Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019

I/ Mục tiêu:

 - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật bình thường. Biết kí-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết và kí hiệu của nó. Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. Biết thực hành phép cộng, trừ các số kèm đơn vị đo kg.

- Rèn kĩ năng biết kí-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết và kí hiệu của nó.

- GD HS tính sáng tạo, cẩn thận.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 k, ti gạo

- HS: 1 số đồ vật: sách vở để cn

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang haihaq2 10090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
BUỔI 
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ Năm
11/10/2018
Sáng
CC
Chào cờ
T
31
Luyện tập
TĐ
19
Người thầy cũ
TĐ
20
Người thầy cũ
Chiều
ĐĐ
7
Chăm làm việc nhà
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Luyện đọc: Người thầy cũ
Thứ Sáu
12/10/2018
Sáng
T
32
Kí –lô- gam 
TĐ
21
Thời khóa biểu
KC
7
Người thầy cũ
CT
13
Người thầy cũ
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Chính tả (tập chép) : Người thầy cũ
HĐTT
Thực hiện chủ điểm tháng 10
Thứ Hai
15/10/2018
Sáng
T
33
Luyện tập
CT
14
Cô giáo lớp em
LTVC
7
Từ ngữ về mơn học. Từ chỉ hoạt động
TLV
7
Kể ngắn theo tranh. LT về thời khóa biểu
Tập viết
7
Chữ hoa E, Ê
Chiều
Nghỉ
Thứ Ba
16/10/2018
Sáng
TNXH
GV Mừng dạy
TC
GV Mừng dạy
TD
GV Giang dạy
T
34
6 cộng với một số : 6 + 5
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Luyện viết
TĐTV
Đọc to nghe chung
Thứ Tư
17/10/2018
Sáng
AN
7
GV Thy dạy
TD
14
GV Giang dạy
T
35
26 + 5
SHTT
7
Tổng kết tuần 7
ATGT
Bài 5. Khơng đi bộ dàn hàng ngang trên đường
Chiều
Anh Văn
GV Khéo dạy
Mĩ thuật
GV Nhàn dạy
Anh Văn
GV Khéo dạy
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7
(11/10/2018 – 17/10/2018)
Ngày dạy: Thứ Năm, 11/10/2018
Vắng: 
BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ
________________________________
Toán (tiết 31)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
 - Rèn kĩ năng biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
- GD HS tính toán chính xác.
II/ Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn dịnh lớp
2. KTBC: Bài tốn về ít hơn.
27 cái ly
- GV cho tĩm tắt, HS giải bảng lớp, ghi phép tính vào bảng con.
6 cái ly
Giá trên: 
?cái ly
Giá dưới: 
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp.
b/ Luyện tập:
* Bài 2: Giải bài tốn theo tĩm tắt sau
Tóm tắt
Anh : 16 tuổi
En kém anh : 5 tuổi
Em : tuổi?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Giải thích: Kém hơn anh 5 tuổi là “Em ít hơn anh 5 tuổi”.
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Để tìm số tuổi của em ta làm thế nào?
- Cho HS giải vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài. Nhận xét.
* Bài 3: Giải bài tốn theo tĩm tắt sau
Tóm tắt 
Em : 11 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi
Anh : tuổi?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Nêu cách làm
- Cho HS giải vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài. Nhận xét.
→ Chốt: So sánh bài 2, 3.
* Bài 4: Tịa nhà thứ nhất cĩ 16 tầng, tịa nhà thứ hai cĩ ít hơn tịa nhà thứ nhất 4 tầng. Hỏi tịa nhà thứ hai cĩ bao nhiêu tầng?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- HD cho HS xem tranh SGK và phân tích bài tốn 
- Nêu dạng tốn.
- Nêu cách làm.
- Cho HS giải vào vở
- Theo dõi nhắc nhở HS làm BT
- Chữa bài. Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị:
- Cho 3 HS xung phong đọc lại bảng cộng.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: ki – lơ – gam
- Hát.
