Giáo án An toàn giao thông 2 - Tiết 3 đến 18

Giáo án An toàn giao thông 2 - Tiết 3 đến 18

AN TOÀN GIAO THÔNG

TIẾT 3: KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ

A. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: HS biết được sự nguy hiểm khi chơi đùa trên đường phố.

- Kỹ năng: HS nhận thức được những trò chơI gây nguy hiểm khi chơi đùa trên đường phố.

- Thái độ: HS có thái độ bình tĩnh, cẩn trọng khi đi trên đường phố.

phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Sách Pokemon cùng em học ATGT.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn ủũnh toồ chửực.

II. Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao khi đi trên đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ?

- GV nhận xét và đánh giá.

III. Baứi mụựi:

Giáo viên Học sinh

1.Giới thiệu bài: Ghi bảng

2. Nội dung:

Hoaùt ủoọng 1: Giới thiệu bài học

- GV kể một câu chuyện tương tự như bài 3 cho cả lớp nghe.

- GV đặt câu hỏi:

+ Hành động lao xuống đường nhặt bóng của bạn nam trong câu chuyện cô vừa kể là đúng hay sai? Vì sao?

* GV nhận xét và đưa ra kết luận: Không chơi đùa trên đường phố.

Hoaùt ủoọng 2: Quan sát tranh.

- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm quan sát tranh (trang 10 - 11).

? nêu nội dung mỗi tranh.

- GV nhận xét:

Tranh 1: Bo vàHuy đá bóng trên vỉa hè, Bo sút mạnh làm quả bóng lăn xuống lòng đường.

Tranh 2: Huy lao xuống lòng đường nhặt bóng, đúng lúc chiếc xe ô tô đi tới phanh gấp làm Huy sợ ru rẩy, ngồi bệt xuống đất.

- GV kết luận: Không nên chơi đùa trên vỉa hè hoặ gần đường nhất là những nơi có nhiều xe cộ qua lại.

Hoaùt ủoọng 3: Thực hành theo nhóm.

- GV chia nhoựm vaứ giao nhieọm vuù:

+ Hãy kể tên các trò chơi nguy hiểm khi chơi trên vỉa hè hoặc gần đường.

* GV Keỏt luaọn: Các trò chơi nguy hiểm khi chơi trên vỉa hè hoặc gần đường như: đá bóng, cầu lông, bắn bi, .

- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trong sách:

Cầu lông, bóng đá

Chơi là thích luôn

Em ơi, nhớ nhé!

Đừng chơi gần đường!

IV. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà thực hiện như bài học, chuẩn bị bài sau: Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm.

- HS quan sát tranh và lắng nghe GV kể chuyện.

- HS thảo luận theo cặp.

- Đại diện các nhóm trả lời.

+ sai. Vì rất dễ xảy ra tai nạn.

- HS thảo luận theo nhóm.

- Đại diện từng nhóm lên nêu nội dung, nhóm khác bổ xung.

- HS thảo luận theo nhóm.

- Từng nhóm trả lời.

- Nhóm khác bổ xung.

- HS nối tiếp nhau đọc bài.

 

