
- GV đọc tên nốt từng câu và bắt nhịp cho HS đọc theo
+ Câu 1: 
+ Câu 2:
- Cho HS đọc với nhiều hình thức khác nhau như cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay: .(Chú ý đọc tên nốt chưa có cao độ)
- GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay của Đô – Rê – Mi-Sol-La và yêu cầu HS thể hiện lại thế tay của 5 nốt
- GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay từng câu và hướng dẫn HS đọc theo. 
- GV cho HS đọc cả bài theo kí hiệu bàn tay bằng nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV tổng kết – nhận xét.
+ Đọc nhạc với nhạc đệm: .(Chú ý đọc có cao độ)
- GV mở file nhạc đệm đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc theo.
- GV yêu cầu HS thực hiện với nhiều hình thức khác nhau: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhạc đệm kết hợp vận động tự do theo ý thích.
- GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc để các em đọc khớp với nhạc đệm. Sửa sai và nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc.
-Hỏi tên các nốt nhạc đã học
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT.
- Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết học.
-Thực hiện
-Lắng nghe GV đọc và đọc lên xuống với các nốt còn lại.
-Quan sát, lắng nghe
- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS lắng nghe, đọc theo
- HS đọc câu 1.
- HS đọc câu 2.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
-Quan sát, làm chậm thế tay của 5 nốt nhạc
-Vừa đọc từng câu, vừa làm thế tay 5 nốt.
-Lớp thực hiện.
-Nhận xét chéo nhau.
-Lắng nghe
- HS đọc nhạc với nhạc đệm.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lưu ý những chỗ khó.
-1 HS trả lời: Nốt Đồ-rê-mi-pha-sol-la.
- Hs ghi nhớ.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
- Học sinh thực hiện
TIẾT 21
 * ÔN ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 3
 * THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: CÂU CHUYỆN VỀ BÀI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
 *VẬN DỤNG - SÁNG TẠO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Nhớ tên bài hát và hiểu được sự ra đời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
2. Năng lực:
– Thể hiện bài đọc nhạc kết hợp được với nhạc cụ đệm, nhạc beat và vận động.
3. Phảm chất:
– Biết đọc nhạc và vận dụng gõ đệm theo nhịp 2/4.
- Qua bài hát giáo dục học sinh cách cảm nhận cảnh đẹp của hoa lá mùa xuân thật là tươi đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh 
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
 3’
25’
 3’
 2’
KHỞI ĐỘNG
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- Trò chơi: Tôi trước bạn sau để ôn tập các nốt nhạc đã học
+ GV đọc nốt Đô 
+ HS sẽ đọc các nốt kế tiếp đi lên: Rê-mi-pha-sol-la
+ GV đọc nốt La
+ HS sẽ đọc các nốt kế tiếp đi xuống : Sol-la-mi-re-đô
(Chú ý khi thực hiện HS cần đọc nhanh và đúng cao độ các nốt nhạc)
THỰC HÀNH − LUYỆN TẬP
*Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân
Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu.
– GV gợi ý, trao đổi với HS tìm cách thể hiện khác cũng phù hợp với nhịp điệu của bài hát như: gõ xuống bàn và kết hợp vỗ tay theo nhịp.
– GV gợi ý/ hướng dẫn một số động tác vận động tại chỗ cho bài hát như: giơ tay sang phải, sang trái; đưa 2 tay lên đầu tạo thành bông hoa; hai bạn cầm tay nhau, 
– HS thực hiện theo các hình thức đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca. Lưu ý và sửa sai cho HS; nhắc nhở HS hát kết hợp vỗ tay nhấn mạnh hơn vào phách mạnh và nhẹ hơn vào phách nhẹ để thể hiện được sắc thái.
KHÁM PHÁ
2. Đọc nhạc Bài số 3
+ Đọc lời ca và tên nốt: .(Chú ý đọc tên nốt chưa có cao độ)
- GV cho quan sát và giới thiệu về bài đọc nhạc Bài số 3. Đọc mẫu bài đọc nhạc qua một lần.
? Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài đọc nhạc.
- GV đọc tên nốt từng câu và bắt nhịp cho HS đọc theo
+ Câu 1: 
+ Câu 2:
- Cho HS đọc với nhiều hình thức khác nhau như cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay: .(Chú ý đọc tên nốt chưa có cao độ)
- GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay của Đô – Rê – Mi-Sol-La và yêu cầu HS thể hiện lại thế tay của 5 nốt
- GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay từng câu và hướng dẫn HS đọc theo. 
- GV cho HS đọc cả bài theo kí hiệu bàn tay bằng nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV tổng kết – nhận xét.
+ Đọc nhạc với nhạc đệm: .(Chú ý đọc có cao độ)
- GV mở file nhạc đệm đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc theo.
- GV yêu cầu HS thực hiện với nhiều hình thức khác nhau: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhạc đệm kết hợp vận động tự do theo ý thích.
- GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc để các em đọc khớp với nhạc đệm. Sửa sai và nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc.
-Hỏi tên các nốt nhạc đã học
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT.
- Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết học.
-Thực hiện
-Lắng nghe GV đọc và đọc lên xuống với các nốt còn lại.
-Quan sát, lắng nghe
- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS lắng nghe, đọc theo
- HS đọc câu 1.
- HS đọc câu 2.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
-Quan sát, làm chậm thế tay của 5 nốt nhạc
-Vừa đọc từng câu, vừa làm thế tay 5 nốt.
-Lớp thực hiện.
-Nhận xét chéo nhau.
-Lắng nghe
- HS đọc nhạc với nhạc đệm.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lưu ý những chỗ khó.
-1 HS trả lời: Nốt Đồ-rê-mi-pha-sol-la.
- Hs ghi nhớ.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
- Học sinh thực hiện
 TIẾT 21
* ÔN ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 3
* THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: CÂU CHUYỆN VỀ BÀI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
*VẬN DỤNG - SÁNG TẠO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhớ lại gia điệu, tiết tấu cơ bản của bài đọc nhạc số 3
– Nhớ tên bài hát và hiểu được sự ra đời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
2. Năng lực:
– Thể hiện bài đọc nhạc kết hợp được với nhạc cụ đệm, nhạc beat và vận động.
3. Phảm chất:
– Biết đọc nhạc và vận dụng gõ đệm theo nhịp 2/4.
- Qua bài hát giáo dục học sinh cách cảm nhận cảnh đẹp của hoa lá mùa xuân thật là tươi đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh 
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
 3’
25’
 3’
 2’
KHỞI ĐỘNG
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
Trò chơi: Mình cùng vỗ tay
– Cách chơi: GV quy định sáu nốt nhạc tương ứng với các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và các số tương ứng với số lần vỗ tay. GV đọc “Son”, HS vỗ tay năm lần; đọc “Đô”, HS vỗ tay một lần; đọc “La” cao HS vỗ tay sáu lần.
– Cách thực hiện:
Lần 1: GV đọc tên nốt, cả lớp vỗ tay.
Lần 2: GV đọc tên nốt, nhóm/ đôi bạn/ cá nhân vỗ tay.
Lần 3: HS đọc tên nốt, nhóm/ đôi bạn/ cá nhân vỗ tay.
Lưu ý: GV có thể triển khai theo cách ngược lại.
– GV có thể sử dụng câu hỏi trong SGK và gợi ý HS trả lời: Những nốt nhạc nào được ngân dài hơn trong bài đọc nhạc? (Đô, Mi)
THỰC HÀNH − LUYỆN TẬP
1. Ôn đọc nhạc Bài số 3
– GV có thể cho HS thực hiện bài đọc nhạc và vận động theo hình dưới đây:
– GV hướng dẫn HS thực hiện theo tốc độ từ chậm đến nhanh.
– GV cho HS thực hiện theo các hình thức: đồng ca/ tốp ca/ song ca/ đơn ca.