- HS lên làm bảng phụ.
- Lớp làm bảng con phép tính.
 Bài giải
Số cái ly ở giá dưới cĩ là:
27 – 6 = 21 (cái ly)
Đáp số: 21 cái ly.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Bài toán thuộc dạng ít hơn
- Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi của em ít hơn.
- HS giải vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Bài giải
Số tuổi của em là:
16 – 5 = 11 (tuổi)
Đáp số : 11 tuổi
- Nhận xét. Chữa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Bài tốn dạng nhiều hơn.
- Lấy số tuổi của em cộng với số tuổi của anh hơn em.
- HS làm bài.
Bài giải
Số tuổi của anh là:
11 + 5 = 16 (tuổi )
Đáp số : 16 tuổi
- Nhận xét. Chữa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Bài toán thuộc dạng bài tốn về ít hơn
- Muốn tìm số tầng của tịa nhà thứ hai ta lấy số tầng tịa nhà thứ nhất trừ đi số tầng tịa nhà thứ hai ít hơn tịa nhà thứ nhất
- HS giải vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Bài giải
Số tầng tòa nhà thứ hai cĩ là
16 – 4 = 12 (tầng)
Đáp số : 12 tầng
- Nhận xét. Chữa bài.
- HS đọc.
__________________________________
Tập đọc (tiết 19-20)
NGƯỜI THẦY CŨ
I/ Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ.
 - Rèn kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu.
 - GD HS : tình cảm biết ơn và kính trọng thầy cơ.
II/ Chuẩn bị:
 - GV : Tranh
- HS: Sách TV2, tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Tiết 1
1.Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc và trả lời câu hỏi:
 + Tìm đoạn văn tả ngơi trường từ xa?
 + Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp của ngơi trường ?
- GV nhận xét, chốt lại
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Người thầy cũ
b. Các hoạt động
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu và tóm nội dung: Lòng biết ơn và kính trọng thầy giáo cũ của chú bộ đội là bố của Dũng.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+HD luyện đọc câu:
Cho HS đọc nối tiếp câu
Chú ý từ khĩ: cổng trường, lễ phép, nhộn nhịp, xuất hiện 
- HD luyện đọc đoạn:
Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Cho Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp luyện đọc câu dài, giảng từ khĩ
Đoạn 1:
 Từ cần luyện đọc: cổng trường, lễ phép, nhộn nhịp, xuất hiện 
+ xuất hiện: hiện ra một cách đột ngột
- HD Ngắt câu dài: Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội.
Đoạn 2:
 Từ cần luyện đọc: nhấc kính, trèo, khẽ, phạt
+ nhấc kính: bỏ kính xuống
- HD ngắt câu dài:Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu/
Đoạn 3:
- Từ cần luyện đọc: rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi, xúc động
+ mắc lỗi: phạm phải điều sai sót.
+ Xúc động: cảm động.
- HD Ngắt câu dài: Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
- Cho HS thi đọc nhĩm
- Cho HS đọc cả bài
- GV nhận xét 
* Đọc diễn cảm
- GV cho HS đọc từng đoạn, đọc cả bài.
 - GV nhận xét 
Tiết 2
* Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
+ Bố Dũng đến trường làm gì?
+Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng?
Đoạn 2:
+ Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? 
+ Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy?
 + Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào?
Đoạn 3:
+ Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
+ Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về?
* Luyện đọc lại:
- Thi đọc toàn bộ câu chuyện.
- Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép.
 =>GDKNS: xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực.
 4. Củng cố – dặn dò :
- HS đọcbài
+ Câu chuyện này khuyên em điều gì?
+ Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ?
 - Xem trước bài: Thời khĩa biểu lớp 2
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS đọc câu (tiếp nối)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc đoạn 1
- HS luyện đọc
- HS đọc đoạn 2
- HS luyện đọc
- HS đọc đoạn 3
- HS luyện đọc
- Đại diện thi đọc
- HS đọc cả bài
- Lớp đọc đồng thanh
- HS đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài
- HS đọc đoạn 1
+ Tìm gặp lại thầy giáo cũ
+ Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy.