doc 37 trang Hà Duy Kiên 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án An toàn giao thông 2 - Tiết 3 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
An toàn giao thông
Tiết 3: không chơI đùa trên đường phố
A. Mục tiêu:
 ả Kiến thức: HS biết được sự nguy hiểm khi chơi đùa trên đường phố.
- Kỹ năng: HS nhận thức được những trò chơI gây nguy hiểm khi chơi đùa trên đường phố.
- Thái độ: HS có thái độ bình tĩnh, cẩn trọng khi đi trên đường phố.
phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : Sách Pokemon cùng em học ATGT.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn ủũnh toồ chửực.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao khi đi trên đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ?
- GV nhận xét và đánh giá.
III. Baứi mụựi:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Nội dung:
Hoaùt ủoọng 1: Giới thiệu bài học
- GV kể một câu chuyện tương tự như bài 3 cho cả lớp nghe.
- GV đặt câu hỏi:
+ Hành động lao xuống đường nhặt bóng của bạn nam trong câu chuyện cô vừa kể là đúng hay sai? Vì sao?
* GV nhận xét và đưa ra kết luận: Không chơi đùa trên đường phố.
Hoaùt ủoọng 2: Quan sát tranh. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm quan sát tranh (trang 10 - 11).
? nêu nội dung mỗi tranh.
- GV nhận xét:
Tranh 1: Bo vàHuy đá bóng trên vỉa hè, Bo sút mạnh làm quả bóng lăn xuống lòng đường.
Tranh 2: Huy lao xuống lòng đường nhặt bóng, đúng lúc chiếc xe ô tô đi tới phanh gấp làm Huy sợ ru rẩy, ngồi bệt xuống đất.
- GV kết luận: Không nên chơi đùa trên vỉa hè hoặ gần đường nhất là những nơi có nhiều xe cộ qua lại.
Hoaùt ủoọng 3: Thực hành theo nhóm.
- GV chia nhoựm vaứ giao nhieọm vuù:
+ Hãy kể tên các trò chơi nguy hiểm khi chơi trên vỉa hè hoặc gần đường.
* GV Keỏt luaọn: Các trò chơi nguy hiểm khi chơi trên vỉa hè hoặc gần đường như: đá bóng, cầu lông, bắn bi, .
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trong sách:
Cầu lông, bóng đá
Chơi là thích luôn
Em ơi, nhớ nhé!
Đừng chơi gần đường!
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà thực hiện như bài học, chuẩn bị bài sau: Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm.
- HS quan sát tranh và lắng nghe GV kể chuyện.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm trả lời.
+ sai. Vì rất dễ xảy ra tai nạn.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên nêu nội dung, nhóm khác bổ xung.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Từng nhóm trả lời.
- Nhóm khác bổ xung..
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
đạo đức
Tiết 2: học tâp , sinh hoạt đúng giờ
	( Tiết 2)
A. Mục tiêu:
ả H/s hieồu caực bieồu hieọn cuù theồ và lợi ích cuỷa vieọc hoùc taọp – sinh hoaùt ủuựng giụứ.
- H/s bieỏt cuứng cha, meù laọp tgb hụùp lyự cho baỷn thaõn vaứ thửùc hieọn ủuựng.
- H/s coự thaựi ủoọ ủoàng tỡnh vụựi caực baùn, bieỏt hoùc taọp - sinh hoaùt ủuựng giụứ.
 ả Giáo dục kỹ năng sống:
+ Kỹ năng quản lý thời gian để học tâp, sinh hoạt đúng giờ.
+ Kỹ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.
+ Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.
B. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Duùng cuù phuùc vuù saộm vai cho hủ 2
 2. HS: Phieỏu giao vieọc cho hủ 1,2
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn ủũnh toồ chửực.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ là như thế nào?
III. Baứi mụựi:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Nội dung:
Hoaùt ủoọng 1: Thảo luận nhóm
- GV phát bìa màu cho HS theo quy đinh:
 đỏ: tán thành
 Xanh: không tán thành
 Trắng: không biết
- GV nêu:
a, Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ?
b, Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
Keỏt luaọn: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và học tập của bản thân em.
Hoaùt ủoọng 2: hành động cần làm.
Nhóm 1: HS tự ghi lại lợi ích khi học tập đúng giờ.
Nhóm 2: HS tự ghi lại lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ. 
- H/s thaỷo luaọn nhoựm
- ẹaùi dieọn caực nhoựm lên trình bày.
Keỏt luaọn: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn, thoả máiI hơn. Vì vậy, học tập sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.
Hoaùt ủoọng 3: Thảo luận nhóm
HS trong nhóm trao đổi về thời gian biểu của mình đã hợp lý chưa, đã thực hiện như thế nào? có đủ thời gian làm các việc đã đề ra chưa?
IV. Củng cố, dặn dò:
