Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện( BT1). Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự

 2. Kỹ năng : Rèn kể chuyện tự nhiên, kể chuyện kết hợp với điệu bộ,nghe lời kể của bạn và đánh giá lời kể của bạn.

3.Thái độ: Giáo dục cho HS biết yêu thiên nhiên, sống thân ái với thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học.

GV: Sgk.

HS: Sgk

III. Các hoạt động dạy học:

1.Ôn định lớp: (1p) Hát

2. Kiểm tra bài cũ: (3p)

 Giáo viên tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới: (28p)

 

doc 33 trang haihaq2 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018
HĐTT
 CHÀO CỜ
____________________________________________
Tập đọc Tiết 58 + 59
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (T13)
(Giáo dục kĩ năng sống)
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài.Trả lời được các câu hỏi của bài
Hiểu nội dung bài: Con người chiến thắng thần gió tức là chiến thắng thiên nhiên nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên . 
2. Kỹ năng: HS đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu .Thể hiện rõ lời kể và lời nhân vật trong bài.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng tươi đẹp hơn.. 
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh SGK, Bảng phụ.
HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
HS: Đọc bài 
3. Bài mới (60p)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 2: Luyện đọc(29p)
GV: Đọc mẫu toàn bài hướng dẫn Đọc từng câu:
Đọc đoạn:
GV: Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng.
GV: Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
GV cùng lớp nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay.
Tiết 2
Hoạt động 3: HD tìm hiểu bài(20p)
CH : Thần gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
CH : Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió?
CH: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
GV: Liên hệ so sánh những ngôi nhà tạm bằng tre nứa lá với những ngôi nhà xây kiên cố bằng bê tông cốt sắt.
CH: Ông Mạnh làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
CH: Hành động kết bạn với Thần 
Gió của ông Mạnh cho thấy ông là 
người thế nào?
GV : nói thêm kết hợp cho HS quan sát tranh trong SGK.
CH: Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì?
GV: Hỏi nội dung câu chuyện.
GV: Chốt nội dung gắn bảng.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại(12p)
GV: Hướng dẫn HS đọc theo vai.
 GV - HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc hay.
HS: Đọc nối tiếp từng câu.
HS: Đọc lại từ khó đọc
- Quyết, chống trả, quật đổ, lăn quay, ngạo nghễ, 
HS: Đọc nối tiếp câu lần 2.
GV: Nhận xét.
HS: Chia đoạn
- Bài chia 5 đoạn.
- Đoạn 1 từ đầu đến .hoành hành.
 - Đoạn 2 tiếp đến ngạo nghễ.
 - Đoạn 3 tiếp đến làm tường.
 - Đọạn 4 tiếp đến đổ ngôi nhà.
 - Đoạn 5 phần còn lại.
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn
- Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// 
 - Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//
HS: Đọc nối tiếp đoạn lần 2.
HS: Đọc chú giải
HS: Đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm thi đọc. 
HS: Đọc đồng thanh
HS đọc từng đoạn bài trả lời các câu hỏi.
- Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông. 
 - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả ba lần đều bị quật đổ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi. ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đḠthật to để làm tường.
 - Hình ảnh cây cối xung quanh ngôi nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. Điều đó chứng tỏ Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn muốn tàn phá ngôi nhà nhưng thần bất lực. Không thể xô đổ ngôi nhà vì nó được dựng rất vững chãi.
- Khi ông Mạnh thấy Thần Gió đến nhà ông với vẻ mặt ăn năn biết lỗi ông đã an ủi Thần, mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó Thần Gió thường đến thăm ông, đem lại cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt từ các loài hoa.
- Ông là người khôn ngoan, biết sống thân thiện với thiên nhiên.
 - Ông Mạnh là người nhân hậu, 
Thông minh. Ông biết bỏ qua mọi chuyện cũ để đối sử thân thiện với Thần Gió khiến Thần Gió từ chỗ là đối thủ mà ông phải chiến đấu chống lại, trở thành bạn mang lại điều tốt cho ông. 
- Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Nhờ quyết tâm và lao động con người đã chiến thắng thiên nhiên, làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình.
HS: Nêu
Nội dung: Con người chiến thắng thần gió tức là chiến thắng thiên nhiên nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên . 
HS: Đọc nội dung.
 HS: Các nhóm tự phân vai đọc.
 Thi đọc toàn bộ câu chuyện.
 - Các vai : Người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió.
