Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019

I. Mục đích yêu cầu

- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Hs lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ viết câu luyện đọc

- HS: SGK TV 2, tập 1.

III. Các hoạt động dạy học

 

docx 33 trang haihaq2 6870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 3
(13/9/2018 – 19/9/2018)
Ngày dạy
Buổi
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ Năm
 13/9/2018
Sáng
Chào cờ
3
Chào cờ
Toán 
11
Ôn tập 
Tập đọc
7
Bạn của Nai Nhỏ 
Tập đọc
8
Bạn của Nai Nhỏ
Chiều
Thể dục (Giang)
GV Giang dạy 
BDMT (Nhàn)
GV Nhàn dạy
BDAN (Tuệ)
GV Tuệ dạy
Thứ Sáu
 14/9/2018
Sáng
Anh văn (Khéo)
GV Khéo dạy 
Mĩ thuật (Nhàn)
GV Nhàn dạy 
Toán
12
Phép cộng có tổng bằng 10
Thủ công 
3
Gấp máy bay phản lực (tiết 1)
Chiều
Tập viết
3
Chữ hoa B 
Ôn Toán
Ôn tập
Ôn TV
Ôn bài Chữ hoa B
Thứ Hai
 17/9/2018
Sáng
Anh văn (Khéo)
GV Khéo dạy
Toán
13
26+4; 36+24
Tập đọc
9
Gọi bạn
Kể chuyện 
3
Bạn của Nai Nhỏ 
Chính tả
5
Tập chép: Bạn của Nai Nhỏ 
Chiều
Nghỉ
Thứ Ba
 18/9/2018
Sáng
Toán
14
Luyện tập
Chính tả 
6
Nghe - viết: Gọi bạn 
TLV
3
Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách hs
TNXH 
3
Hệ cơ 
Chiều
Ôn Toán
Ôn tập
Ôn TV
Chính tả : Gọi bạn
TĐTV
Học nội quy
Thứ Tư
 19/9/2018
Sáng
Âm nhạc (Tuệ)
GV Tuệ dạy
Thể dục (Giang)
GV Giang dạy 
Toán 
15
9 cộng với một số: 9+5
LT&C
3
Từ chỉ sự vật. Câu kiểu: Ai là gì?
VHGT
1
Đi bộ an toàn
Chiều
Đạo đức 
3
Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 1)
HĐTT
Làm quen với thầy cô giáo trong trường
SHTT
3
Tổng kết tuần 3
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ Năm,
13/9/2017
BUỔI SÁNG
Chào cờ (Tiết 3)
______________________________
Toán (Tiết 11)
ÔN TẬP
I. Mục đích
- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau.
- Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. Giải bài toán bằng một phép tính đã học. Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
- Hs làm toán cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
GV: bảng phụ
HS: Bảng con, tập toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Viết các số:
Từ 30 đến 40
Từ 78 đến 85
- Gọi HS đọc đề
- YCHS làm trên bảng con
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Số liền trước của 62 là: .
Số liền sau của 99 là: .
- Gọi HS đọc đề
- YCHS làm trên bảng con
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 3: Tính:
_ 78 _ 83 + 37 _ 65 + 32
 21 51 42 34 56
- Gọi HS đọc đề
- YCHS làm vào nháp
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 4: Nam có 26 con tem. Nam cho bạnTùng 15 con tem. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu con tem?
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
- Với dạng toán còn lại em làm phép tính gì?
- GV nhận xét, chốt lại
* Củng cố, dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau
Bài 1: 
- 2 HS đọc đề
- HS làm trên bảng con
a) 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40. 
b) 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85. 
- Tham gia nhận xét, đọc lại bài
Bài 2: 
- 2 HS đọc đề
- HS làm trên bảng con
a) 61 
b) 100 
- Tham gia nhận xét, sửa bài, đọc lại bài
Bài 3:
- 2 HS đọc đề
- HS làm vào nháp rồi lên bảng điền kết quả
_ 78 _ 83 + 37 _ 65 + 32
 21 51 42 34 56
 57 32 79 31 88
 - Tham gia nhận xét, sửa bài, đọc lại bài
- Đề bài cho biết: Nam có 26 con tem. Nam cho bạnTùng 15 con tem.
- Đề bài hỏi: Hỏi Nam còn lại bao nhiêu con tem?