Lưu ý: GV nhắc nhở, sửa sai và yêu cầu HS đọc với giọng đọc vừa phải đúng theo tên nốt và cao độ, có ý thức thể hiện sắc thái to – nhỏ theo yêu cầu của bài đọc nhạc.
KHÁM PHÁ
Thường thức âm nhạc Câu chuyện về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
– GV cho HS xem hình ảnh về những chú voi con ở Bản Đôn (Tây Nguyên) hoặc , xem video và cho nghe bài hát Chú voi con ở Bản Đôn để dẫn dắt vào câu chuyện.
-Giới thiệu về Tây Nguyên, vị trí trên bản đồ: Tây Nguyên là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm các tỉnh xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ phía Bắc xuống Nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông ...
-Kể mẫu trên nhạc nền có tiếng suối chảy, đàn Tơ rưng.
– GV hướng dẫn HS quan sát nội dung 4 bức tranh để thảo luận, trao đổi, tìm hiểu nội dung câu chuyện qua câu hỏi gợi ý.
Tranh 1: Các bạn nhỏ đang đi đâu?; Các bạn nhỏ đã gặp ai? 
Tranh 2: Bác Phạm Tuyên đã kể cho các bạn nhỏ nghe câu chuyện gì về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn ? 
Tranh 3: Bác Phạm Tuyên và các bạn nhỏ cùng hát bài gì? 
Tranh 4: GV cho HS tìm hiểu thêm một số thông tin về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.: Phạm Tuyên sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930 là một nhạc sĩ nổi tiếng người Việt Nam, nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác bài hát Chú voi con ở Bản Đôn trong một chuyến đi thực tế ở Tây Nguyên Đắk Lắk vào mùa xuân năm 1983. Khi ông đến Buôn Đôn thì voi lớn đi làm, ở nhà chỉ còn lại những chú voi con dễ thương và vui nhộn. Kể từ đó, anh đã sáng tác các ca khúc dựa trên dân ca Ê ĐÊ.
THỰC HÀNH − LUYỆN TẬP
– GV chia HS thành nhóm tìm hiểu nội dung câu chuyện và sau đó kể chuyện trước lớp.
– GV hoặc HS nhận xét bạn kể hoặc đưa ra các gợi ý nếu như HS chưa nắm rõ nội dung câu chuyện.
– GV kể lại nội dung câu chuyện và chốt lại nội dung câu chuyện.
– GV cho HS nghe lại bài Chú voi con ở Bản Đôn hỏi giai điệu như thế nào? và đưa ra những nhận xét tổng kết về HĐ.
– GV nhắc nhở HS tự ôn lại câu chuyện và kể cho các bạn, người thân cùng nghe.
VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
3. Vận dụng – Sáng tạo
Đọc tên các nốt nhạc và thực hiện theo kí hiệu bàn tay.
– GV điều khiển HS nhìn hình ảnh trình chiếu hoặc bảng phụ chiếu hình các bạn nhỏ đang thực hiện thế tay ở mục 1 SGK và cho HS thực hiện theo hình.
– HS đọc tên nốt theo kí hiệu bàn tay
Trò chơi: Tôi tiến bạn lùi
-Cách chơi: GV chia HS thành hai nhóm (nhóm tiến – nhóm lùi hoặc nhóm lên – nhóm xuống) và xếp thành hai hàng dọc mỗi hàng 6 bạn.
|+Nhóm 1 (nhóm tiến) HS đọc tên sáu nốt nhạc từ thấp đến cao và bước lên một bước khi đọc tên mỗi nốt nhạc kết hợp với kí hiệu bàn tay.
+Nhóm 2 (nhóm lùi) HS đọc tên sáu nốt nhạc từ cao xuống thấp kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay và lùi xuống khi đọc tên mỗi nốt nhạc kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay.
+ Sáu nốt nhạc tương ứng sáu bước đi hoặc chạy của HS (tùy từng không gian phòng học mà GV có thể chọn hình thức chạy hoặc đi).
+GV có thể đưa thêm một số lệnh bổ sung như: chúng ta cùng lùi, chúng ta cùng tiến,...
