Giáo án Kể chuyện 2 - Chương trình cả năm

Giáo án Kể chuyện 2 - Chương trình cả năm

KỂ CHUYỆN

TIẾT 13: BÔNG HOA NIỀM VUI

A. Mục tiêu :

- Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách:

+ Cách 1: theo đúng trình tự câu chuyện.

+ Cách 2: Thay đổi trình tự câu chuyện nhưng vẫn đẩm bảo nội dung, ý nghĩa.

- Biết phối hợp giọng điệu, cử chỉ, nét mặt cho hấp dẫn.

*- Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe để nhận xét lời bạn kể.

- GD cho HS đức tính trung thực, hiếu thảo.

 

doc 44 trang Hà Duy Kiên 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện 2 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kể Chuyện
Tiết 1: Có công mài sắt, có ngày nên kim
A. Mục tiêu:
* - Rèn kĩ năng nói:
+ Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu truyện “Có công nên kim ”
+ Biết kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dùng
- Rèn kỹ năng nghe
+ Có khả năng tập chung nghe bạn kể chuyện
+ Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
III. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn kể
a, Kể từng đoạn theo tranh
- Kể trong nhóm
- Kể trước lớp
b, Kể toàn bộ câu chuyện:
- Xác định giọng
- Lần một: Giáo viên dẫn chuyện
- Lần hai: Hướng dẫn kể lại theo vai
- Lần ba: Kể kèm động tác điệu bộ
IV. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau: Phần thưởng.
Sách giáo khoa
Một kim, một khăn, bút lông
- HS đọc yêu cầu của bài
- Nhóm 4: Mỗi em kể một tranh luân chuyển lần lượt cho tất cả các em đều kể
- Đại diện các nhóm kể
- HS nhận xét
- Nối tiếp kể từng đoạn thành câu chuyện
- Người dẫn chuyện: Thong thả
- Cậu bé: Tò mò
- Bà cụ : Ôn tồn, hiền hậu
- HS kể theo nhóm
- Lớp bình chọn nhóm kể hay
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Kể chuyện
Tiết 2 :Phần thưởng
A. Mục tiêu:
 * 1. Rèn kỹ năng nói:
- Dực vào chí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý tranh trong bài kể chuyện, kể lại từng đoạn và toàn bộ nội câu chuyện.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2.Rèn kỹ năng nghe:
- Có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
- Giáo dục cho các em có tính mạnh dạn 
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện
- Bảng phụ viết gợi ý nội dung từng tranh
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Có công mài sắt có ngày nên kim
- Nhận xét và cho điểm HS
III. Bài mới:
Gới thiệu bài:
Hướng dẫn kể truyện:
Kể từng đoạn;
- Kể mẫu trước lớp
- Luyện kể theo nhóm
- Kể từng đoạn trước lớp
*Đoạn 1:
- Na là một cô bé như thế nào?
- Bức tranh 1 vẽ Na đang làm gì?
- Na còn làm những việc tốt gì nữa?
- Vì sao Na buồn?
* Đoạn2:
- Cuối năm học, các bạn bàn tán về điều gì?
- Lúc đó Na làm gì?
- Các bạn Na thầm thì bàn tán điều gì với nhau?
- Cô giáo nghĩ thế nào về sáng kiến của các bạn
* Đoạn3:
- Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn ra như thế nào?
- Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy?
- Khi Na được nhận phần thưởng, Na, các bạn và Na vui mừng như thế nào?
b. Kể toàn bộ câu chuyện:
- Giáo viên nhận xét cho điểm
IV. Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương các cá nhân kể tốt
- Nhận xét giờ học
- Về nhà kể lại câu chuyện
Chuẩn bị bài sau : Bạn của Nai Nhỏ
Hoạt động của học sinh
- Hỏt tập thể
- 3 hs lờn bảng
- HS kể - lớp nhận xét
- 3 HS kể nối tiếp
- Thực hành kể theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Na là một cô bé rất tốt bụng.
- Đưa cho Minh nửa cục tẩy.
- Na trực nhật giúp các bạn trong lớp
- Vì Na học chưa giỏi.
- Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng
- Na yên lặng nghe các bạn.
- Các bạn đề nghị cô giáo giúp đỡ bạn bè.
- Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay.
- Cô giáo phát phần thưởng cho HS
- Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng
- Na vui mừng đến đôi mắt đỏ hoe.
- 3HS kể nối tiếp.
- Nhận xét bạn kể
- 1-> 2HS kể toàn bộ câu chuyện.
Kể chuyện
Tiết 3 : Bạn của Nai Nhỏ
A.Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng nói: 
- Dựa vào tranh minh hoạ, nhắc lại lời của Nai Nhỏ về bạn. Nhớ lại lời kể của Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
*-Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai. Giọng tự nhiên
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Biết lắng nghe bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
B. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ phóng to
- Các trang phục của Nai Nhỏ và cha Nai Nhỏ
C. Các hoạt động dạy - học: 
Giỏo viờn
 I. ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện : Phần thưởng
- Nhận xét cho điểm
 III. Bài mới: 
1.Giới thệu bài: 
2.Hướng dẫn kể:
* Kể lại từng đoạn câu chuyện:
- Kể trong nhóm: Dựa vào tranh minh hoạ và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe
- Kể trước lớp:
+ Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
+ HS nhận xét sau mỗi lần kể
* Nói lại lời nói của cha Nai Nhỏ:
+ Khi Nai Nhỏ xin đi chơi, cha bạn ấy đã nói gì?
+ Khi nghe con kể về bạn, cha Nai Nhỏ đã nói gì?
* Kể lại toàn bộ câu chuyện:
+ Lần 1:GV là ngườidẫn chuyện
+ Lần 2: 3 HS tham gia kể
IV.Củng cố ,dặn dò :
-Tuyên dương cá nhân kể hay
-Nhận xết giờ học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau : Bím tóc đuôi sam .
Học sinh
- Hỏt tập thể.
- 3 hs lờn bảng
- Lắng nghe
- Kể lại câu chuyện
- Nhận xét bạn kể
- HS kể nối tiếp
-HS kể -lớp nhận xét
- Cha không ngăn cản con về bạn của con.
- 3 HS trả lời: Bạn con thật khoẻ, nhưng cha vẫn lo
3 HS tham gia đóng vai :Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ, người dẫn chuyện
-Lưu ý: 
+ Người dẫn chuyện: Thong thả, chậm rãi
+ Lời cha Nai Nhỏ: Băn khoăn, vui mừng, tin tưởng.
+Lời Nai Nhỏ: Hồn nhiên,ngây thơ
-HS thi kể 
- Lớp nhận xét - bình chọn bạn kể hay.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Kể chuyện
 Tiết 4 : Bím tóc đuôi sam
A. Mục tiêu : 
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được lại nội dung1, 2 đoạn của câu chuyện.
- Nhớ và kể được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình.
- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai.
- Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ đoạn 1, 2 .
C. Các hoạt động dạy - học: 
Giỏo viờn
 I. ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng, phân vai cho 3 HS này, yêu cầu các em kể lại câu chuyện: Bạn của Nai Nhỏ.
- Nhận xét .
 III. Bài mới: 
1. Giới thệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
a. Kể theo tranh đoạn 1,2:
- Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm.
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Hà nhờ mẹ làm gì? 
+ Hai bím tóc đó như thế nào?...
* Kể lại đoạn 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 trong SGK
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai 
- Kể lần 1: 
+ GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS
-Kể lần 2: HS xung phong nhập vai kể.
- GV nhận xét.
 IV. Củng cố dặn dò:
-Tuyên dương h/s kể hay.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị giờ sau : Chiếc bút mực .
Học sinh
- Hỏt tập thể .
- 3 hs lờn bảng.
- Nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai.
- Kể lại chuyện trong nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét lời kể của bạn.
-Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và thầy giáo bằng lời của em.
- 3 - 4 HS kể: Nước mắt đầm đìa, Hà chạy vội đến chỗ thầy Được thầy khen, Hà thích lắm, quên luôn chuyện của Tuấn, em không khóc nữa mà vui vẻ cười với thầy.