- Làm phép tính: 26 – 15 
 Bài giải
Số con tem Nam còn lại là:
26 – 15 = 11 (con tem)
Đáp số: 11 con tem.
- Tham gia nhận xét, sửa bài, đọc lại bài
- HS lắng nghe
_______________________________________________
Tập đọc (Tiết 7, 8)
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Hs lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết câu luyện đọc
HS: SGK TV 2, tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Làm việc thật là vui.
- Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Bé làm những việc gì?
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a/Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
b/ Các hoạt động
* HĐ 1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu (chú ý phân biệt giọng của các nhân vật).
- Hỏi: Bài này có mấy nhân vật?
- Giọng cha của Nai Nhỏ đọc sao?
- Giọng của Nai Nhỏ đọc sao?
 GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- GV ghi những từ HS dễ đọc sai lên bảng: ngăn cản, chặn lối, hích vai, 
- Yêu cầu HS đọc lại những từ khó.
- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp.
- Hướng dẫn HS đọc câu khó: 
Con trai bé bỏng của cha, / con có một người bạn như thế / thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.//
- Gọi HS đọc các từ chú giải trong bài.
* HS luyện đọc trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- GV cho thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1, 2).
- Hát
- HS nêu.
-Lắng nghe
- 2 nhân vật: Nai Nhỏ và cha của Nai Nhỏ.
- Giọng cha của Nai Nhỏ: lúc đầu lo ngại, sau vui vẻ, hài lòng.
- Giọng của Nai Nhỏ: hồn nhiên, ngây thơ.
- Hs đọc nối tiếp.
- HS đọc những từ khó.
- HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- HS thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
TIẾT 2
* HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
+ Cha của Nai Nhỏ nói gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi:
+ Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình?
+ Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào?
+ Theo em, người bạn tốt là người như thế nào?
- Nhận xét và chốt lại.
* HĐ 3: Luyện đọc lại:
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài. (Có thể cho HS thi đọc phân vai).
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Em có nhận xét gì về bạn của Nai Nhỏ?
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Đọc xong câu chuyện, em biết vì sao cha của Nai Nhỏ vui lòng cho con trai của mình đi chơi xa?
- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS đọc lại truyện và chuẩn bị cho bài sau.
- HS đọc
+ Đi chơi xa cùng với bạn.
+ Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con).
- HS đọc
- HS trả lời.
- HS ñoïc: Laáy vai hích ñoå hoøn ñaù to chaën ngang loái ñi 
- HS trả lời.
- HS đọc phân vai.
- HS trả lời
- Vì cha của Nai Nhỏ biết con mình sẽ đi cùng với một người bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều mình giúp người, cứu người.
__________________________
BUỔI CHIỀU
THỂ DỤC – GV GIANG DẠY
BDMT – GV NHÀN DẠY
BDAN – GV TUỆ DẠY 
 Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ Sáu, 14/9/2018
BUỔI SÁNG
ANH VĂN – GV KHÉO DẠY
MĨ THUẬT – GV NHÀN DẠY
___________________________________
Toán (Tiết 12) 
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I. Mục tiêu
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
- Hs tính toán cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con, tập toán 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC:
- Tìm hieäu cuûa caùc caëp soá sau :
 77 – 42 ; 68 – 34
- Nhaän xeùt.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: trực tiếp
b/ Các hoạt động
HĐ 1: Hình thành phép cộng có tổng bằng 10:
* Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10.
- GV hỏi: Có 6 que tính, lấy thêm 4 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV nêu: Có 6 que tính, lấy thêm 4 que tính. Vậy có tất cả là 10 que tính.
* Hình thành phép cộng 6 + 4 = 10 thông qua trực quan (que tính)
- Có 6 que tính (cài 6 que tính lên bảng, viết 6 vào cột đơn vị).
- Thêm 4 que tính (cài 4 que tính lên bảng dưới 6 que tính, viết 4 vào cột đơn vị dưới 6).
- Tất cả có mấy que tính?
- Cho HS đếm rồi gộp 6 que tính và 4 que tính lại thành bó 1 chục que tính: 1 chục que tính = 6 que tính + 4 que tính. Như vậy: có phép cộng là 6 + 4 = 10.
* Thực hiện phép tính:
- GV ghi phép tính: 6 + 4 = 10 lên bảng và hướng dẫn cách đặt tính: 
+ Đặt tính: Viết 6, viết 4 thẳng cột với 6, viết dấu + và kẻ vạch ngang.