4. Củng cố: (2p) GV: Để sống hòa thuận với thiên nhiên các em phải làm gì ? ( Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp .. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị cho tiết sau.
Toán	 Tiết : 96
 BẢNG NHÂN 3 (T97 )
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: HS lập được bảng nhân 3 và nhớ được bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). Biết đếm thêm 3.
2. Kỹ năng: HS nhớ được bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). Biết đếm thêm 3.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Các chấm tròn, bảng phụ bài 3.
 HS: SGK	
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 
 HS : Đọc bảng nhân 2.
GV : nhận xét bài. 
3. Bài mới (27p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 2 : HD lập bảng 
nhân 3(11p)
GV: Giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Gắn 1 tấm Gắn tấm bìa lên bảng nêu:
GV: Hướng dẫn lấy các tấm bìa.
GV: Ghi bảng giới thiệu bảng nhân 3.
Hoạt động 3 : Thực hành(15p)
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV: Đọc bài toán, HD làm bài
GV: Thu chấm chữa bài.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV - HS Nhận xét và chữa bài.
 - Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, ta lấy 
1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết : 3 1 = 3
Ba nhân một bằng ba.
HS: Lần lượt lấy các tấm bìa 
Để lập tiếp các công thức
HS: Đọc thuộc bảng nhân 3. 
 3 1 = 3 3 6 = 18
 3 2 = 6 3 7 = 21
 3 3 = 9 3 8 = 24
 3 4 = 12 3 9 = 27
 3 5 = 15 3 10 = 30
 Bài 1 Tính nhẩm 
HS: Nê HS nêu yêu cầu của bài
 BHS: Nhẩm bài chữa bài nối tiếp
 3 3 = 9 3 1 = 3 3 7 = 21
 3 5 = 15 3 10 = 30
 3 9 = 27 3 6 = 1
 Bài 2.Tính :
 HS tóm tắt bài và làm bài vào vở. 
Tóm tắt
 1 nhóm : 3 học sinh
 10 nhóm: học sinh ?
 Bài giải
 Số học sinh có tất cả là :
 3 10 = 30 ( họcsinh) 
 Đáp số : 30 học sinh
Bài 3 Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống HS: Đọc yêu cầu của bài. Bảng phụ.
5 HS thi đua lên điền số nối tiếp.
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
4.Củng cố: (2p) HS: Thi đọc thuộc bảng nhân 3. 
 GV: Củng cố lại bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) GV : Hướng dẫn HS về ôn bài. 
Hát : GV bộ môn dạy
 Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2018
Toán Tiết 97
LUYỆN TẬP (T98)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS thuộc bảng nhân 3. Biết giải bài toán bằng một phép tính nhân(trong bảng nhân 3) 
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng bảng nhân 3 để giải bài toán bằng một phép tính nhân. 
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ bài 1,5.
HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p) Hát .
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
HS : Đọc bảng nhân 3
GV nhận xét.
3. Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 2: HD thực hành (27p)
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV - HS nhận xét, chữa bài.
GV: Giúp HS nhận biết mẫu.
GV: Hướng dẫn HS làm bài. Chia nhóm, giao nhiệm vụ. 
GV: Nhận xét chốt bài đúng.
GV: HD Phân tích bài toán, 
GV: Nhận xét chốt bài đúng.
GV: HD Phân tích bài toán, 
GV: Nhận xét chốt bài đúng
GV: Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
GV: Cùng lớp nhận xét chữa bµi.
Bài 1: Số ?
HS: Đọc yêu cầu.
HS: Làm bài vào nháp, 6 HS lên chữa bài nối tiếp.
3 3 9
3 5 15
3 8 24
3 6 18
3 9 27
3 7 21
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu )
 HS: Đọc yêu cầu
HS: Làm bài trong nhóm lớn. 
Đại diện các nhóm gắn bài chữa bài
 3 4 12
 3 8 24
 3 1 3
 3 10 30
 3 2 6
 3 6 18
Bài 3 
HS: Đọc bài toán
HS:tự giải bài, chữa bài
Bài giải
 Số lít dầu đựng trong 5 can là :
 3 5 = 15 ( l )
 Đáp số : 15 l dầu.
Bài 4 
HS: Nêu yêu cầu của bài
 Bài giải
 Số gạo đựng trong 8 túi có là :
 3 8 = 24 ( kg )
 §¸p sè : 24 kg g¹o.
Bài 5: Số ?