- Lớp nhận xét.
-Một số HS khác nhập vai Hà, Tuấn 
- Lớp nhận xét từng vai diễn.
- HS tự phân vai kể.
- Lớp nhận xét các bạn kể.
- Lắng nghe.
- Thực hiện
Kể chuyện
 Tiết 5: Chiếc bút mực
A. Mục tiêu: HS có thể.
- Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý cuối mỗi tranhvà các câu hỏi gợi ý của GVkể lại được từng đoạn và nội dung câu chuện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể nét mặt điệu bộ.
- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của truyện.
- Biết theo dõi lời bạn kể.
- Biết theo dõi, đánh giá lời của bạn..
 B. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ trong SGK.
- Hộp bút, bút mực.
C. Các hoạt động dạy - học: 
Giỏo viờn
 I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 4 HS lên bảng kể chuyện: Bím tóc đuôi sam.
- GV nhận xét.
 III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
a. Kể lại từng đoạn câu chuyện:
- Hướng dẫn HS kể từng bức tranh.
+ Bức tranh 1: GV gợi ý bằng câu hỏi.
- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô để làm gì?
- Thái độ của Mai thế nào?
- Khi không được viết bút mực, thái độ của Mai ra sao?
- Gọi một số HS kể lại nội dung bức tranh 1.
- Tương tự với các bức tranh còn lại.
+ Tranh 2:
- Chuyện gì xảy ra với bạn Lan?
- Khi biết mình quên bút bạn Lan đã làm gì?
- Lúc đó thái độ của Mai thế nào?
- Vì sao Mai lại loay hoay với hộp bút nhỉ?
+ Tranh 3:
- Bạn Mai đã làm gì?
- Mai đã nói gì với Lan?
+ Tranh 4: 
- Thái độ của cô giáo thế nào?
- Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào?
- Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì?
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- GV nhận xét.
 IV. Củng cố - Dặn dò :
- Theo em thế nào là người bạn tốt.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị giờ sau: Người thầy cũ .
Học sinh
- Hỏt tập thể .
- Hs lờn bảng kể chuyện
- 4 HS kể theo vai.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh.
- Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
- Mai hồi hộp nhìn cô.
- Mai rất buồn vì cả lớp mình em viết bút chì.
- 2-3 HS kể. Cả lớp theo dõi và nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
- Lan không mang bút.
- Lan khóc nức nở.
- Mai đang loay hoay với cái hộp bút.
-Mai nửa muốn cho bạn mượn, nửa không muốn.
- Mai đã đưa bút cho Lan mượn.
- Bạn cầm lấy mình đang viết bút chì.
- Cô giáo rất vui.
- Mai thấy hơi tiếc.
- Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
- HS kể nối tiếp từng đoạn.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe .
Kể chuyện
 Tiết 7 : Người thầy cũ
A. Mục tiêu :
*- Dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật.
- Biết theo dõi lời bạn kể, biết đánh giá, nhận xét lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
C. Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
 I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại truyện: Mẩu giấy vụn.
- GVnhận xét.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng:
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
a. Kể từng đoạn câu chuyện:
* Đoạn 1: GV gợi ý bằng các câu hỏi
- Bức tranh vẽ cảnh gì? ở đâu?
- Câu chuyện : Người thầy cũ có những nhân vật nào?
- Ai là nhân vật chính?
- Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
- Chú bộ đội là ai đến lớp để làm gì?
- Gọi một số HS kể lại đoạn 1.
- GV nhận xét, khuyến khích các em kể bằng lời của mình.
* Đoạn 2: 
- Chú đẵ giới thiệu mình với thầy giáo như thế nào?
- Thầy đẵ nói gì với bố Dũng?
- Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời ra sao?
- Gọi HS kể lại đoạn 2.
- GV nhận xét, nhắc nhở HS đổi giọng kể cho phù hợp với các nhân vật.
* Đoạn 3: 
- Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về?
- Dũng nghĩ gì?