+ Tính: 6 + 4 = 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục:
+
 6
 4
 10
+ Như vậy: 6 + 4 = 10.
* Hình thành cách nhẩm:
- GV viết 6 + 4 = 10 và hỏi: vậy mấy cộng 6 bằng 10?
- Viết phép tính: 4 + 6 = 10 lên bảng
- Cho HS nhắc lại 2 phép tính đó.
HĐ 2:Thực hành:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS tự làm vào SGK và sửa bài.
- Nhận xét và sửa chữa.
* Bài 2: Tính:
- Gọi HS đọc đề
- GV hướng dẫn cách đặt tính sao cho các chữ số thẳng cột (0 ở hàng đơn vị, 1 ở hàng chục).
- Nhận xét và sửa chữa.
* Bài 3: Tính nhẩm:
- Gọi HS đọc đề 
- Cho HS tự làm và sửa bài.
- GV hỏi: Làm thế nào em tính ra được kết quả đó? (Hướng HS vào cách tính 10 + 1 số)
- Nhận xét, sửa bài
* Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Gọi HS đọc đề 
- Cho HS xem đồng hồ và hỏi đó là mấy giờ?
- Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho HS học bảng cộng có tổng bằng 10:
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
- Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24.
- Nhận xét tiết học
- Hát.
- Hs làm bảng con
77 – 42 = 35 ; 68 – 34 = 34
- HS trả lời: 10 que tính.
- HS quan sát.
- 10 que tính.
- HS làm theo.
- HS quan sát.
- 4 + 6 = 10
- HS nhắc lại.
- 2 HS đọc đề
- HS làm cột 1, 2, 3 vào SGK.
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 10 = 7 + 3
10 = 1 + 9 10 = 2 + 8 10 = 3 + 7
- Nhận xét và sửa bài
- 2 HS đọc đề
- HS làm vào bảng con.
 7 5 2 1 4
+3 + 5 +8 + 9 + 6 
10 10 10 10 10
- Nhận xét
- 1 HS đọc đề 
- HS làm bài vào SGK
7 + 3 + 6 = 16
9 + 1 + 2 = 12
- Nhận xét, sửa bài
-1 HS đọc đề 
7 giờ
5 giờ
10 giờ
- Nhận xét, sửa bài
-HS nêu miệng.
- HS học thuộc bảng.
_________________________________
Thủ công (Tiết 3)
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực.
- HS gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Hs hứng thú gấp hình, Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công.
- HS: giấy màu, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2.KTBC: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
b/ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực.
- GV hỏi: 
+ Hình dáng của máy bay phản lực như thế nào?
+ Gồm các phần nào?
+ HS so sánh mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa.
*Hướng dẫn quy trình kĩ thuật:
Bước 1:
- GV nêu quy trình gấp máy bay phản lực gồm 3 bước: gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay.
+ Giống như gấp tên lửa (H2)
+ Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu giữa (H3).
+ Gấp theo đường dấu gấp ở H3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa (H4).
+ Gấp theo đường dấu gấp ở H4 sao cho đỉnh 4 ngược lên trên để giữ chặt 2 nếp gấp bên (H5).
+ Gấp theo đường dấu gấp ở H5 sao cho 2 đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đường dấu giữa (H6).
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa (H7).
- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên (H8).
- HS lên bảng thao tác các bước gấp máy bay phản lực.
- GV nhận xét và kết luận.
- Cho HS tập gấp máy bay phản lực bằng giấy nháp.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô).
- Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Các tổ trưởng báo cáo.
- HS nhắc lại.
+ HS trả lời.
+ Máy bay phản lực gồm mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
+ Cách gấp gần giống nhau chỉ khác chỗ gấp cái đầu.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét từng bước gấp của GV.
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS thực hiện.
- HS nhận xét
- HS tập gấp bằng giấy nháp.
- Lắng nghe
__________________________________
BUỔI CHIỀU
Tập viết (Tiết 3)
CHỮ HOA B
 I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Rèn tính cẩn thận khi viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: chữ mẫu – chữ hoa B
- HS: Tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: 
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu HS viết: A, Ă, Â.