-Khi HS đọc và chơi GV là trọng tài, động viên, khích lệ, sửa sai cho HS.
Lưu ý: GV quan sát, nghe và sửa sai cho HS (nếu có). GV yêu cầu HS tự nhận xét và nhận xét nhóm các bạn thực hiện để điều chỉnh/ sửa các lỗi (nếu có).
- GV khen ngợi, động viên HS những nội dung thực hiện tốt và nhắc nhở HS những nội dung cần tập luyện thêm.
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT.
- Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết học.
-Thực hiện
-Lắng nghe. Cách chơi
-Thực hiện.
-Miệng đọc, thực hiện ký hiệu bàn tay.
-Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện.
-Thực hiện.
-Theo dõi, lắng nghe.
-Theo dõi lắng nghe
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-Lắng nghe câu hỏi, 4 bạn HS lần lượt trả lời.
-Các bạn nhỏ đến nhà bác Phạm Tuyên.Các bạn nhỏ gặp bác Phạm Tuyên/ nhạc sĩ Phạm Tuyên)
- Bác kể về những hình ảnh ngộ nghĩnh của những chú voi con ở Bản Đôn đã tạo cảm hứng cho bác sáng tác bài hát đó.
-Bác Phạm Tuyên và các bạn nhỏ cùng hát bài Chú voi con ở Bản Đôn)
-Lắng nghe, bài hát vui, ngộ nghĩnh
-Thực hiện
-Theo dõi, thực hiện
-Thực hiện
-Lắng nghe, các nhóm thực hiện.
-Vỗ tay
-Lắng nghe, ghi nhớ, khắc phục
- Hs ghi nhớ.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
- Học sinh thực hiện
TIẾT 22
* ÔN TẬP: HÁT VÀ ĐỌC NHẠC
 * VẬN DỤNG - SÁNG TẠO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhớ lại gia điệu, tiết tấu cơ bản của bài đọc nhạc số 3
– Nhớ tên bài hát và hiểu được sự ra đời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
– Hiểu cách chơi trò chơi Mình cùng trồng cây.
2. Năng lực:
– HS biểu diễn bài hát kết hợp những ý tưởng sáng tạo của nhóm và cá nhân.
– Thể hiện bài đọc nhạc kết hợp được với nhạc cụ đệm, nhạc beat và vận động.
– Biết vận dụng – sáng tạo với trò chơi âm nhạc theo chủ đề của bài học.
3. Phảm chất:
 Biết kết hợp gõ đệm theo các hình tiết tấu trong trò chơi Mình cùng trồng cây. Qua đó, ghi nhớ được khái quát quá trình sinh trưởng của cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh 
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
 3’
25’
 3’
 2’
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
THỰC HÀNH − LUYỆN TẬP
1. Ôn tập
Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân.
– Luyện tập trình diễn bài hát theo các hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp nhạc đệm và vận động. 
-GV cho cả lớp ôn lại bài hát hát kết hợp vận động. 
-HS chọn bạn giới thiệu phần trình diễn của nhóm mình.
– GV điều khiển HS lên bảng biểu diễn bài hát Hoa lá mùa xuân theo các hình thức đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp với các yêu cầu đã học và phù hợp với tính chất âm nhạc của bài.
* Ôn tập bài đọc nhạc.
– GV cho HS ôn lại bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp nhạc đệm.
-GV cho HS ôn đọc nhạc kết hợp với vận động.
– GV yêu cầu các nhóm/ đôi bạn/ cá nhân trình diễn với các yêu cầu đã luyện tập.
– GV Vận dụng – Sáng tạo Đọc bài nhạc số 3 kết hợp gõ đệm nhạc cụ trai-en-go và trống con theo hình vẽ .
-GV hướng dẫn HS cách thực hiện chia HS làm hai nhóm:
+ HD Một nhóm gõ nhạc cụ trai-en-gô và một nhóm gõ trống con sau đó GV hướng dẫn HS ghép 2 nhạc cụ gõ với nhau. Thực hiện theo tốc độ từ chậm đến nhanh.