 - HS đọc đoạn 2
+ Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên.
+ Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
+ Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.
- HS đọc đoạn 3
+Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa.
+Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết ơn thầy giáo cũ.
- 2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng)
- HS đọc đoạn 2 hoặc 3.
- 3 HS đọc lại bài
- HS nêu
- Lắng nghe
_______________________________
BUỔI CHIỀU
Đạo đức (tiết 7)
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết : Trẻ có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp.
- Yêu thích tham gia làm việc nhà, tránh hành vi lười nhác làm việc nhà.
II/ Chuẩn bị
- GV: tranh, câu chuyện kể
- HS: VBT đạo đức 2
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ổn định lớp:
 Kiểm tra:
- Gọn gàng, ngăn nắp có lợi như thế nào?
- Nhận xét, chốt lại
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Chăm làm việc nhà
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Phần bài thơ : Khi mẹ vắng nhà
- GV đọc thơ
- Cho HS đọc lại
- Cho HS thảo luận lớp:
- Banï nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện như thế nào đối với cha mẹ?
+Em thử nghĩ xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy việc làm của bạn nhỏ?
=>KL: Bạn nhỏ làm những việc làm là vì bạn thương mẹ, chia sẽ nỗi vất vả với mẹ mang Lại niềm vui và sự hài lòng đối với mẹ. Chăm làm việc nhà là những đức tính tốt cần học tập.
+>GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
* Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?
- Chia nhóm 
- Cho HS nêu tên các việc làm của bạn trong tranh
- Cho HS trình bày
- Chữa bài - NX
- GV tĩm tắt lại nội dung từng tranh:
- Tranh 1: Cất quần áo.
- Tranh 2: Tưới cây, tưới hoa.
- Tranh 3: Cho gà ăn.
- Tranh 4: Nhặt rau.
- Tranh 5: Rửa chén.
- Tranh 6: Lau bàn ghế.
- Các em có thể làm những việc đó không?
=>KL: Chúng ta nên làm những cơng việc nhà phù hợp với khả năng
* Hoạt động 3: Điều này đúng-sai.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở BT4 SGK cho HS giơ thẻ theo quy ước
+ Đỏ: Tán thành.
+ Xanh: Không tán thành.
+ Trắng: Không biết.
=>KL: Các ý kiến đúng:b, d, đ. Các ý kiến sai: a, c.
=>Tham gia làm việc với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.
=>GDBDKH: biết cùng người lớn thực hiện những ứng phĩ với biến đổi khí hậu (tiết kiệm năng lượng .).
4. Củng cố-dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ
- Xem trước bài này (T2)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu
- HS đọc thơ.
- HS thảo luận lớp
+ luộc khoai, giã gạo, thổi cơm .
+ bạn nhỏ thương mẹ.
+Tự nêu.
- HS quan sát theo nhĩm nêu tên các việc làm của bạn trong tranh
- HS trình bày
- HS giơ thẻ và giải thích vì sao
- HS đọc
- Lắng nghe
_____________________________
ƠN TỐN
ƠN TẬP
I. Mục tiêu 
- Củng cố cho HS cách giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn và ít hơn
- Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận 
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
1/ Một khu vườn có 45 cây vừa hồng và 38 cây lan. Hỏi khu vườn đó có tất cả bao nhiêu cây hồng và lan?
- Gọi HS đọc bài
- Phân tích đề
- Nêu cách làm
- Cho Hs giải vào vở, 1 HS giải bảng phụ
- Nhận xét, sửa bài
2/ Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 67 dm
Mảnh vải đỏ: 
 26 dm
Mảnh vải xanh:
 ? dm
- Gọi HS đọc bài
- Phân tích đề
- Nêu cách làm
- Cho Hs giải vào vở, 1 HS giải bảng phụ
- Nhận xét, sửa bài
3/ Bà em năm nay được 57 tuổi. Ơng em hơn bà 8 tuổi. Hỏi ông em năm nay bao nhiêu tuổi?