 HS: 3 em lên bảng thi điền số
a) 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; 15.
b) 10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18.
c) 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33.
4. Củng cố: (2p) HS: Thi đếm thêm 3 từ 3 đến 30. 
 GV củng cố bài, nhận xét tiết học.	
5. Dặn dò: (1p) GV nhắc nhở HS về nhà làm lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau. 
	______________________________________
Kể chuyện Tiết : 20
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (T15)
(Giáo dục kĩ năng sống)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện( BT1). Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự
 2. Kỹ năng : Rèn kể chuyện tự nhiên, kể chuyện kết hợp với điệu bộ,nghe lời kể của bạn và đánh giá lời kể của bạn.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS biết yêu thiên nhiên, sống thân ái với thiên nhiên..
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Sgk. 
HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 Giáo viên tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: (28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2:. HD kể chuyện (27p)
GV: HS quan sát tranh để xếp lại theo câu chuyện.
GV: Nhận xét chốt bài đúng.
GV- HS nhận xét và bổ xung.
GV- HS nhận xét và bổ xung.
Bài 1
HS: Đọc yêu cầu 1 của bài.
HS: Quan sát kỹ từng tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện để xác định thứ tự các tranh. 
Xếp lại thứ tự các tranh.
- Tranh 4 là tranh 1: Thần Gió xô ngã ông Mạnh.
- Tranh 2 là tranh 2: Ông Mạnh vác cây, khiêng đá dựng nhà.
- Tranh 3 là tranh 3: Thần Gió tàn phá cây cối xung quanh đổ rạp nhưng không thể xô đổ ngôi nhà của ông Mạnh.
- Tranh 1 là tranh 4: Thần Gió trò chuyện cùng ông Mạnh.
Kể lại toàn bộ câu chuyện 
HS: Đọc yêu cầu bài
 HS: Kể lại toàn bộ chuyện.
HS: Kể chuyện theo vai.
- Người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần gió.
HS: Kể chuyện trong nhóm 3.
Các nhóm thi kể trước lớp.
* Đặt tên khác cho chuyện.
HS: Đọc yêu cầu bài và đọc tên mẫu.
HS: Đặt tên khác cho chuyện.
- Ông Mạnh và Thần Gió.
- Thần Gió và ngôi nhà nhỏ./ Ai thắng ai./ Con người chiến thắng Thần Gió.
Chiến thắng Thần Gió.
4. Củng cố:( 2p) HS: Nêu ý nghĩa câu chuyện.GV: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Yêu cầu HS về nhà kể lại chuyện 
____________________________________________________
Chính tả: (Nghe - viết) Tiết 33
GIÓ (T16)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chép chính xác bài chính tả,trình bày đúng bài văn xuôi.Làm đúng các bài tập .
2. Kỹ năng: HS trình bày sạch đẹp, viết đúng mẫu chữ.
3. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch,viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ 2 .
HS: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
HS: Viết bảng con: lo lắng, no nê, 
GV : Uốn nắn cách viết cho HS.
3. Bài mới (28p)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2: HD viết bài (7p)
GV: Đọc đoạn bài viết
CH: Trong bài thơ có một số hoạt động và ý thích như con người em tìm những ý thích họat động đó? 
CH: Bài viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ thơ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ?
CH: Những chữ nào bắt đầu bằng r, gi, d /
CH: Những chữ nào có dấu hỏi, dấu
 ngã?
Luyện viết chữ khó.
Hoạt động 3: HS Viết vào vở(15p)
GV: Đọc từng dòng thơ.
GV: Theo dõi và hướng dẫn HS viết bài.
GV: Chấm một số bài.
Nhận xét bài viết.
Hoạt động 4: Làm bài tập(5p)
GV: Gắn bảng phụ lên bảng và hướng dẫn HS.
HS: Làm bài trên bảng phụ.
GV- HS nhận xét chữa bài.
Mùa đầu tiên trong bốn mùa là mùa nào?
Giọt nước đọng trên lá buổi sớm.
HS: Đọc lại bài viết
- Gió thích chơi thân với mọi nhà, gió cù anh mèo mướp, gió rủ ong mật đến thăm hoa, gió đưa những cánh diều bay lên, gió ru cái ngủ, gió thèm ăn quả nên trèo bưởi, trèo na.
- Bài thơ có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ.
- Gió, rất,rủ, ru, diều.
- Ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi.
HS: Luyện viết vào bảng con.
- Rất xa, mướp.
HS: Viết bài vào vở.