-GV hướng dẫn HS đọc và gõ đệm, gõ nối tiếp 2 nhạc cụ theo nhịp.
- GV khuyến khích HS thể hiện nét mặt, điệu bộ và cử chỉ trong khi thực hiện bài đọc nhạc.
VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
2. Vận dụng – Sáng tạo
Trò chơi: Mình cùng trồng cây 
Cách chơi:
Bước 1: Đọc lời theo tiết tấu.
– GV hương dân HS đoc phần lời của trò chơi theo tiết tấu trong SGK từ 3 – 5 lần từ trái qua phải
Bước 2: Chia nhóm.
– GV chia lớp thành hai nhóm đọc đối đáp, trên nền tiết tấu rap với tốc độ từ 80 – 120.
 Bước 3: Mình là Raper.
– Đọc trên nền tiết tấu của đàn phím điện tử (GV có thể chọn tiết tấu hiphop, rap, funk, ).
– GV cho các nhóm thực hành luyện tập theo hình thức đối đầu.
– GV hướng dẫn HS vận động cơ thể khi đọc rap như: giơ tay, giậm chân, thân hình lắc lư. Lưu ý: GV quan sát, nghe và sửa sai cho HS (nếu có). GV yêu cầu HS tự nhận xét và nhận xét nhóm các bạn thực hiện để điều chỉnh, sửa các lỗi (nếu có).
-GV khen ngợi, động viên HS những nội dung thực hiện tốt và nhắc nhở HS những nội dung cần tập luyện thêm. Khuyến khích HS về nhà chơi trò chơi và tương tác với người thân.
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT.
- Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết học.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Hát kết hợp vận động phụ họa.
-Tổ trưởng chọn 1 bạn trong nhóm lên biểu diễn cùng nhau.
-Lên bảng biểu diễn.Gv ktra.
-Thực hiện kết hợp ký hiệu bàn tay.
-Nhún chân trái, phải theo nhịp.
-Lên bảng biểu diễn, GV Ktra.
-Theo dõi.
-Lắng nghe HD và làm mẫu sau đó từng tổ tập và ghép vào nhau.
-Tổ 1 đọc câu 1, tổ 2 đọc câu 2 cùng gõ nhạc cụ.
- Thực hiện.
-Quan sát, nghe GV làm mẫu đọc lời.
-2 nhóm đọc nối tiếp đối đáp từ trái qua phải
-Đọc tự do trên nền nhạc điện tử.
-Nhóm 1 đọc hết lời nhóm 1-sau đó đến nhóm 2 tương tự.
-Vận động theo HD GV, nhận xét nhóm chéo nhau.
-Lắng nghe.
- Hs ghi nhớ.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
- Học sinh thực hiện
CHỦ ĐỀ 6
TIẾT 23
 HỌC HÁT BÀI: MẸ ƠI CÓ BIẾT
 Nguyễn Văn Chung
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Biết bài hát là sáng tác của Nhạc sĩ trẻ Nguyễn Văn Chung.
-Biết đôi điều về nhạc sĩ, nội dung bài hát.
2. Năng lực:
Biết hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp chia đôi
– HS hát với giọng tự nhiên, tư thế phù hợp, bước đầu hát đúng cao độ, trường độ, và rõ lời ca của bài hát.
– Nghe, phân biệt và nhắc lại được câu hát với hai cao độ khác nhau.
3. Phảm chất:
-Cảm nhận tình yêu thương gắn bó giữa mẹ và con qua giai điệu và nội dung lời ca của bài hát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh 
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
 3’
25’
 3’
 2’
KHỞI ĐỘNG
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-GV bắt đầu giờ học bằng việc yêu cầu HS vỗ tay nhắc lại 2 âm hình tiết tấu theo mẫu của GV để tạo tâm thế vui vẻ. 
-Tiếp nối, GV tổ chức trò chơi thi đọc thơ nhanh, cụ thể: GV chia nhóm và phân công các nhóm tự đọc nhẩm đọc khổ 1 và khổ 2 trích đoạn bài Bàn tay mẹ (ở trang 41- SGK). Sau đó, GV điều khiển các nhóm đọc nối tiếp 2 khổ thơ. 