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết: Ăn.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
b/ Các hoạt động
HĐ 1: Hướng dẫn cách viết chữ hoa B:
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu chữ:
a) Gắn mẫu chữ B:
- Chữ B cao mấy ô li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ B và miêu tả:
+ Nét 1: Giống nét móc ngược trái hơi lượn sang phải đầu móc cong hơn.
+ Nét 2: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
b) HS viết bảng con:
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét và uốn nắn.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
+ Giới thiệu câu: Bạn bè sum họp.
+ Giải nghĩa: Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
- Quan sát và nhận xét:
+ Nêu độ cao các chữ cái.
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
+ Các chữ viết cách nhau khoảng bao nhiêu?
+ GV viết mẫu chữ: Bạn lưu ý nối nét B và an.
- HS viết bảng con:
+ Viết: Bạn
+ GV nhận xét và uốn nắn.
HĐ 2: Viết vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết chậm
- Nhận xét và chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và nhắc HS hoàn thành bài tập viết. Chuẩn bị: Chữ hoa C
- Hát.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- 5 ô li.
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét.
- HS quan sát
- Quan sát
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng.
- B, b, h: 2,5 li.
- s: 1,25 li.
- a, n, e, u, m, o: 1 li.
- Dấu chấm (.) dưới a và o.
- Dấu huyền đặt trên e.
- Các chữ viết cách nhau 1 con chữ o.
- HS viết bảng con.
- Lắng nghe
- HS viết vở tập viết.
-Lắng nghe
ÔN TOÁN
OÂN TẬP
I . Mục tiêu
- Củng cố cách giải bài toán bằng một phép tính đã học.
- Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng. 
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính.	
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1/ Trong khu vöôøn nhaø Lan coù 25 caây chanh vaø 51 caây oåi. Hoûi khu vöôøn nhaø Lan coù bao nhieâu caây chanh vaø oåi ?
- Gọi HS đọc đề
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì ?
- YCHS giải vào tập
- Gọi 1 HS giải bảng phụ
- Nhận xét
2/ Coù 87 con vòt ôû döôùi ao, trong ñoù coù 54 con vòt lên bôø. Hoûi bay giôø döôùi ao coøn laïi bao nhieâu con vòt?
- Gọi HS đọc đề
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì ?
- YCHS giải vào tập
- Gọi 1 HS giải bảng phụ
- Nhận xét
 Hoạt động của HS 
- 1 HS đọc đề
- Đề bài cho biết: Trong khu vöôøn nhaø Lan coù 25 caây chanh vaø 51 caây oåi.
- Đề bài hỏi: Hoûi khu vöôøn nhaø Lan coù bao nhieâu caây chanh vaø oåi
- YCHS giải vào tập
- Gọi 1 HS giải bảng phụ
 Bài giải
Số caây chanh và ổi trong vöôøn nhaø Lan có laø:
 25 + 51 = 76 (caây).
 Ñaùp soá: 76 caây.
- Nhận xét, sửa bài
- 1 HS đọc đề
- Đề bài cho biết: Coù 87 con vòt ôû döôùi ao, trong ñoù coù 54 con vòt lên bôø.
- Đề bài hỏi: Hoûi bay giôø döôùi ao coøn laïi bao nhieâu con vòt?
- YCHS giải vào tập
- Gọi 1 HS giải bảng phụ
 Bài giải
Döôùi ao coù số con vịt còn lại là:
 87 – 54 = 33 (con vịt).
 Ñaùp soá: 33 con vịt.
- Nhận xét, sửa bài
____________________________
ÔN TIẾNG VIỆT
Ôn Tập viết 
ÔN BÀI: CHỮ HOA B
 I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa B; chữ và câu ứng dụng: Bạn, Bạn bè sum họp.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Rèn tính cẩn thận khi viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: chữ mẫu hoa B
- HS: Tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Hướng dẫn cách viết chữ hoa B:
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu chữ:
a) Gắn mẫu chữ B:
- Chữ B cao mấy ô li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ B và miêu tả:
+ Nét 1: Giống nét móc ngược trái hơi lượn sang phải đầu móc cong hơn.
+ Nét 2: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
b) HS viết bảng con:
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét và uốn nắn.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng: Bạn bè sum họp.
+ Nêu độ cao các chữ cái.
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
+ Các chữ viết cách nhau khoảng bao nhiêu?