HS: Tự soát lỗi, sửa lỗi.
Bài 2: Điền vào chỗ trống :
HS: Đọc yêu cầu của bài
a) s hay x ?
 - hoa sen, xen lấn
 - hoa súng, xúng xính
b) iết hay iếc ?
 - làm việc, bữa tiệc.
 - thời tiết, thương tiếc.
Bài 3. Tìm các từ:
 HS: Đọc yêu cầu của bài.
Chứa tiếng có âm s hay âm x :
 - Mùa xuân.
- Giọt sương
4. Củng cố: (2p) GV: Nhận xét giờ học, tuyên dương bạn viết đẹp.
5. Dặn dò: (1p) Nhắc nhở những HS viết chưa đẹp về nhà viết lại bài
Đạo đức: Tiết 20
TRẢ LẠI CỦA RƠI (T2)
(Giáo dục kĩ năng sống)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết khi nhặt được của rơi tìm cách trả lại của rơi cho người đã mất. Biết trả lại của rơi cho người đã mất là thật thà, được mọi người quí trọng, quí trọng những người thật thà không tham của rơi.
2. Kĩ năng : HS - Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
3. Thái độ : Giáo dục HS có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi .
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh VBT .
HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
CH : Em làm gì khi nhặt được của rơi ?
HS trả lời trước lớp.
GV cùng lớp nhận xét.
3. Bài mới (27p)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giíi thiÖu bµi (1p)
Ho¹t ®éng 2: §ãng vai (15p)
GV: Chia nhãm giao nhiÖm vô.
 C¸c t×nh huèng:
GV: Theo dâi gióp ®ì c¸c nhãm.
C¸c nhãm lªn ®ãng vai.
C¸c nhãm nhËn xÐt, th¶o luËn.
C¸c em cã ®ång t×nh víi c¸ch øng xö cña c¸c b¹n võa lªn ®ãng vai kh«ng ? v× sao ?
Em cã suy nghÜ g× khi ®­îc b¹n tr¶ l¹i ®å ®· ®¸nh mÊt ?
Em nghÜ g× khi nhËn ®­îc lêi khuyªn cña b¹n ?
GV: KÕt luËn :
Hoạt động 3: Tr×nh bµy t­ liÖu(12p)
GV: Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy, giíi thiÖu c¸c t­ liÖu ®· s­u tÇm.
C¸ch thÓ hiÖn t­ liÖu
C¶m xóc cña em qua c¸c t­ liÖu
GV : NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
KÕt luËn chung:
HS: §¹i diÖn c¸c nhãm lªn bèc th¨m t×nh huèng. C¸c nhãm th¶o luËn chuÈn bÞ ®ãng vai.
- T×nh huèng 1 : Em lµm trùc nhËt líp vµ nhÆt ®­îc quyÓn chuyÖn cña b¹n nµo ®ã ®Ó quªn trong ng¨n bµn. Em sÏ 
 - T×nh huèng 2 : Giê ra ch¬i, em nhÆt ®­îc mét chiÕc bót rÊt ®Ñp ë s©n tr­êng. Em sÏ 
 - T×nh huèng 3 : Em biÕt b¹n m×nh nhÆt ®­îc cña r¬i, nh­ng kh«ng chÞu tr¶ l¹i. Em sÏ 
- T×nh huèng1: Em cÇn hái xem b¹n nµo mÊt ®Ó tr¶ l¹i.
 - T×nh huèng 2 : Em nép lªn v¨n phßng ®Ó nhµ tr­êng tr¶ l¹i ng­êi mÊt.
 - T×nh huèng 3 : Em cÇn khuyªn b¹n h·y tr¶ l¹i cho ng­êi mÊt, kh«ng nªn tham cña r¬i.
HS Líp th¶o luËn vÒ 
Kết luận: CÇn tr¶ l¹i cña r¬i mçi khi nhÆt ®­îc vµ nh¾c nhë b¹n bÌ, anh chÞ em cïng thùc hiÖn.
HS : §äc bµi häc
 Mçi khi nhÆt ®­îc cña r¬i,
Em ngoan t×m tr¶ cho ng­êi, kh«ng tham.
4. Củng cố: (2p) GV : Củng cố lại nội dung bài, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) GV : Nhắc nhở HS thực hiện nhặt được của rơi trả cho người mất. 