- Các em cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ và học hành mau tiến bộ.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà thực hiện theo bài học.
- HS suy nghĩ, sau mỗi ý kiến HS chọn và giơ 1 trong 3 thẻ để biểu thị thái độ của mình.
- HS thảo luận theo nhóm.
- ẹaùi dieọn nhoựm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- HS thảo luận theo nhóm
đạo đức
Tiết 3: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
	( Tiết 1)
A. Mục tiêu:
 ả HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.
- HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
- HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
 ả Giáo dục kỹ năng sống:
+ Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
+ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
B. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Duùng cuù phuùc vuù saộm vai cho hủ 1
 2. HS: Phieỏu giao vieọc cho hủ 1,2
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn ủũnh toồ chửực.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu những việc em thường làm trong ngày.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Baứi mụựi:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Nội dung:
Hoaùt ủoọng 1: Phân tích truyện cái bình hoa.
- G/V chia nhoựm vaứ giao cho moói nhoựm theo dõi câu chuyện và dựng lại phần kết của câu chuyện.
- GV kể chuyện cái bình hoa với kết cục để mở. GV kể từ đầu đến đoạn “Ba tháng trôi qua, không ai còn nhớ đến chuyện cái bình vỡ” thì dừng lại.
- GV hỏi:
+ Nếu Vô - va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Các em thử đoán xem Vô - va đã nghĩ và làm gì sau đó?
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
? Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn?
 Vì sao?
- GV kể nốt đoạn cuối câu chuyện.
- GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm:
+ Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
- GV Keỏt luaọn: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sủa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và đựoc mọi người yêu quý.
Hoaùt ủoọng 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. 
- GV quy định cách bày tỏ ý kiến và thái độ:
 Tán thành thì đánh dấu +, không tán thành thì đánh dấu - 
- GV lần lượt đọc từng ý kiến.
- GV chốt ý:
+ ý kiến a, d, đ là đúng.
+ ý kiến b, c, e là chưa đúng.
- GV kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận và sửa lỗi với em.
- HS thảo luận theo nhóm và phán đoán phần kết.
- HS trả lời theo ý mình.
- Các nhóm thảo luận và trả lời.
- HS bày tỏ ý kiến và giải thích lý do.
đạo đức
Tiết 4: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
( Tiết 2)
A. Mục tiêu:
 ả HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.
- HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
- HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
 ả Giáo dục kỹ năng sống:
+ Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
+ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
B. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Duùng cuù phuùc vuù saộm vai cho hủ 2
 2. HS: Phieỏu giao vieọc cho hủ 1,2
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn ủũnh toồ chửực.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Khi chúng ta làm sai một việc gì đó thì chúng ta phải làm gì?
 Vì sao phải làm như vậy?
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Baứi mụựi:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Nội dung:
Hoaùt ủoọng 1: Đóng vai theo tình huống.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu giao việc.
4 nhóm - 4 tình huống.
- Cả lớp quan sát, nhận xét.
- GV kết luận:
+ Tình huống 1: Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích rõ lý do.
+ Tình huống 2: Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa.
+ Tình huống 3: Trường cần xin lỗi bạn và dán lại cho bạn.
+ Tình huống 4: Xuân nhận lỗi với cô giáo và hôm sau làm lại bài tập về nhà.
Keỏt luaọn: khi có lỗi, biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
Hoaùt ủoọng 2: Thảo luân.
- GV chia nhóm HS và phát phiếu giao việc.
 Tình huống 1: Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ do tai kém, lại ngồi bàn cuối. Vân muốn viết đúng nhưng không biết làm thế nào.
 Theo em, Vân nên làm gì?
Tình huống 2: Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết suất. Tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lí do.