- Gọi HS đọc bài
- Phân tích đề
- Nêu cách làm
- Cho Hs giải vào vở, 1 HS giải bảng phụ
- Nhận xét, sửa bài
Hoạt động của hs
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS phân tích đề
- HS nêu cách làm 
- HS làm vào vở, 1 HS giải bảng phụ	
 Bài giải
Số cây trong khu vườn có là:
45 + 38 = 83 (cây)
Đáp số: 83 cây.
- Nhận xét, sửa bài
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS phân tích đề
- HS nêu cách làm 
- HS làm vào vở, 1 HS giải bảng phụ
 Giải
Mảnh vải xanh dài là:
67 – 26 = 41 (dm)
 Đáp số: 41 dm.
- Nhận xét, sửa bài
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS phân tích đề
- HS nêu cách làm 
- HS làm vào vở, 1 HS giải bảng phụ
Giải
Tuổi của ông em là:
 57 + 8 = 65 (tuổi)
 Đáp số: 65 tuổi.
- Nhận xét, sửa bài
____________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: Người thầy cũ
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng: xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài
II. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Đọc đúng và rõ ràng: xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi ..
2. Đọc đoạn sau, chú ý thay đổi giọng đọc ở các từ in đậm để phân biệt lời kể và lời nhân vật:
 Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nĩi:
 - Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trị năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ !
 Thầy giáo cười vui vẻ :
- À, Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng ... hình như hơm ấy thầy cĩ phạt em đâu !
 - Vâng, thầy khơng phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: “ Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ ! Thơi, em về đi,thầy khơng phạt em đâu.”
3. Câu nào trong bài nĩi về sự kính trọng của bố Dũng? Chọn câu trả lời đúng.
A – Giữa cảnh nhơn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường, bỗng xuất hiện một chú bộ đội.
B- Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
C – “ Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trị năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ !”
4. Dũng nhớ nhất điều gì sau khi chứng kiến cuộc trị chuyện giữa bố và thầy giáo? Chọn câu trả lời đúng.
A – Bố Dũng cũng cĩ lần mắc lỗi khi cịn đi học.
B – Bố cũng từng bị thầy giáo phạt khi cịn đi học.
C – Bố đã nhớ mãi lỗi cuả mình để khơng bao giờ mắc lại.
1. Luyện đọc
2. Luyện đọc thay đổi giọng đọc
B- Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
C – Bố đã nhớ mãi lỗi cuả mình để khơng bao giờ mắc lại.
Ngày dạy: Thứ Sáu, 12/10/2018 
BUỔI SÁNG 
Toán (tiết 32)
KI – LÔ – GAM
I/ Mục tiêu:
 - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật bình thường. Biết kí-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết và kí hiệu của nó. Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. Biết thực hành phép cộng, trừ các số kèm đơn vị đo kg. 
- Rèn kĩ năng biết kí-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết và kí hiệu của nó.
- GD HS tính sáng tạo, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 k, túi gạo 
HS: 1 số đồ vật: sách vở để cân
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ: 
 Luyện tập
- GV nêu đề tốn. HS làm bảng con phép tính.
16 tuổi
2 tuổi
Thanh: 
Em:
? tuổi
- GV nhận xét.
 3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ki-lơ-gam
b. Các hoạt động 
v Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn:
- GV nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi:
 + Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn?
- GV yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển vở và hỏi.
 + Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
à Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
v Giới thiệu cái cân và quả cân:
- GV cho HS xem cái cân
- Để cân được vật ta dùng ta đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg)
- GV ghi bảng kilôgam : kg
 GV cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
- GV cho HS xem tranh vẽ trong phần bài học, yêu cầu HS nêu kết quả.
v Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số đồ vật:
- GV để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác.
- Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi gạo nặng 1 kg.
- GV cho HS nhìn cân và nêu.
- Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg.
- Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng hơn 1 kg.
v Bài 1: (SGK)
- GV yêu cầu HS xem tranh vẽ
- HD HS điền- theo dõi nhắc nhở.
- Chữa bài - NX
v Bài 2: Tính (theo mẫu) 
- HD HS điền- theo dõi nhắc nhở.
- Chữa bài - NX
4. Củng cố – dặn dò :
- GV cho HS nhắc lai:
+ Ki-lơ-gam viết tắt là gì?
- Xem trước bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- Hát.
- 2 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm bảng con
- HS thực hành
- Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn
- HS trả lời
- HS quan sát.
HS nêu lại: Ki-lơ-gam viết tắt là kg
- Gĩi kẹo nặng hơn gĩi bánh và ngược lai, gĩi kẹo cân nặng 1kg
-Túi gạo nặng 1 kg
- HS nhìn cân và nhắc lại
- HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to.
+ quả cân 5kg
+ Quả ngơ cân nặng 3 kg.
- HS viết vào vở.
 1 kg + 2 kg = 3 kg
	6 kg + 20 kg = 26 kg
	47 kg + 12 kg = 59 kg
	10 kg - 5 kg = 5 kg
	24 kg - 13 kg = 11 kg
 35 kg –25 kg = 10 kg
- HS nêu
- HS lắng nghe
____________________________
Tập đọc (tiết 23)
THỜI KHOÁ BIỂU
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. Hiểu tác dụng của thời khoá biểu (trả lời câu hỏi 1, 2, 4 ).
 - Rèn kỹ năng đọc đúng hay.
 - GD các em biết xem thởi khòa biểu chính xác hằng ngày.
II/ Chuẩn bị :
 - GV: Kẻ thời khoá biểu bảng lớp, Thời khoá biểu của lớp để minh hoạ 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ổn định lớp:
2 Kiểm tra :
- HS đọc bài Người thầy cũ : Trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn đọc .
+ Bớ Dũng đến trường làm gì?
+ Khi gặp thầy giáo cũ, bớ của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
 + Dũng nghĩ gì khi bớ ra về?
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. GV giới thiệu bài: Thời khĩa biểu
b. Các hoạt động
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu thời khoá biểu theo 2 cách 
+ Cách 1: Đọc theo từng ngày(thứ, buổi, tiết)
+ Cách 2: Đọc theo từng buổi (buổi, thứ, tiết )
- Hướng dẫn HS đọc theo câu hỏi dưới bài đọc.
- Đọc từng câu.
Luyện đọc theo trình tự (thứ, buổi, tiết)
Luyện đọc theo trình tự (buổi, thứ, tiết )
- Luyện đọc từ khĩ: Tiếng Việt, Ngoại ngữ, hoạt động, nghệ thuật.
* Luyện đọc trong nhĩm
* Thi đọc giữa các nhĩm
* Cả lớp đọc đồng thanh 
Các nhóm thi tìm hiểu môn học
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm lại bài.
+ Yêu cầu HS đọc thời khố biểu theo từng ngày (thứ - buổi - tiết).
+ Yêu cầu HS đọc thời khố biểu theo buổi.
+ Yêu cầu HS ghi vào vở nháp số tiết học chính, số tiết học tự chọn, số tiết học bổ sung trong tuần.
- Hỏi: Em cần thời khố biểu để làm gì?
- GD hs mang dụng cụ học tập, sách vở đầy đủ.
* Luyện đọc lại:
- Cho 3 HS thi đọc lại bài.
4. Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS đọc thời khố biểu của lớp mình.
- Nêu tác dụng của thời khố biểu.