Thể dục : GV bộ môn dạy
Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 201
Mỹ thuật : GV bộ môn dạy
Toán Tiết 98
BẢNG NHÂN 4 (T99)
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: HS lập, nhớ được bảng nhân 4. Biết giải bài toán có một phép nhân 
( trong bảng nhân 4). Biết đếm thêm 4.
2. Kỹ năng: Nhớ, vận dụng bảng nhân 4 vào làm tính và giải toán đúng
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
 GV: Các chấm tròn + Bảng phụ bài 3.
 HS : SGK	
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 
 HS: Đọc bảng nhân 2.
 GV: nhận xét bài. 
3. Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2: HD lập bảng 
nhân 4.(11p)
GV: Sử dụng các tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn giới thiệu phép tính.
GV: Ghi bảng giới thiệu bảng nhân 4.
Hoạt động 3 : Thực hành (16p)
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV nhận xét 
GV: Thu chấm chữa bài.
GV: Nhận xét và chữa bài
- Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn ta lấy một lần tức là 4 chấm tròn được lấy 1 lần. Ta viết: 
 4 1 = 4
Bốn nhân một bằng bốn.
HS: Đọc phép tính.
HS: Lần lượt lấy các tấm bìa để lập tiếp các phép tính.
 4 1 = 4 4 6 = 24
 4 2 = 8 4 7 = 28
 4 3 = 12 4 8 = 32
 4 4 = 16 4 9 = 36
 4 5 = 20 4 10 = 40
 HS: Đọc thuộc bảng nhân 4. 
Bài 1. Tính nhẩm: 
HS: Nêu yêu cầu bài 1.
HS: Nhẩm bài chữa bài nối tiếp
 4 2 = 8 4 8 = 32
 4 4 = 16 4 9 = 36
 4 6 = 24 4 10 = 40
 4 7 = 28
Bài 2. 
HS: Đọc bài toán, nêu tóm tắt rồi giải bài vào vở.
 Tóm tắt
 1 xe : 4 bánh
 5 xe : bánh ?
 Bài giải
 5 xe ô tô có số bánh xe là :
 4 5 = 20 ( bánh) 
 Đáp số: 20 bánh xe
Bài 3: Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống :
HS: Đọc yêu cầu của bài.
HS: Nhẩm bài, 5 HS thi đua lên điền số nối tiếp.
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
4. Củng cố: (2p) HS: Thi đọc bảng nhân 4. GV: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc thuộc bảng nhân 4. Chuẩn bị cho tiết sau.
 _______________________________________________
Tập đọc Tiết 60
MÙA XUÂN ĐẾN (T17 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.Trả lời được các câu hỏi của bài.
 Hiểu nội dung bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. 
2. Kỹ năng: HS đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu vẻ đẹp thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh SGK, Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
HS: Đọc bài Ông Mạnh thắng Thần Gió.
GV: Nhận xét.
3. Bài mới (28p)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2: Luyện đäc.(10p)
GV: Đọc mẫu toàn bài hướng dẫn 
Đọc từng câu: 
GV: Nhận xét cách đọc.
Đọc đoạn:
GV: Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
GV: Nhận xét và sửa chữa.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
GV: Cùng lớp nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay.
Hoạt động 3: HD tìm hiểu bài(10p)
CH: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
CH: Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến ?
CH: Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?
CH: T×m nh÷ng tõ ng÷ trong bµi gióp em c¶m nhËn ®­îc h­¬ng vÞ riªng cña mçi loµi hoa xu©n, vÎ ®Ñp riªng cña mçi loµi chim. 
CH : Qua bài nói lên điều gì?
GV: Chốt nội dung.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (7p)
GV - HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
HS: Đọc nối tiếp từng câu.
HS: Đọc từ khó đọc.
- Rực rỡ, nảy lộc, thoảng qua, nồng nàn,. ..
HS: Chia đoạn
- Bài chia thành 3 đoạn
- Đoạn 1 từ đầu đến thoảng qua.
- Đoạn 2 tiếp đếnn trầm ngâm.
 - Đoạn 3 phần còn lại.
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn lần 1
- Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú / còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới .//
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn lần 2
HS: Đọc chú giải
HS: Đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm thi đọc. 
HS Lớp đọc đồng thanh
HS: Đọc bài trả lời các câu hỏi.
- Hoa mËn tµn b¸o mïa xu©n ®Õn.
- Cßn cã c¸c dÊu hiÖu : ë miÒn B¾c lµ hoa ®µo në, ë miÒn Nam lµ hoa mai vµng në.
 - BÇu trêi : bÇu trêi ngµy cµng thªm xanh, n¾ng vµng ngµy cµng rùc rì.