 Việc đó đúng hay sai? Dương nên làm gì?
- H/s thaỷo luaọn nhoựm
- ẹaùi dieọn caực nhoựm lên trình bày.
- Cả lớp quan sát, nhận xét.
- GV kết luận:
+ Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
+ Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi lầm cho bạn.
+ Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt.
Hoaùt ủoọng 3: Tự liên hệ 
- GV hỏi:
+ Trong lớp mình đã có bạn nào bị mắc lỗi bao giờ chưa?
+ Khi mắc lỗi, em đã làm thế nào?
 - GVcùng các bạn góp ý, bổ sung cho cách giải quyết của bạn.
- GV khen những bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Kết lụân chung: Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Các em cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ và học hành mau tiến bộ.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà thực hiện theo bài học.
- HS các nhóm chuẩn bị đóng vai theo tình huống.
- Các nhóm lên trình bày cách ứng xử của mình.
- HS thảo luận theo nhóm.
- ẹaùi dieọn nhoựm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- HS thảo luận theo nhóm
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS lắng nghe.
đạo đức
Tiết 5: gọn gàng, ngăn nắp
	( Tiết 1)
A. Mục tiêu:
 ả HS hiểu:
+ ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
+ biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp. 
- HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- HS biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
 ả Giáo dục kỹ năng sống:
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
+ Kỹ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàn, ngăn nắp.
B. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Tranh thảo luận nhóm Hoạt động 2.
 2. HS: Vở bài tập Đạo đức 2.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn ủũnh toồ chửực.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Biết nhận lỗi sẽ có tác dụng gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Baứi mụựi:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Nội dung:
Hoaùt ủoọng 1: Hoạt cảnh Đồ dùng để ở đâu?
- G/V chia nhoựm vaứ giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị.
- HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh:
+ Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở?
+ Qua hoạt cảnh trên, em rút ra điều gì?
?
- GV Keỏt luaọn: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó, các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
Hoaùt ủoọng 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV kết luận:
+ Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp.
+ Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định.
Hoaùt ủoọng 3: Bày tỏ ý kiến
- GV nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng nên bàn học của Nga.
 Theo em, Nga cần làm gì để giữ góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp?
- GV gọi một số HS lên trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác bổ xung ý kiến.
GV kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Một số nhóm HS lên trình bày hoạt cảnh.
- HS trả lời theo ý mình.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm.
đạo đức
Tiết 6: gọn gàng, ngăn nắp
	( Tiết 2)
A. Mục tiêu:
 ả HS hiểu:
+ ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
+ biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp. 
- HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- HS biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
 ả Giáo dục kỹ năng sống:
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
+ Kỹ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàn, ngăn nắp.
B. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Tranh thảo luận nhóm Hoạt động 2.
 2. HS: Vở bài tập Đạo đức 2.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn ủũnh toồ chửực.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp?
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Baứi mụựi:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Nội dung:
Hoaùt ủoọng 1: Đóng vai theo tình huống
- GV chia nhóm HS. Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong một tình huống và thể hiện trong tình huống đóng vai.
- GV gọi 3 nhóm lên đóng vai 3 tình huống.
- GV Keỏt luaọn: 
+ TH a: Em cần dọn mâm trước khi đi chơi.
+ TH b: Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim.
+ TH c: Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.
 Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