Nhắc HS rèn luyện thói quen sử dụng thời khoá biểu
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị: Người mẹ hiền
- 3 Hs đọc bài
- HS lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
- HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
- HS đọc.
- Đại diện các nhĩm thi đua đọc.
- HS đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS đọc
- Các nhóm thi đọc 
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài học ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng. 
- HS đọc lại.
- HS đọc.
- Giúp em nắm được lịch học để chuẩn bị bài ở nhà, để mang sách vở và đồ dùng đi học.
Kể chuyện (tiết 7)
NGƯỜI THẦY CŨ
I/ Mục tiêu:
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện. Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
- Rèn kỹ năng kể lại được từng đoạn đủ ý.
- GD HS : Tình cảm biết ơn và kính trọng.
II/ Chuẩn bị
 GV: Tranh
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS kể lại câu chuyện “Mẩu giấy vụn”. (Mỗi em 1 đoạn )
 3. Bài mới:
v GV giới thiệu chuyện: Người thầy cũ
vHướng dẫn kể chuyện:
 Dựa theo tranh kể chuyện:
- Kể chuyện trong nhĩm.
- Đại diện các nhĩm thi kể trước lớp.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Dựng lại phần chính câu chuyện (đoạn 2) theo vai.
+ Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. 1 HS vai chú Khánh, 1 HS vai thầy giáo, 1 HS vai Dũng (HS nhìn SGK nĩi lại).
+ Lần 2: 
- 3 HS xung phong dựng lại câu chuyện theo 3 vai.
- HS được chia thành các nhĩm 3 người, tập dựng lại câu chuyện.
- Các nhĩm thi dựng lại câu chuyện 
- Hỏi HS:
+Trong câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào? 
* Kể lại từngđđoạn câu chuyện:
- Nếu HS lúng túng có thể nêu câu hỏi gợi ý để cho HS kể.
 4. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS kể lại 1 đoạn trong câu chuyện. GDHS biết ơn và kính trọng thầy cơ giáo.
- Xem trước chuyện:Người mẹ hiền
 - Nhận xét tiết học
- HS quan sát tranh trong SGK.
- Kể theo hình thức nhĩm đơi.
- 4 HS đĩng vai người dẫn chuyện, chú Khánh, thầy giáo và Dũng.
- Kể chuyện trong nhóm.
-Thi kể chuyện trước lớp.
- HS kể từng đoạn
- HS kể
- HS lắng nghe
------------------------------------
Chính tả (Tập chép) (tiết 13)
NGƯỜI THẦY CŨ
I/ Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Làm được bài tập 2; bài 3a.
 - Rèn viết đúng, trình bày đẹp, sạch.
 - GD HS viết đúng và cẩn thận.
II/ Đồ dùng:
GV: bảng phụ
HS: bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Ngơi trường mới.
- Gọi 3 HS lên bảng viết: mái trường, rung đợng
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a. GV giới thiệu bài: Người thầy cũ
b. Các hoạt động
v Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
+ Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
* Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khĩ:
 Nêu những từ khó viết
- Cho HS viết bảng con
- Cho HS chép vào vở
- HDHS sốt lỗi
- Thu tập – chữa bài nhận xét.
v Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống
- Cho HS đọc yêu cầu BT - HD điền ui, uy 
- Yêu cầu HS làm vào SGK. 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài - NX
* Bài 3: (lựa chọn) câu a
- Cho HS đọc yêu cầu BT - HD điền tr hay ch 
- Chữa bài – NX
4. Củng cố – dặn dò:
 - Viết lại lỗi sai.
- Xem trước bài: Cơ giáo lớp em
- Nhận xét
- HS lên bảng viết. HS viết bảng con.
- 1 HS đọc lại
+ Bố đã mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
+ Có 3 câu
+ Viết hoa chữ cái đầu
+ xúc động, khung cửa sổ, mắc lỗi, 
- HS viết bảng con.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
- HS làm BT/ bảng phụ.
bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy 
- HS làm BT/ bảng phụ.