 - Sù thay ®æi cña mäi vËt : v­ên c©y ®©m chåi, n¶y léc, ra hoa,trµn ngËp tiÕng hãt cña c¸c loµi chim vµ bãng chim bay nh¶y.
 - Hoa b­ëi nång nµn,hoa nh·n ngät, hoa cau tho¶ng qua.
 - ChÝch chße nhanh nh¶u, kh­íu l¾m ®iÒu, chµo mµo ®ám d¸ng, cu g¸y trÇm ng©m
- Mùa xuân đến làm cho bầu trời và mọi vật đêu trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống.
Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.
HS: Thi đọc toàn bài
4. Củng cố (2p) GV nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p)Về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau.
________________________________________
Luyện từ và câu Tiết 20
	TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT- ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO - DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN? (T18)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa. Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. Điền đúng dấu câu vào đoạn văn.
2. Kỹ năng: HS vận dụng làm đúng các bài tập.
3. Thái độ: HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SGK.
HS : Sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
CH : Kể tên các tháng trong năm? ( tháng giêng, tháng hai, tháng ba, .tháng mười hai.)
CH : Khi nào thì học sinh tựu trường? ( Cuối tháng tám, học sinh tựu trường.)
3. Bài mới.(28p)
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2: HD HS (27p)
GV: bảng ghi sẵn các từ cần chọn.
GV: Chỉ định một HS nói tên mùa thích hợp với từ đó. 
GV: Chốt bài đúng
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV - nhận xét sữa câu.
GV : Nêu yêu cầu của bài.
GV: Gắn bài lên bảng. Hướng dẫn làm bài.
CH: Làm bài vào nháp, 2em lên bảng chữa bài.
 GV - CH nhận xét chốt bài đúng.
Bài 1: Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa( nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, ôi nồng).
HS : Đọc yêu cầu của bài.
HS: Cả lớp đọc từ đó.
VD: Nóng bức – Mùa hạ.
 ấm áp - mùa xuân.
 - Mùa xuân: ấm áp.
 - Mùa hè: nóng bức, oi nóng.
 - Mùa thu: se se lạnh.
 - Mùa đông : mưa phùn, gió bấc.
HS: 2 em nói lại lời giải toàn bài.
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ).
HS: Đọc yêu cầu của bài
 a) Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tµng ?/ Tháng mấy lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
HS: Lần lượt đọc từng câu văn lần lượt thay cụm từ khi nào bằng cụm từ theo yêu cầu.Làm bài vào nháp. Một số em trình bày kết quả trước lớp.
b) Lúc nào trường bạn nghỉ hè?
Tháng mấy trường bạn nghỉ hè? 
c) Bạn làm bài tập lúc nào? 
d) Bạn gặp cô giáo bao giờ?
Bạn gặp cô giáo tháng mấy?
 Bài 3: Chọn dấu chấm để diền vào chỗ chấm?
a) Ông Mạnh nổi giận, quát :
 - Thật độc ác!
b) Đêm ấy Thần Gió lại đến đập cửa, thét:
 - Mở cửa ra!
 - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào.
4. Củng cố: (2p) GV củng cố lại nội dung bài.Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Nhắc nhở HS về nhà làm lại bài .Chuẩn bị cho tiết sau.
_____________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018
Thể dục : GV bộ môn dạy
Toán Tiết 99
 LUYỆN TẬP( T100)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS thuộc bảng nhân 4. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép nhân và phép cộng trong trường hợp đơn giản. Biết giả toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
2.Kĩ năng: Vận dụng bảng nhân 4 làm đúng các bài tập về phép nhân tong bảng nhân 4, tính giá trị biểu thức số, giả toán có một phép nhân.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ bài 4.
HS: bảng con + SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
HS: Đọc bảng nhân 4. 
GV: Nhận xét.
 3. Bài mới:(28p)
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động2:HDlàm bài tập (27p)
GV: Nhận xét và sửa chữa.
HS: Chữa bài nối tiếp. 
GV: Giúp HS nhận biết về mối quan hệ giữa phép nhân.
GV - HS nhận xét và sửa chữa.
GV: Nhận xét chốt bài đúng.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV: Nhận xét chốt bài đúng.
Bài 1: Tính nhẩm:
HS: Nêu yêu cầu của bài.