Hoaùt ủoọng 2: Tự liên hệ
- GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c. 
+ Mức độ a: Thường xuyên xếp dọn chỗ hoc,, chỗ chơi.
+ Mức độ b: Chỉ làm khi được nhắc nhở.
+ Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ
- GV đếm số HS theo mức độ.
- GV Ghi lên bảng số liệu vừa thu được.
- GV khen các em ở nhóm a và động viên các em ở nhóm b, c học tập các bạn nhóm a.
- GV đáng giá tình hình giữ gọn gàng, ngăn nắp của HS ở trường.
Kết luận chung: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. Người sống 
gọn gàng, ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo nhóm.
- 3 nhóm HS lên đóng vai.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ, giơ tay.
- HS lắng nghe.
đạo đức
Tiết 6: gọn gàng, ngăn nắp
	( Tiết 2)
A. Mục tiêu:
 ả HS hiểu:
+ ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
+ biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp. 
- HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- HS biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
 ả Giáo dục kỹ năng sống:
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
+ Kỹ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàn, ngăn nắp.
B. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Tranh thảo luận nhóm Hoạt động 2.
 2. HS: Vở bài tập Đạo đức 2.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn ủũnh toồ chửực.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp?
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Baứi mụựi:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Nội dung:
Hoaùt ủoọng 1: Đóng vai theo tình huống
- GV chia nhóm HS. Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong một tình huống và thể hiện trong tình huống đóng vai.
- GV gọi 3 nhóm lên đóng vai 3 tình huống.
- GV Keỏt luaọn: 
+ TH a: Em cần dọn mâm trước khi đi chơi.
+ TH b: Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim.
+ TH c: Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.
 Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
Hoaùt ủoọng 2: Tự liên hệ
- GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c. 
+ Mức độ a: Thường xuyên xếp dọn chỗ hoc,, chỗ chơi.
+ Mức độ b: Chỉ làm khi được nhắc nhở.
+ Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ
- GV đếm số HS theo mức độ.
- GV Ghi lên bảng số liệu vừa thu được.
- GV khen các em ở nhóm a và động viên các em ở nhóm b, c học tập các bạn nhóm a.
- GV đáng giá tình hình giữ gọn gàng, ngăn nắp của HS ở trường.
Kết luận chung: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. Người sống 
gọn gàng, ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo nhóm.
- 3 nhóm HS lên đóng vai.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ, giơ tay.
- HS lắng nghe.
đạo đức
Tiết 7: chăm làm việc nhà (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
 ả 1. Hoùc sinh bieỏt :
+ Treỷ em coự boồn phaọn tham gia laứm nhửừng vieọc nhaứ phuứ hụùp vụựi khả năng.
+ Chaờm laứm vieọc nhaứ laứ thửùc hieọn tỡnh thửụng yeõu cuỷa em ủoỏi vụựi oõng baứ, cha meù.
 2. HS tửù giaực tham gia laứm vieọc nhaứ phuứ hụùp.
 3. HS coự thaựi ủoọ khoõng ủoàng tỡnh vụựi haứnh vi chửa chaờm laứm vieọc nhaứ.
 ảGiáo dục HS chăm làm việc nhà là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT.
 ả Giáo dục kỹ năng sống:
+ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Caực theỷ bỡa maứu xanh, ủoỷ, traộng.
- Caực taỏm theỷ nhoỷ ủeồ chụi TC “ Neỏu...thỡ “.
- ẹoà duứng chụi ủoựng vai.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn ủũnh toồ chửực.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Vỡ sao caàn soỏng goùn gaứng, ngaờn naộp? 
III. Baứi mụựi:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Nội dung:
Hoaùt ủoọng 1: Phaõn tớch baứi thụ “ Khi meù vaộng nhaứ”.
- GV ủoùc dieón caỷm baứi thụ: Khi meù vaộng nhaứ cuỷa Trần Đăng Khoa.
- HS ủoùc laùi laàn 2 .
- HS thaỷo luaọn lụựp :
+ Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ?
+ Em hãy đoán xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm?
- GV keỏt luaọn: Baùn nhoỷ laứm caực vieọc nhaứ vỡ baùn thửụng meù, muoỏn chia seỷ noói vaỏt vaỷ vụựi meù. Vieọc laứm cuỷa baùn mang laùi nieàm vui vaứ sửù haứi loứng cho meù. Chaờm laứm vieọc nhaứ laứ 1 ủửực tớnh toỏt maứ chuựng ta neõn hoùc taọp. 
Hoaùt ủoọng 2: Baùn ủang laứm gỡ? .