+ GV viết mẫu chữ: Bạn lưu ý nối nét B và an.
HĐ 2: Viết vở tập viết: Phần luyện viết thêm
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Nhận xét và chữa bài.
- GV nhận xét chung.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và nhắc HS hoàn thành bài tập viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa C
- 5 ô li.
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét.
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu.
- B, b, h: 2,5 li.
- s: 1,25 li.
- a, n, e, u, m, o: 1 li.
- Dấu chấm (.) dưới a và o.
- Dấu huyền đặt trên e.
- Các chữ viết cách nhau 1 con chữ o.
- HS viết vở tập viết.
-Lắng nghe
 Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ Hai, 17/9/2018
BUỔI SÁNG
ANH VĂN – GV KHÉO DẠY
___________________________
 Toán (Tiết 13)
26 + 4; 36 + 24
I. Mục tiêu:	
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Hs tính toán cẩn thận.
II. Chuẩn bị: 
GV: bảng phụ
HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Phép cộng có tổng bằng 10.
- GV cho HS lên bảng làm bài.
+
+
+
+
 7	 8 	 4	 10
 3	 2	 6	 0
7 + 3 + 6 = 	8+ 2 + 7 = 
- GV nhận xét 
a/ Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài trực tiếp
b/ Các hoạt động
* HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4:
- Giới thiệu như SGK, GV vừa đưa que tính vừa viết phép cộng ở kế bên: 26 + 4 = 30
+
- Đặt tính:	 26
	 4
	 30
6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1.
2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
Giới thiệu phép cộng 36 + 24 (như trên):
+
	 36
	 24
	 60
6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1.
3 + 2 = 5 thêm 1 bằng 6, viết 6.
HĐ 2: Thực hành:
Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Viết kết quả sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng cột đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột chục.
- Cho HS làm vào SGK, gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2: 
- Cho HS đọc đề bài.
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì ?
- Hướng dẫn HS tóm tắt, lựa chọn phép tính.
 Toùm taét :
 Mai nuoâi : 22 con gaø
 Lan nuoâi : 18 con gaø
 Caû 2 nhaø nuoâi :...? con gaø
- Cho HS cả lớp làm vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lại
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu cách đặt tính phép tính 36 + 14.
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Hát
- HS thực hiện.
+
+
+
+
 7	 8 	 4	 10
 3	 2	 6	 0
10	10	 10	 10
7 + 3 + 6 = 16	8+ 2 + 7 = 17	
- Viết số 26, viết số 4 thẳng cột với 6, viết dấu cộng, kẻ dấu vạch ngang.
- HS nhắc lại cách tính.
- HS đọc lại.
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vào SGK rồi nêu kết quả
a.
 35 42 81 57
 + + + +
 5 8 9 3
 40 50 90 60 
b. 
 63 25 21 48
 + + + +
 27 35 29 42
 90 60 50 90 
- Nhận xét, sửa bài
- HS đọc đề bài.
Mai nuoâi : 22 con gaø
 Lan nuoâi : 18 con gaø
- Caû 2 nhaø nuoâi tất cả bao nhiêu con gà
- Quan sát
- HS cả lớp làm vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ.
 Baøi giaûi.
Soá con gaø caû hai nhaø nuoâi được tất cả là:
 22 + 18 = 40 (con gaø).
 Ñaùp soá : 40 con gaø.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS thực hiện trên bảng con và nêu
________________________________________
 Tập đọc (Tiết 9)
GỌI BẠN
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).
- Hs biết tình baïn thaân thieát khoâng quaûn ngaïi khoù khaên, luoân luoân bieát quan taâm giuùp ñôõ laãn nhau.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bảng phụ, tranh
- HS: SGK TV 2, tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Bạn của Nai Nhỏ
- Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Bạn của Nai Nhỏ”.
+ Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì?
 + Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình?
- GV nhận xét 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
Cho HS xem tranh
- Bê và Dê là 2 loài vật cùng ăn cỏ, ăn lá. Bê Vàng và Dê Trắng trong bài thơ hôm nay rất thân nhau. Chúng có 1 tình bạn rất cảm động. Các em sẽ biết rõ hơn điều đó khi đọc bài thơ Gọi bạn
b/ Các hoạt động
HĐ 1: Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu giọng kể chậm rãi, tình cảm.
* Đọc từng dòng thơ:
- Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: sâu thẳm, hạn hán, lang thang.