- Lời giải: giị chả, trả lại, con trăn, cái chăn.
HS viết lại vào bảng con
_________________________________________
BUỔI CHIỀU
ƠN TỐN
ƠN TẬP
I Mục tiêu
 - Củng cố cách đặt tính cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100
 - Củng cố cộng cĩ kèm theo đơn vị kg, quan hệ giữa dm và cm 
II Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của gv
1 /
5kg + 12kg = 10kg – 6 kg =
2 /Đặt tính rồi tính:
 35 + 18 ; 68 + 24 ; 6 + 89 ; 76+ 19 ; 
58 + 25.
3/ Tính:
15kg + 4kg = 9kg + 8kg – 7kg =
15kg – 4kg = 18kg – 10kg + 5kg =
4/ Con vịt cân nặng 3kg, con ngỗng nặng hơn con vịt 4kg. Hỏi con ngỗng cân nặng bao nhiêu ki-lơ- gam?
Hoạt động của hs
- Hs làm bảng con
5kg + 12kg = 17kg 10kg – 6 kg = 4kg
1/ 35 68 6 76 58
 +18 + 24 + 89 + 19 + 25
 53 92 95 95 83
3/ Tính:
15kg + 4kg = 19kg 9kg + 8kg – 7kg =10kg
15kg – 4kg = 11kg 18kg – 10kg + 5kg =13kg
Bài giải
Số ki-lơ-gam con ngỗng cân nặng là:
3 + 4 = 7(kg)
Đáp số: 7kg
_________________________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP): NGƯỜI THẦY CŨ
I/Mục tiêu:
 - Chép chính xác, trình bày đúng bài : Người thầy cũ 
 - Rèn kỹ năng viết chữ đúng chính tả. 
 - GDHS trình bày sạch sẽ, viết chữ rõ ràng..
II/Các hoạt động dạy và học:
1/ Bài cũ:
2/Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
- GV đọc bài trên bảng
- Bài chính tả có mấy câu?
- Chữ đầu câu viết thế nào?
- Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào?
- Yêu cầu HS viết bài vào vở
- Chấm, chữa bài.
-2, 3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép
- 3 câu
-Viết hoa chữ cái đầu
-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
- HS viết bài vào vở
3/Củng cố 
- HS viết lại từ sai đại trà.
4.Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Cơ giáo lớp em
_________________________________________
	HĐNGLL
HƯỚNG DẪN CHỦ ĐỀ THÁNG 10 VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ
Trị chơi: “Tơi yêu các bạn”
I- MỤC TIÊU: 
- HS biết chủ đề tháng 10: “ Truyền thống nhà trường” và ý nghĩa các ngày lễ: 15/10/1968, 20/10/1930.
- Các em hiểu và thực hiện tốt việc học tập của mình
- HS biết thêm một trị chơi tập thể. Qua đĩ rèn các em khả năng quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn
II- Chuẩn bị:
- Tài liệu ngày 15/10 và 20/10
- Mỗi HS một chiếc ghế và khoảng sân rộng
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV nêu chủ đề tháng 10: “ Truyền thống nhà trường ” và giải thích cho các em hiểu.
+ Tuyên truyền ngày 15/10/1968: Bác Hồ gửi lá thư cuối cùng cho ngành giáo dục.
+ Tuyên truyền ngày 20/10/1930: Thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
* Chơi trị chơi
- GV Hướng dẫn cách chơi, luật chơi
+ Cho HS ngồi ghế theo một vịng trịn
+ Quản trị đứng giữa vịng trịn 
+ Bắt đầu chơi
- Cho chơi thử
- Cho chơi thật
- Nhận xét ý thức tham gia trị chơi của HS
- Khen ngợi khả năng quan sát nhanh, quyết định đúng của các em khi chơi
- GV kết luận
- Lắng nghe
- Quan sát lắng nghe
- Lắng nghe
- HS thực hiện 
- HS chơi thử 
- Chơi thật
- Lắng nghe
- Vỗ tay
- Lắng nghe
Ngày dạy: Thứ Hai, 15/10/2018 
BUỔI SÁNG 
Toán (Tiết 33)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Biết dụng cụ đo khối lương : cân đĩa, Cân đồng hồ (cân bàn). Biết làm cộng, trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.