- GV chia nhoựm , phaựt cho moói nhoựm 1 boọ tranh vaứ yeõu caàu caực nhoựm neõu teõn vieọc nhaứ maứ caực baùn nhoỷ trong moói tranh ủang laứm.
- HS thaỷo luaọn nhoựm 
- GV toựm taột laùi:
Tranh 1: Cất quần áo.
Tranh 2: Tưới cây, tưới hoa.
Tranh 3: Cho gà ăn.
Tranh 4: Nhặt rau.
Tranh 5: Rửa ấm chén.
Tranh 6: Lau bàn ghế.
 * Keỏt luaọn: Chuựng ta neõn laứm nhửừng coõng vieọc nhaứ phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng.
- GV liên hệ thực tế cho HS:
+ ở nhà em có chăm làm việc nhà giúp cha mẹ không?
+ em đã làm những việc gì?
GVKL: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng của các em như quét dọn nhà cửa, sân, vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,..trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT.
Hoaùt ủoọng 3: ẹieàu naứy ủuựng hay sai?
- GV laàn lửụùt neõu tửứng yự kieỏn, yeõu caàu HS giụ theỷ maứu theo quy ửụực:
Màu đỏ: Tán thành
Màu xanh: Không tán thành
Màu trắng: Không biết.
- GV keỏt luaọn: 
Các ý kiến b, d, đ là đúng.
 ý kiến a, c là sai.
* Keỏt luaọn: Tham gia laứm vieọc nhaứ phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng laứ quyeàn vaứ boọn phaọn cuỷa treỷ em, laứ theồ hieọn tỡnh yeõu thửụng ủoỏi vụựi oõng baứ, cha meù.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuaồn bũ baứi tieỏt sau.
- 2 em đọc bài
- HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm.
- Hs thaỷo luaọn nhoựm
- Caực nhoựm trỡnh baứy.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS suy nghĩ để giơ thẻ từng ý kiến.
đạo đức
Tiết 8: chăm làm việc nhà (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
 ả 1. Hoùc bieỏt : 
+ Treỷ em coự boồn phaọn tham gia laứm nhửừng vieọc nhaứ phuứ hụùp vụựi.
+ Chaờm laứm vieọc nhaứ laứ thửùc hieọn tỡnh thửụng yeõu cuỷa em ủoỏi vụựi oõng baứ, cha meù.
 2. Hs tửù giaực tham gia laứm vieọc nhaứ phuứ hụùp.
 3. Hs coự thaựi ủoọ khoõng ủoàng tỡnh vụựi haứnh vi chửa chaờm laứm vieọc nhaứ.
- Giáo dục HS chăm làm việc nhà là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT.
 ả Giáo dục kỹ năng sống:
+ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Caực theỷ bỡa maứu xanh, ủoỷ, traộng.
- Caực taỏm theỷ nhoỷ ủeồ chụi TC “ Neỏu...thỡ”
- ẹoà duứng chụi ủoựng vai.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn ủũnh toồ chửực.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Em haừy keồ 1 soỏ vieọc nhà phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng cuỷa em? 
III. Baứi mụựi:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Nội dung:
Hoaùt ủoọng 1: Tửù lieõn heọ.
- GV neõu caõu hoỷi:
+ ở nhà, em đã tham gia những việc gì? Kết quả của các việc đó?
+ Những việc đó do bố mẹ em phân công hay em tự giác làm?
+ Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào về những việc làm của em?
+ Sắp tới, em mong muốn được tham gia những công việc gì? Vì sao?
- HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi.
- 1 soỏ hs trỡnh baứy trửụực lụựp.
* Keỏt luaọn:
+ Haừy tỡm nhửừng vieọc nhaứ phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng vaứ baứy toỷ nguyeọn voùng muoỏn ủửụùc tham gia cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi cha meù.
+ Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng của các em như quét dọn nhà cửa, sân, vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,..trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT.
Hoaùt ủoọng 2: ẹoựng vai .
- Gv chia lụựp thaứnh caực nhoựm vaứ giao nhieọm vuù caực nhoựm chuaồn bũ 1 TH.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn ủoựng vai. 
- Thaỷo luaọn lụựp :
+ Em có đồng tình với cách xử lý của bạn lên đóng vai hay không? Vì sao?
+ Nếu ở vào tình huống đó em sẽ làm gì?
* Keỏt luaọn: 
+ TH 1: Caàn laứm xong vieọc nhaứ roài mụựi ủi chụi.
+ TH 2: Caàn tửứ choỏi vaứ giaỷi thớch roừ caực em coứn quaự nhoỷ chửa theồ laứm ủửụùc nhửừng vieọc nhử vaọy.
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “ Neỏu... thỡ”
- GV chia HS thaứnh 2 nhoựm “ Chaờm” vaứ “ Ngoan” 
- GV phaựt phieỏu cho 2 nhoựm:
+ Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng ..
+ Nếu em muốn uống nước ..
+ Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan .
+ Nếu anh của bạn quên không làm việc nhà được giao 
+ Nếu mẹ của bạn đang chuẩn bị nấu cơm 
+ Nếu quàn áo phơi ngoài sân đã khô .
+ Nếu bạn được phân công làm một việc quá sức của mình .
- Caực nhoựm chụi, luaọt chụi/ sgv.
- GV ủaựnh giaự, toồng keỏt TC. 