- Nêu các từ khó đọc. Luyện đọc từ khó: xa xưa, hạn hán, suối cạn .
* Đọc từng khổ thơ trước lớp:
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm ở khổ thơ 3.
- HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ trong bài.
- HS đọc nghĩa các từ được chú giải sau bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm (từng khổ, cả bài).
* Cả lớp đọc đồng thanh.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi:
+ Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
+ Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
+ Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì? Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “Bê! Bê!”?
Học thuộc lòng bài thơ:
- Cho HS tự đọc nhẩm bài thơ 2, 3 lượt.
- GV ghi các từ ngữ đầu dòng lên bảng.
- Từng cặp HS đọc và học thuộc lòng 1, 2 khổ.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc thuộc bài thơ.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- 1, 2 HS xung phong đọc thuộc bài thơ.
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? (thắm thiết và cảm động).
- Hát.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Bạn của Nai Nhỏ”.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp.
- Hs đọc từ khó.
-Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ
- HS đọc
- HS luyện đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Sống trong rừng.
- Vì trời hạn hán.
- Chạy khặp nẻo tìm Dê. Vì đến bây giờ Dê Trắng vẫn còn nhó thương bạn cũ.
- HS đọc nhẩm và học thuộc lòng.
- HS đọc thuộc
- HS trả lời.
____________________
Kể chuyện (Tiết 3) 
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục đích 
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lạiđược lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
- Hs hăng hái tham gia kể lại câu chuyện.
II. Chuẩn bị: 
- GV: tranh
- HS: SGK TV 2, tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. KTBC: Phần thưởng
- 3 HS lên bảng kể nối tiếp 3 đoạn chuyện: Phần thưởng.
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a/Giới thiệu bài: Nêu vấn đề.
b/Hướng dẫn kể chuyện:
* Dựa theo tranh kể lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và dựa vào tranh nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình.
- Nêu yêu cầu đề bài.
- 1 HS làm mẫu, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn.
- HS tập kể theo nhóm.
- Thi kể lại lời kể của Nai Nhỏ.
- Nhận xét.
* Nhắc lại lời kể của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn:
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Cho HS tập nói theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên kể.
- Nhận xét – Bình chọn HS kể hay nhất.
* Hướng dẫn dựng lại câu chuyện theo vai:
Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, 1 HS nói lời Nai Nhỏ, 1 HS nói lời cha Nai Nhỏ.
Lần 2: Gọi 3 HS dựng lại câu chuyện theo vai.
Lần 3: HS tự hình thành nhóm nhận vai, tập dựng lại câu chuyện. Sau đó 2, 3 nhóm thi dựng lại câu chuyện.
* Cả lớp và GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là người bạn tốt, đáng tin cậy?
- Tập kể lại chuyện và xem trước bài “Bím tóc đuôi sam”.
- Hát
- HS kể.
- HS quan sát.
- HS kể theo nhóm 3.
- HS thi kể.
- HS quan sát tranh.
- HS nêu.
- Bạn con thật khoẻ nhưng cha vẫn còn lo.
- Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn nhưng cha vẫn còn lo.
- Đại diện nhóm lên kể.
- HS nhận vai và diễn đạt giọng nói diễn cảm.
- Là người bạn “dám liều mình giúp người cứu người”.
 Chính tả (Tập chép) - Tiết 5
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục đích yêu cầu
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: Bạn của Nai Nhỏ.
- Làm được các BT2; BT3a.
- Hs rèn luyện chữ viết.
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ viết bài chính tả.
- HS: Tập chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. KTBC: Làm việc thật là vui
- Cho cả lớp viết lại từ đã viết sai ở tiết trước: mọi vật, quét nhà, nhặt rau
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
b/ Các hoạt động:
* HĐ 1: Hướng dẫn tập chép
HDHS chuẩn bị
- GV đọc bài trên bảng phụ
- Gọi Hs đọc lại bài 
- HD HS nắm nội dung bài chính tả: Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
HDHS nhận xét
- Đoạn này có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Tên nhân vật trong bài được viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chép bài:
- Yêu cầu HS nhìn bài chép trên bảng và chép bài vào vở. (Chú ý nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế và cách cầm viết).
* Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, gạch chân từ khó.
- GV kiểm tra việc soát lỗi của HS.