-GV đàm thoại, gợi mở và khuyến khích HS chia sẻ cảm xúc của mình khi đọc thơ và dẫn dắt vào bài hát Mẹ ơi có biết.
KHÁM PHÁ
-Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung là một nhạc sĩ trẻ có nhiều đóng góp nhiều cho nền âm nhạc Việt Nam. Có 300 bài hát thiếu nhi : Gia đình nhỏ- Hạnh Phúc To, Vui Đến Trường, Món Quà Tặng Cô, Mẹ Ơi Có Biết...)bài hát Mẹ ơi có biết có giai điệu tình cảm sâu lắng nói về tìn cảm của người con hiếu thảo chăm ngoan luôn yêu thương me mong mẹ luôn cười tươi. Và cũng hiểu mẹ cũng rất là yêu quý, bảo vệ con
-Trình chiếu tranh nhạc sĩ.
-Hát mẫu
- Giới thiệu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát: 
Câu 1:Mẹ ơi có biết con thương mẹ nhiều?
Câu 2:Cứ muốn ôm mẹ và cười thật to.
Câu 3:Mẹ ơi con biết mẹ yêu con lắm!
Câu 4:Mỗi khi con buồn có mẹ kề bên.
Câu 5:Mái tóc mẹ thơm, ánh mắt mẹ hiền
Câu 6: Thích nhất mẹ hát con sẽ ngủ yên!
Câu 7: Đến lúc con lớn hứa sẽ chăm ngoan.
Câu 8: Cố gắng học hành để mẹ được vui!
- Dạy HS từng câu hát cho đến hết bài. Chú ý nhắc HS lấy hơi ở cuối mỗi câu hát. Hát chuẩn các tiếng ngân 1 phách rưỡi và tiếng cuối của câu 8 ngân 3 phách và nghỉ 1 phách.
- GV cho HS hát nhiều lần cho các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS.
– GV có thể chia HS thành 2 nhóm hát nối tiếp:
+Nhóm 1 hát câu 1/3/5/7
+Nhóm 2 hát câu 2/4/6/8
THỰC HÀNH − LUYỆN TẬP
– GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách với các hình thức:
– GV điều khiển HS ôn bài hát gõ đệm theo nhịp chia đôi với các hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp thể hiện sắc thái. GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS (nếu cần).
– GV khen ngợi, động viên HS những nội dung thực hiện tốt và nhắc nhở HS những nội dung cần tập luyện thêm. 
VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
– GV cho HS nghe đàn cả 2 câu hỏi 2 câu cóa giai điệu giống nhau không?
-Đàn cao độ câu 1- Hs hát lại lời ca câu 1
-Đàn cao độ câu 2 HS hát lời ca câu 2
– Chia lớp 2 nửa: nửa 1 hát câu 1, nửa 2 hát nối tiếp câu 2
-GV động viên khen ngợi HS, nhắc nhở HS luyện tập thêm bài hát, về nhà, kể về giờ học cho bố mẹ và gia đình cùng nghe.
- Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả?
- Gọi 1 HS lên biểu diễn đơn ca.
- Gv nhận xét tiết học(khen+nhắc nhở).
- Dặn HS về ôn lại bài vừa học. Chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT.
-Thực hiện.
-Nghe GV vỗ tay 2 tiết tấu bất kỳ, giơ tay vỗ lai.
-Lắng nghe, nhìn vào SGK 2 nhóm mỗi nhóm đọc nhẩm 1 khổ sau đó đọc nối tiếp nhau: Nhóm 1 khổ 1, tổ 2 khổ 2. 
-Thấy yêu quý mẹ..
- Nghe giảng.
-Theo dõi
-Lắng nghe
- Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Học hát.
- Luyện hát.
- Thực hiện, Sửa lỗi hát sai.