HS: Nhẩm sau đã nêu kết quả
4 4 = 16 4 9 = 36 4 6 = 24
4 5 = 20 4 2 = 8 4 10 = 40
4 8 = 32 4 7 = 28 4 1 = 4 
2 3 = 6 2 4 = 8 4 3 = 12
3 2 = 6 4 2 = 8 3 4 = 12
 - Khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
HS đọc yêu cầu.
HS: Làm bài vào vở.
HS: Lên bảng làm bài
 Mẫu : 3 4 + 8 = 12 + 8
 = 20
4 8 + 10 = 32 + 10 
 = 42
4 9 + 14 = 36 + 14
 = 50
4 10 + 60 = 40 + 60
 = 100
Bài 3:
HS: Đọc bài toán, nêu tóm tắt, tự giải bài vào vở.
 Tóm tắt
 1 học sinh: 4 quyển sách
 5 học sinh: quyển sách ? 
 Bài giải
5 học sinh được mượn số quyển sách là:
4 5 = 20 (quyển)
 Đáp số: 20 quyển sách
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng :
HS: Nêu yêu cầu của bài
HS: 2 em thi đua lên bảng khoanh bài.
 4 3 = ?
 A . 7
 B . 1
 C . 12
 D . 43
4. Củng cố: (2p) HS nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau.
	_____________________________________________
Chính tả: (Nghe viết) Tiết 40
MƯA BÓNG MÂY (T11)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác bài chính tả Mưa bóng mây. Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các đấu câu trong bài. Làm đúng các bài tập 
2. Kỹ năng: HS trình bày sạch đẹp, viết đúng mẫu chữ.
3. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch,viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học.
 GV: Bảng phụ bài 2, 
 HS: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
HS: Viết bảng con: Hoa sen, xinh đẹp.
GV: Nhận xét.
3. Bài mới:(28p)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2: HD viết bài.(7p)
GV: Đọc đoạn bài viết. 
CH: Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên?
CH: Mưa bóng mây có điểm gì lạ?
CH: Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ?
CH: Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ ?
CH: Tìm những chữ có vần ươi, vần ươt, vần oang, vần ay?
Luyện viết chữ khó.
GV: Theo dõi uốn nắn cho HS.
Hoạt động 3: HS viết vào vở : (15p)
GV: Đọc từng dòng thơ. 
GV: Theo dõi và hướng dẫn HS viết bài.
GV: Chấm một số bài.
Hoạt động 4 : Làm bài tập.(5p)
GV: Gắn bảng phụ lên bảng và hướng dẫn HS.
GV-HS nhận xét chốt bài đúng.
HS: Đọc lại bài, nhận xét
- Tả hiện tượng mưa bóng mấy. 
 - Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm được ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa làm ướt bàn tay.
- Mưa dung dăng cùng đua vui với bạn. Mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc đã cười.
- Bài thơ có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ.
- Vần ươi(cười), ươt (ướt), oang (thoảng), ay (tay)
- Thoáng, cười, dung dăng,..
HS: Viết bảng con
HS: viết bài vào vở.
HS: Tự soát lỗi, sữa lỗi.
Bài 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
HS: Đọc yêu cầu của bài.
HS: Làm bài vào nháp chữa bài trên bảng phụ.
a) - ( sương, xương) :
 sương mù, cây xương rồng
- (sa, xa): đất phù sa, đường xa.
- (sót, xót): xót xa, thiếu sót.
b) chiết, chiếc): chiết cµnh, chiếc lá.
- (tiết, tiếc): nhớ tiếc, tiết kiệm. 
- (biết, biếc): hiểu biết , xanh biếc. 
4. Củng cố: (2p) GV: Tuyên dương bạn viết đẹp. GV: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà viết lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau. 
Tập viết Tiết 20.
CHỮ HOA Q 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết viết các chữ hoa Q theo cỡ vừa và nhỏ viết được cụm từ ứng dụng. Quê hương tươi đẹp.
2. Kỹ năng : Viết rõ ràng đều nét ,viết đúng đều nét nối chữ đúng qui định,thẳng hàng.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận ,giữ vở sạch,viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ.
HS: bảng con, vở tập viết.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
GV Kiểm tra vở tập viết của HS.
3. Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2: HD viết chữ hoa Q.(12p)
HS: Quan sát và nhận xét Q.
CH: Chữ Q có độ cao mấy li?
CH: Được cấu tạo bởi mấy nét?
GV: Vừa hướng dẫn cách viết vừa viết mẫu và nêu qui trình viết.
.
GV: Quan sát và sửa chữa.