- GV đánh giá một số bài và nhận xét về chữ viết, cách trình bày của HS.
* HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập:
 BT2:Điền vào chỗ trống ng/ngh
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-ng/ ngh vieát tröôùc caùc nguyeân aâm naøo ?
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 BT3a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT3.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
- Gọi HS đọc bài chữa.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò : 
- GV chốt lại nội dung bài và nhắc HS qui tắc chính tả ng/ngh.
- Cho HS viết bảng con từ đã viết sai
- Chuẩn bị: Nghe – viết: Gọi bạn
- Hát.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc lại bài
- Vì biết bạn của con mình vừa khỏe mạnh, vừa thông minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều mình cứu người khác.
- Đoạn chép này có 3 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Viết hoa chữ cái đầu dòng.
- Viết hoa chữ cái đầu lùi vào 2 ô.
- Viết hoa
- HS viết: cuối năm, tặng, đặc biệt.
- HS chép bài vào vở.
- HS quan sát và tự soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu BT2.
- 1 HS làm mẫu.
- ngh vieát tröôùc caùc nguyeân aâm: e, eâ, i. Caùc aâm coøn laïi vieát vôùi ng.
- HS làm vào SGK: ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào SGK. 1 HS làm bảng phụ.
Cây tre, mái che, trung thành, chung sức
- 1 HS đọc bài chữa.
- ngh đi với i, e, ê.
- Cả lớp viết
____________________________________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ Ba, 18/9/2018
BUỔI SÁNG
Toán (Tiết 14) 
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Hs làm toán cẩn thận, tích cực.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
+ Thực hiện phép tính:
32 + 8 và 41 + 39
83 + 7 và 16 + 24
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
b/ Luyện tập:
* Bài 1:(dòng 1)
- Cho HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào SGK.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: Tính
- Cho HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính
- Nhận xét, sửa bài
* Bài 3: Đặt tính rồi tính
- Cho HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4: Gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở.
- Toùm taét
Nữ: 14 học sinh
Nam: 16 học sinh
Caû lôùp : ... học sinh?
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: 9 cộng với một số: 9 + 5
- Hát.
- 2 HS làm.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào SGK, 1HS làm bảng phụ.
9 + 1 + 5 = 15 
8 + 2 + 6 = 16
7 + 3 + 4 = 14
- Nhận xét, sửa bài
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm trên SGK và nêu kết quả
 36 7 25 52 19
+ 4 + 33 + 45 + 18 + 61
 40 40 70 70 80
- Nhận xét, sửa bài
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bảng con 
 24 48 3 
+ 6 + 12 + 27
 30 60 30 
- Nhận xét, sửa bài
- HS đọc đề bài toán.
- HS làm vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ.
 Baøi giaûi
Soá hoïc sinh lớp học coù taát caû:
 14 + 16 = 30 (hoïc sinh)
 Ñaùp soá: 30 hoïc sinh.
- Lắng nghe
_______________________
Chính tả: (Nghe - viết) - Tiết 6
GỌI BẠN
 I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ: Gọi bạn.
- Làm được BT2, BT3a.
- Hs rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: tập chính tả, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Bạn của Nai Nhỏ
- HS viết bảng lớp, bảng con các từ: nghe ngóng, nghỉ ngơi, người bạn, cây tre, mái che.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a/ GTB
b/ Các hoạt động
* HĐ 1:Hướng dẫn nghe viết:
- HDHS chuẩn bị
+ GV đọc mẫu.
+ Gọi 1- 2HS đọc lại.
- GV giúp HS nắm nội dung bài:
+ Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào?
+ Bê Vàng đi đâu?
+ Dê Trắng làm gì khi bạn bị lạc?
- Hướng dẫn nhận xét 
+ Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
+ Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì?
- Cho HS tìm từ khó phân tích và viết từ khó vào bảng con: hạn hán, suối, lang thang, 
- Lưa ý cách trình bày cho HS
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Cho HS soát lỗi
- Nhận xét tập hs.
* HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp làm vào bảng con.
- Gọi HS nêu quy tắc chính tả với ng/ngh.
- Chữa bài. Nhận xét.
Bài 3a:
- GV nêu yêu cầu bài 
- Chia nhóm thi nhau làm
- Chữa bài - Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS vieát baûng con laïi nhöõng töø sai ñaïi traø
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế khi 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2018_2019.docx