 * Keỏt luaọn: Tham gia laứm vieọc nhaứ phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng laứ quyeàn vaứ boọn phaọn cuỷa treỷ em.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuaồn bũ baứi tieỏt sau.: Chaờm chổ hoùc taọp.
- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
- Vài HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp thảoluận đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai.
- khi nhóm “Chăm” đọc tình huống thì nhóm “Ngoan”phảiI có câu trả lời tiếp nối bằng “thì ” và ngược lại.
đạo đức
Tiết 9: Bài 5: chăm chỉ học tập (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
 ả 1. Hoùc hieồu : 
+ Nhử theỏ naứo laứ chaờm chổ hoùc taọp.
+ Chaờm chổ hoùc taọp mang laùi lụùi ớch gỡ.
 2. HS thửùc hieọn ủửụùc giụứ giaỏc hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ, ủaỷm baỷo tham gia tửù hoùc ụỷ trửụứng, ụỷ nhaứ.
 3. HS coự thaựi ủoọ tửù giaực hoùc taọp.
 ả Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng quản lý thời gian học tâp của bản thân.
B. Đồ dùng dạy học:
- Caực phieỏu thaỷo luaọn nhoựm cho Hẹ 2.
- ẹoà duứng cho TC saộm vai.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn ủũnh toồ chửực.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Vỡ sao caàn chaờm laứm vieọc nhaứ? 
III. Baứi mụựi:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Nội dung:
 Hoaùt ủoọng 1: Xửỷ lyự tỡnh huoỏng.
- GV neõu tỡnh huoỏng: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi đá bóng. Bạn Hà phải làm gì khi đó?
- GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn theo caởp veà caựch ửựng xửỷ sau ủoự theồ hieọn qua TC saộm .
* Keỏt luaọn: Khi ủang hoùc, ủang laứm baứi taọp, caực em caàn coỏ gaộng hoaứn thaứnh coõng vieọc, khoõng neõn boỷ dụỷ, nhử theỏ mụựi laứ chaờm chổ hoùc taọp.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn caực noọi dung trong phieỏu thaỷo luaọn:
a, Cố gắng tự hoàn thành bài tập đựơc giao.
b, Tích cự tham gia các học tập cùng bạn trong nhóm, trong tổ.
c, Chỉ dành thời gian cho tất cả việc học tập mà không làm các việc khác.
d, Tự giác học mà không cần nhắc nhở.
đ, Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình.
- Caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ, boồ sung yự kieỏn.
 * Keỏt luaọn: 
a) Caực yự neõu bieồu hieọn chaờm chổ hoùc taọp: a,b, d, ủ.
- Vậy chaờm chổ hoùc taọp coự ớch lụùi ?
- GV kết lụân: chăm chỉ học tập giúp việc học tập đạt kết quả tốt hơn, được thầy cô ban bè yêu mến, thực hiện tốt quyền học tập làm bố mẹ hài lòng.
 Hoaùt ủoọng 3: Lieõn heọ thửùc teỏ.
- GV yeõu caàu hs tửù lieõn heọ veà vieọc hoùc taọp cuỷa mỡnh :
+ ở nhà, con có chăm chỉ học tập không?
+ ở nhà, con học bài như thế nào? 
IV. Củng cố, dặn dò:
- Chaờm chổ hoùc taọp coự ớch lụùi gỡ?
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc Hs chuaồn bũ baứi tieỏt sau.: Chaờm chổ hoùc taọp.
- Tửứng caởp HS thaỷo luaọn .
- 1 vaứi caởp bieồu dieón, caỷ lụựp nhaọn xeựt .
- Caực nhoựm ủoọc laọp thaỷo luaọn. 
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS trao ủoồi theo caởp 
- 1 soỏ hs tửù lieõn heọ trửụực lụựp
đạo đức
Tiết 10: Bài 5: chăm chỉ học tập (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
 ả 1. Hoùc sinh hieồu : 
+ Nhử theỏ naứo laứ chaờm chổ hoùc taọp.
+ Chaờm chổ hoùc taọp mang laùi lụùi ớch gỡ.
 2. HS thửùc hieọn ủửụùc giụứ giaỏc hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ, ủaỷm baỷo tham gia tửù hoùc ụỷ trửụứng, ụỷ nhaứ.
 3. HS coự thaựi ủoọ tửù giaực hoùc taọp.
ả Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng quản lý thời gian học tâp của bản thân.
B. Đồ dùng dạy học:
- Caực phieỏu thaỷo luaọn nhoựm cho Hẹ 2.
- ẹoà duứng cho TC saộm vai.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn ủũnh toồ chửực.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Haừy neõu ớch lụùi cuỷa chaờm chổ hoùc taọp? 
III. Baứi mụựi:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Nội dung:
Hoaùt ủoọng 1: ẹoựng vai.
- Gv yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn ủeồ saộm vai trong TH:
Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng.Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV nhận xét và ủng hộ ý kiến: Hà nên đi học. Sau buổi học về sẽ chơi và nói chuyện với bà.
* Keỏt luaọn: HS caàn phaỷi ủi hoùc ủeàu vaứ ủuựng giụứ.
Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm .
- GV yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn ủeồ baứy toỷ thaựi ủoọ taựn thaứnh hay khoõng taựn thaứnh vụựi caực yự kieỏn trong phieỏu thaỷo luaọn:
a. Chỉ những bạn học không giỏi mới cầ chăm chỉ.
b. Cần chăm học hằng ngày.
c. Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích của tổ, lớp.
d. Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya.
 * Keỏt luaọn: 
Tán thành: ý b, c
Không tán thành: ý a, d.
Hoaùt ủoọng 3: phaõn tớch tieồu phaồm.
- GV mụứi lụựp xem tieồu phaồm do 1 soỏ HS bieồu dieón . 
Nội dung: Gìơ ra chơi, An cắm cúi làm bài tập. Bình liền bảo: “Sao cậu không ra chơi mà làmgì vậy?” An trả lời “Mình tranh thủ làm bài tập để tối về nhà còn xem ti vui cho thoả thích”.
- GV hửụựng daón HS phaõn tớch tieồu phaồm:
+ Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không?
+ Em có thể khuyên bạn An như thế nào?
 * Keỏt luaọn: Giụứ ra chụi daứnh cho hs vui chụi, bụựt caờng thaỳng trong hoùc taọp. Vỡ vaọy, khoõng neõn duứng thụứi gian ủoự ủeồ laứm baứi taọp. Chuựng ta caàn khuyeõn baùn neõn “ giụứ naứo vieọc naỏy”
 ị keỏt luaọn chung: Chaờm chổ hoùc taọp laứ boồn phaọn cuỷa ngửụứi hoùc sinh, ủoàng thụứi cuừng laứ ủeồ giuựp cho caực em thửùc hieọn toỏt hụn, ủaày ủuỷ hụn quyeàn ủửụùc hoùc taọp cuỷa mỡnh.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuaồn bũ baứi tieỏt sau.: Quan taõm, giuựp ủụừ baùn.
- Tửứng nhoựm HS thaỷo luaọn .
- 1 soỏ nhoựm HS dieón vai theo caựch ửựng xửỷ cuỷa mỡnh.
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt
- Tửứng nhoựm thaỷo luaọn
- HS trỡnh baứy keỏt quaỷ. 
- 2 HS lên đóng vai An và Bình.
- HS lắng nghe.
đạo đức
Tiết 12: Bài 6: quan tâm, giúp đỡ bạn ( Tiết 1)
A. Mục tiêu:
 ả 1. Hoùc bieỏt : 
+ Quan taõm, giuựp ủụừ baùn laứ luoõn vui veỷ, thaõn aựi vụựi caực baùn, saỹn saứng giuựp ủụừ khi baùn gaởp khoự khaờn. 
+ Sửù caàn thieỏt cuỷa vieọc quan taõm, giuựp ủụừ baùn.
+ Quyeàn khoõng bũ phaõn bieọt ủoỏi xửỷ cuỷa treỷ em.
2. HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày.
3. HS có thái độ:
+ Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh.
+ Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
 ả Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
B. Đồ dùng dạy học:
- Baứi haựt: Tỡm baùn thaõn.
- Boọ tranh nhoỷ goàm 7 chieỏc vaứ 1 tranh khoồ lụựn.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn ủũnh toồ chửực.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Haừy neõu ớch lụùi cuỷa chaờm chổ hoùc taọp?
III. Baứi mụựi:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Nội dung:
Khụỷi ủoọng: Caỷ lụựp haựt baứi: Tỡm baùn thaõn
Hoaùt ủoọng 1: Keồ chuyeọn: Trong giụứ ra chụi cuỷa 
- GV keồ chuyeọn: Trong giụứ ra chụi. 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
 * Keỏt luaọn: Khi baùn ngaừ, em caàn hoỷi thaờm vaứ naõng baùn daọy. ẹoự laứ bieồu hieọn cuỷa vieọc quan taõm, giuựp ủụừ baùn.
Hoaùt ủoọng 2: Vieọc laứm naứo laứ ủuựng? 
- GV giao cho HS laứm vieọc theo nhoựm: Quan sát tranh và chỉ ra những hành vi nào là quan tâm, giúp đỡ bạn? Tại sao? Mỗi nhóm có bộ tranh nhỏ gồm 7 tờ.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm HS trỡnh baứy.
 * Keỏt luaọn: Luoõn vui veỷ, chan hoứa vụựi baùn, saỹn saứng giuựp ủụừ khi baùn gaởp khoự khaờn trong hoùc taọp, trong cuoọc soỏng laứ quan taõm, giuựp ủụừ baùn beứ. 
Hoaùt ủoọng 3: Vỡ sao caàn quan taõm giuựp ủụừ baùn?.
- GV cho HS laứm vieọc treõn phieỏu hoùc taọp:
a. Em yêu mến các bạn.
b. Em làm theo lời dạy của thầy cô giáo.
c. Bạn sẽ cho em đồ chơi.
d. Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra.
e. Vì bạn che giấu khuyết điểm cho em.
g. Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- GV mụứi HS baứy toỷ yự kieỏn vaứ neõu lớ do vỡ sao.
 * Keỏt luaọn: Quan taõm, giuựp ủụừ baùn laứ vieọc laứm caàn thieỏt cuỷa moói hs. Khi quaõn taõm ủeỏn baùn, em seừ mang laùi nieàm vui cho baùn, cho mỡnh vaứ tỡnh baùn caứng theõm thaộm thieỏt.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Vỡ sao caàn quan taõm, giuựp ủụừ baùn?.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc Hs chuaồn bũ baứi tieỏt sau.: Chaờm chổ hoùc taọp.
- Tửứng nhoựm hs thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi:
+ Các bạn lớp 2A đã làm gì khi Cường bị ngã?
+ Em có đồng tình với việc làm của các bạn 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_an_toan_giao_thong_2_tiet_3_den_18.doc