 - Rèn kĩ năng làm cộng, trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.
 - GDHS tính toán nhanh, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Cân đồng hồ, túi đường và 1 chồng vở. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV cho HS lên cân 1 kg đường, 4 kg sách vở.
 - Nhận xét
 3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động của hs
- HS thực hiện
b. Các hoạt động
v Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ
- GV giới thiệu: cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó có ghi các số ứng với các vạch chia. Khi đĩa cân chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0.
- Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay, kim dừng lại tại vạch nào thì số tương ứng với vạch đó cho biết vật đặt lên đĩa cân nặng bấy nhiêu kg.
- GV cho HS lần lượt nêu kết quả - Nhận xét
- GV cho HS lần lượt lên cân, nêu kết quả 
- Nhận xét
v Bài 3: Tính (bảng con) 
- Lưu ý kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
- Theo dõi nhận xét
v Bài 4: (vở) - bảng phụ
- Cho HS đọc yêu cầu bài tốn 
- HD phân tích bài tốn
- Cho HS giải
- Chữa bài - NX
4. Củng cố – dặn dò: 
- Cho HS tập cân 2kg đường, chồng sách, vở . 
- Xem trước: 6 cộng với 1 số: 6 + 5.
- Nhận xét tiết học
HS quan sát
-1 túi cam nặng 1 kg
- Bạn Hoa nặng 25 kg
- HS làm bài
3 kg + 6 kg – 4 kg = 5 kg
15 kg – 10 kg + 7 kg = 12 kg
- 2 HS đọc
- HS giải
 Giải
Số ki-lô-gam gạo nếp là:
26 – 16 = 10 (kg)
Đáp số: 10 kg
HS thực hiện
Chính tả (tiết 14)
CÔ GIÁO LỚP EM
I/ Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em. Làm được BT 2, BT3 a.
 - Rèn viết đúng, trình bày sạch.
 - GD HS viết đúng, sạch đẹp.
II/ Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ 
 - HS : Bảng con 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1.Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ, con trăn
- Nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Cô giáo lớp em.
b. Các hoạt động
v Hướng dẫn nghe, viết:
- GV đọc đoạn viết
- Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết?
- Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giáo?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
- Cho HS nêu những từ viết khó, phân tích - viết bảng con
- HDHS trình bày, tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết vào vở
- Cho Hs sốt lỗi
 - Thu tập - NX
v Bài 2:
- GV cho HS thi đua ghép âm đầu, vần, thanh thành tiếng, từ
v Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống (trăng, trắng, tre, che)
4. Củng cố – dặn dò: 
- Cho HS viết lại các lỗi sai.
- Xem trước bài:Người mẹ hiền
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp thực hiện
- HS đọc lại.
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các em học bài.
- Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
- 5 chữ
- Viết hoa
- thoảng, ghé, ngắm điểm
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- HS sốt lỗi
-vui – vui vẻ
-thủy – tàu thủy, thủy thủ
-núi – núi non, ngọn núi
-lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy
* Quê hương là cầu tre nhỏ 
 Mẹ về nón lá nghiên che 
 Quê hương là đêm trăng tỏ 
 Hoa cao rụng trắng ngoài thềm 
- HS viết bảng con
- Lắng nghe
____________________________
Luyện từ và câu (tiết 7)
TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I/ Mục tiêu:
 - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2). Kể đđược nội dung mỗi tranh BT3. Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu BT4.
 - Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động.
 - GD HS dùng đúng từ ngữ.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ ghi BT4.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đặt câu hỏi theo mẫ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2018_2019.doc