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
HS: Đọc từ ứng dụng.
CH: Em hiểu cụm từ muốn nói gì?
CH: Những chữ nào có độ cao 2,5li? 
CH: Chữ nào có độ cao 2 li?
CH: Ch÷ nµo cã ®é cao 1,5 li?
CH: Các chữ còn lại cao mấy li?
CH: Cách đặt dấu thanh ở các chữ?
GV nhận xét, uốn nắn HS viết.
Hoạt động 3: HD viết vào vở.
(15p)
GV theo dõi HS viết bài
Chấm, chữa bài nhận xét.
Q Q Q Q Q Q Q Q
- Cao 5 li
- Gồm 2 nét
 - Chữ Q
HS: Nhắc lại qui trình viết
HS: Viết bảng con
 Quê hương tươi đẹp. 
- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
- Q, h, g.
-d, p
- r, t
 - Các chữ còn lại cao 1 li.
- Dấu nặng đặt dưới chữ e
- Chữ Quê
HS viết vào bảng con
HS viết bài
4. Củng cố: (2p) GV: Nhắc lại qui trình viết chữ hoa q. GV nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: (1p) Về nhà các em viết tiêp phần về nhà.
 ____________________________________
 Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018
Toán	Tiết 100
 BẢNG NHÂN 5 (T102)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: HS lập, nhớ được bảng nhân 5. Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 5). Biết đếm thêm 5. 
2. Kỹ năng : Nhớ bảng nhân 5, vận dụng bảng nhân 5 vào làm tính, giải toán. 
3. Thái độ : Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
 GV: Các tấm bìa mỗi tấm 5 chấm tròn.
 HS: SGK
III. Các hoạt dạy học
1.Ôn định lớp: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 
 HS : Đọc bảng nhân 4.
GV: nhận xét bài. 
3. Bài mới (27p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2: HD lập bảng nhân 3(11p)
GV: Sử dụng các tấm bìa có 5 chấm tròn để giới thiệu phép tính nhân.
GV: Ghi bảng giới thiêu bảng nhân 5.
Hoạt động 3 : Thực hành (15p)
GV: Nhận xét bài.
GV: Thu chấm chữa bài.
HS: §ọc yêu cầu cña bµi.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV - HS Nhận xét và chữa bài.
- Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là: 5 chấm tròn lấy 1 lần, ta viêt: 
 5 1 = 5
HS: Quan sát tự nêu:
HS: Đọc năm nhân 1 bằng 5.
- Năm nhân một bằng năm.
HS: Lần lượt lấy các tấm bìa để lập tiếp các công thức.
 5 1 = 5 5 6 = 30
 5 2 = 10 5 7 = 35
 5 3 = 15 5 8 = 40
 5 4 = 20 5 9 = 45
 5 5 = 25 5 10 = 50
HS: Đäc thuộc bảng nhân 5. 
Bài 1. Tính nhÈm : 
HS: Nêu yêu cầu bài 1.
HS: Nêu miệng GV ghi bảng.
 5 3 = 15 5 10 = 50
 5 5 = 25 5 9 = 45
 5 7 = 35 5 8 = 40
 5 1 = 5
Bài 2. :
HS: Đọc bài toán, nêu tóm tắt rồi giải bài vào vở. 
 Tóm tắt
 1 tuần: 5 ngày 
 4 tuần : ngày ?
 Bài giải
 Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần lễ là:
 5 4 = 20 ( ngày) 
 Đáp số: 20 ngày
Bài 3: Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống :
HS: Nhẩm bài, 5 HS thi đua lên điền số nối tiếp.
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
4. Củng cố:(2p) HS : Thi đọc bảng nhân, GV: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc thuộc bảng nhân 5. Chuẩn bị cho tiết sau.
 _________________________________________
Tập làm văn	Tiết 20
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA (T21)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: HS đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn. Dựa theo gợi ý, viết được đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) về mùa hè.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng đọc trôi chảy, trả lời đúng các câu hỏi. Cách dùng từ đặt câu, viết bài văn .
3. Thái độ: GD cho HS ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ bài tập 2
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học.
1.Ôn định lớp: (1p)
2.Kiểm tra: (3p)
 HS: 2 em lên thực hành trước lớp tình huống bài tập 2 (tiết 19).
GV: Nhận xét.
3.Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2: HD làm bài (27p)
a) Những dấu hiệu báo mùa xuân đến: 
GV - HS nhận xét, kết luận 
b. Tá

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2017_2018.doc