-Lắng nghe, theo dõi làm mẫu, làm cung GV sau đó thực hiện hình thức gv phân công.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
-Trả lời: Không câu 2 cao hơn câu 1
-Hát câu 1
-Hát câu 2
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
- Trả lời.
- Hát đơn ca.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
TIẾT 24
* ÔN TẬP bài HÁT mẹ ơi có biết
 * NGHE NHẠC RU CON
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Nêu được tên bài hát, tác giả; hát thuộc và đúng theo giai điệu.
-Biết bài Ru con là bài dân ca Nam Bộ, biết vị trí Vùng Nam bộ trên bản đồ
2. Năng lực:
-Bước đầu duy trì tốc độ và thể hiện được theo sắc thái mạnh nhẹ trong các câu hát.
– Biết phối hợp nhịp nhàng khi thể hiện bài hát ở các hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca.
– Biết lắng nghe, thể hiện cảm xúc được theo nội dung lời ca và tính chất thiết tha, nhịp nhàng của bài hát Ru con.
3. Phảm chất:
-Cảm nhận tình yêu thương gắn bó giữa mẹ và con qua giai điệu và nội dung lời ca của bài hát ôn..
– Biết lắng nghe và cảm nhận được tính chất âu yếm, thiết tha, tình cảm yêu thương của người mẹ dành cho con qua giai điệu, lời ca của bài hát Ru con – dân ca Nam Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh 
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
 3’
25’
 3’
 2’
KHỞI ĐỘNG.
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
– GV bắt nhịp cho cả lớp cùng hát một lần bài Mẹ ơi có biết kết hợp vỗ tay theo nhịp.
– GV mời nhóm HS xung phong kể một hành động hoặc thể hiện tình cảm yêu thương, hay giúp đỡ mẹ qua hành động sắm vai cùng với bạn, sau đó GV dẫn dắt vào phần Nghe nhạc.
THỰC HÀNH − LUYỆN TẬP
*Ôn tập bài hát Mẹ ơi có biết
– GV dẫn dắt và đưa ra lời đề nghị HS cùng ôn tập bài hát thật đúng, hát thật hay để về hát tặng mẹ bài hát Mẹ ơi có biết.
– GV tổ chức cho HS hát tập thể 2 – 3 lần kết hợp vỗ theo phách mạnh – nhẹ chia đôi theo kí hiệu bông hoa màu đỏ, vàng . 
-HD HS hát kết hợp các nhạc cụ: trai-en-gô, tem-bơ-rin, ma-ra-cát để gõ/ đệm theo nhịp/ đệm theo hình tiết tấu với các hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca,...
– GV chia nhóm luyện tập và sửa sai cho HS 
-GV nhận xét, sửa sai các lỗi (nếu có).
VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
– GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều hành thảo luận (2 – 3 phút).
– GV cùng phối hợp với HS phần nhạc đệm cho Các nhóm tự thống nhất cách thể hiện bài hát kết hợp với vỗ theo phách và biểu lộ cảm xúc(chú ý lần lượt từng nhóm)
– GV yêu cầu HS tự nhận xét/ nhận xét cho bạn và sửa sai. Cần nhắc nhở HS quan sát để phối hợp nhịp nhàng với nhóm.
KHÁM PHÁ
2. Nghe nhạc Ru con
- Hỏi HS trong tranh vẽ hình ảnh gì? Giới thiệu vào bài nghe nhạc.
-Giới thiệu dân ca Nam bộ và địa lý trên bản Đồ: Dân ca Nam bộ là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam ở vùng Nam Bộ được các nhạc sĩ ký âm lại và truyền dạy bằng lối chuyền khẩu như các điệu hò, điệu Lý như Lý ngựa ô. Lý cái mơn. Lý cây bông. Lý con sáo Gò Công (Lý con sáo sang sông). Lý con sáo Bạc Liêu. Lý quạ kêu. Lý chiều chiều
– GV đàm thoại và đọc diễn cảm các câu lời ca của bài nghe nhạc c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_2_hoc_ky_2_nam_hoc_2021_2022_trinh_thi_t.doc