- GV nhận xét, bổ sung.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn.
- Gọi 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét.
c . Dựng lại câu chuyện theo vai
- Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai.
- Mỗi nhóm cử 3 HS .
- Gọi HS diễn trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 VI. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị giờ sau : Người mẹ hiền .
Học sinh
- Hỏt tập thể.
- 4HS kể nối tiếp mỗi HS kể một đoạn.
- 4 HS kể theo vai.
- Lớp nhận xét.
- Bức tranh vẽ cảnh ba người đang đứng nói chuyện trước cửa lớp.
- Dũng, chú bộ đội tên là Khánh ( bố của Dũng), thầy giáo và người kể chuyện.
- Chú bộ đội. 
- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi.
- Chú bộ đội là bố Dũng , chú đến trường để tìm Dũng.
- 3 HS kể lại đoạn 1.
- Lớp nhận xét.
- Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đây ạ!
- à Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!
- Vâng thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm việc gì em phải nghĩ chứ! Thôi em về đi thầy không phạt em đâu.”
- 3 HS kể lại đoạn 2.
- Lớp nhận xét.
- Rất xúc động.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
- HS nhận xét.
- 3 HS kể, HS theo dõi nhận xét
- 2 HS kể. 
- Thảo luận, chọn vai cho từng nhóm.
- Diễn lại đoạn 2.
- Lớp nhận xét đội đóng hay nhất, bạn đóng hay nhất.
- Chỳng ta phải biết ơn thầy cụ giỏo.
- Lắng nghe.
	Kể chuyện
Tiết 8 : người mẹ hiền
A. Mục tiêu :
* Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Người mẹ hiền.
- Kể tự nhiên, biết sử dụng lời của mình khi kể, biết phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng theo từng vai.
- Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể của .
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh.
C. Các hoạt động dạy và học: 
Giỏo viờn
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS kể tiếp nối câu chuyện: Người thầy cũ.
- GV nhận xét cho điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi bảng
2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện
- Hướng dẫn HS kể từng bức tranh.
+ Tranh 1: GV gợi ý bằng các câu hỏi:
- Minh đang thì thầm với Nam điều gì ?
- Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế nào?
- Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào?
- Gọi HS kể lại nội dung tranh1.
- Tương tự với các bức tranh còn lại.
+Tranh 2:
- Khi hai bạn đang chui qua lỗ tường thủng thì ai xuất hiện?
- Bác đã làm gì, nói gì?
- Bị bác bảo vệ bắt lại Nam đã làm gì?
+ Tranh 3:
- Cô giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt được hai bạn chốn học?
+ Tranh 4
- Cô giáo nói gì với Minh và Nam?
- Hai bạn hứa với cô những gì?
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Cho HS kể phân vai theo nhóm.
- Cho HS thi kể giữa các nhóm.
- GV nhận xét.
 VI. Củng cố dặn dò :
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị bài sau :Sáng kiến của bé Hà .
Học sinh
- Hỏt tập thể. 
- 3 HS lên kể.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh.
- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc.
- Nam rất muốn đi xem.
- Hai bạn chui qua một lỗ tường thủng.
- 2, 3 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Bác bảo vệ xuất hiện.
- Bác túm chặt chân Nam và nói: “Cậu nào đây ? Định chốn học hả?”
- Cô xin bác nhẹ tay kẻo Nam đau. Cô nhẹ nhàng kéo Nam lại, đỡ cậu dậy, phủi hết đất cát trên người Nam và đưa cậu về lớp.
- Từ nay các em có chốn học đi chơi nữa không?
- Hai bạn hứa sẽ không trốn học và xin cô tha lỗi.
- HS kể phân vai theo nhóm.
- HS thi kể giữa các nhóm.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS kể lại toàn câu chuyện.
- Lắng nghe.
Kể chuyện
Tiết 10 : Sáng kiến của bé Hà
A. Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, điệu bộ. Biết nghe và nhận xét bạn kể.
- Giáo dục cho HS biết quan tâm và lòng kính yêu đối với ông bà.
 B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý cho từng đoạn chuyện.
C. Các hoạt động dạy học: 
Giỏo viờn
 I.Ổn định tổ chức :
 II. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
a. Kể từng đoạn câu chuyện
* Đoạn 1: 
+ GV gợi ý bằng các câu hỏi :
- Bé Hà được mọi người coi là cây sáng kiến vì sao?
- Lần nàybé đưa ra sáng kiến gì?
- Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến ấy?
- Hai bố con cùng lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? vì sao?
Gọi một số HS kể đoạn 1.
- GV nhận xét, khuyến khích HS kể bằng lời của mình.
* Đoạn 2: 
- Khi ngày lập đông gần đến, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà?
- Khi đó ai đã giúp bé chọn quà tặng cho ông bà?
- Gọi HS kể 
- GV nhận xét, cho điểm.
* Đoạn 3:
- Đến ngày lập đông những ai về thăm ông bà?
- Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ra sao?
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn.
- GV nhận xét, bổ sung.
c. Dựng lại câu chuyện theo vai:
- Mỗi nhóm cử 5 HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
 VI. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ chuyện
- Nhận xét giờ học.
- Về kể chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị giờ sau.
Học sinh
- Hát, kiểm tra sĩ số
- Để đồ dựng lờn bàn
- Lắng nghe
- Kể truyện theo đoạn
- Bé Hà được coi là một cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến.
- Bé muốn chọn một ngày làm ngày lễ của ông bà.
- Vì bé thấy trong nhà ai cũng có ngày lễ của mình.
- Hai bố con Bé Hà chọn ngày lập đông. vì khi bắt đầu rét mọi người chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già.
- 3 HS kể đoạn 1.
- Lớp nhận xét.
- Bé vẫn chưa chọn được quà tặng ông bà.
- Bố đã giúp Bé chọn quà cho ông bà.
- 2 HS kể.
- Lớp nhận xét.
- Đến ngày lập đông các cô chú ,đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà.
- Bé tặng ông bà chùm điểm mười. Ông nói rằng, ông thích nhất món quà của bé.
- 3 HS kể 
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận phân vai.
- Các nhóm lên bảng thi kể lại chuyện.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lắng nghe
Kể chuyện
 Tiết 11 : Bà cháu
A. Mục tiêu:
*1. Dựa vào tranh minh hoạ, và gợi ý dưới mỗi tranh, HS kể lại được nội dung của từng đoạn và nội dung của toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, thay đổi lời kể phù hợp với nội dung.
- Biết đánh giá, nhận xét lời bạn kể.
2. Rèn kỹ năng nghe nói và ghi nhớ nội dung câu chuyện.
3. GD cho HS thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà và cháu.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ .
- Viết sẵn dưới mỗi bức tranh lời gợi ý.
C. Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
 I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện: sáng kiến của bé Hà.
- GV nhận xét, cho điểm.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn câu chuyện:
* Đoạn 1: GV gợi ý bằng các câu hỏi
- Trong tranh vẽ những nhân vật nào?
- Bức tranh vẽ ngôi nhà như thế nào?
- Cuộc sống của 3 bà cháu ra sao?
-
 Ai đưa cho hai anh em hột đào?
- Cô tiên dặn hai anh em điều gì?
* Đoạn 2:
- Hai anh em đang làm gì?
- Bên cạnh mộ có gì lạ?
- Cây đào có đặc điểm gì kỳ lạ?
* Đoạn 3:
- Cuộc sống của hai anh em ra sao khi bà mất?
- Vì sao vậy?
* Đoạn 4: 
- Hai anh em xin cô tiên điều gì?
- Điều kỳ lạ gì đã đến?
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- GV nhận xét, bổ sung.
c. Dựng lại nội dung câu chuyện theo vai:
- Mỗi nhóm cử 4 HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
 VI. Củng cố –Dặn dò : 
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh
- Hỏt tập thể .
- 3 HS lên kể HS nối tiếp kể
- Lớp nhận xét.
- HS gợi ý theo câu hỏi của GV
- Ba bà cháu và cô tiên.
- Ngôi nhà rách nát.
- Cuộc sống của ba bà cháu rất khổ cực. Rau cháo nuôi nhau.
- Cô tiên đưa cho hai anh em hột đào .
- Khi bà mất nhớ gieo hạt đào lên mộ các cháu sẽ được giàu sang, sung sướng.
- Khóc trước mộ bà.
- Mọc lên cây đào.
- Nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng, trái bạc.
- Tuy sống trong giàu sang nhưng càng ngày càng buồn bã.
- Vì thương nhớ bà.
- Đổi lại ruộng vườn nhà cửa để bà sống lại.
- Bà sống lại như xưa và mọi thứ của cải đều biến mất.
- 4 HS kể.
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận phân vai.
- Các nhóm lên bảng thi kể lại chuyện.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Kể chuyện
Tiết 12: Sự tích cây vú sữa
A. Mục tiêu:
*- Biết kể từng đoạn của câu chuyện theo yêu cầu và kể được toàn bộ câu chuyện. Biết phối hợp giọng điệu, cử chỉ, nét mặt cho hấp dẫn.
- Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe để nhận xét lời bạn kể.
- Giúp cho HS thấy được tình cảm sâu nặng giữa mẹ và con.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2.
- Tranh minh hoạ SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện “ Bà cháu”
- GV nhận xét cho điểm.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn câu chuyện:
* Đoạn 1:
- Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
- Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào?
- Đặt câu hỏi gợi ý: Cậu bé là người như thế nào? Cậu ở với ai? Tại sao cậu bỏ nhà đi? Khi cậu bé ra đi người mẹ làm gì?
- Gọi nhiều HS kể.
- GV nhận xét tuyên dương những em kể tốt.
* Đoạn 2: Kể theo tóm tắt từng ý.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội dung của truyện.
- Cho HS kể theo nhóm 2.
- Gọi đại diện nhóm kể trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS kể tốt.
* Đoạn 3:
- Kể đoạn 3 theo tưởng tượng
- Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế nào?
- GV khuyến khích và gợi ý cho mỗi mong muốn của các em được kể thành một đoạn.
b. Kể toàn bộ câu chuyện :
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi 1, 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Bông hoa niềm vui
- 4 HS lên kể và nêu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Không kể nguyên văn như SGK.
- 1, 2 HS khá kể.
- HS thực hành kể đoạn 1 bằng lời của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc bài.
- Kể nhóm 2.
- Đại diện kể trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- HS nói cho nhau nghe về suy nghĩ của mình.
-3- 4 HS kể
+ VD: Mẹ cậu bé hiện ra từ cây và hai mẹ con vui sống bên nhau.; 
- 3 HS kể. 
- Lớp nhận xét.
- 1, 2 HS khá kể lại cả câu chuyện.
Kể chuyện
Tiết 13: Bông hoa niềm vui
A. Mục tiêu :
- Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách:
+ Cách 1: theo đúng trình tự câu chuyện.
+ Cách 2: Thay đổi trình tự câu chuyện nhưng vẫn đẩm bảo nội dung, ý nghĩa.
- Biết phối hợp giọng điệu, cử chỉ, nét mặt cho hấp dẫn.
*- Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe để nhận xét lời bạn kể.
- GD cho HS đức tính trung thực, hiếu thảo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ đoạn 2, 3 trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
- GV nhận xét, cho điểm.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng:
2 . Hướng dẫn kể chuyện: 
a. Kể từng đoạn câu chuyện
* Kể đoạn mở đầu ( đoạn 1 )
- Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự.
 Gọi HS khác nhận xét bạn kể.
- Bạn nào có cách kể khác không?
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa?
- Đó là lý do làm sao Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn.
- Nhận xét sửa từng câu cho HS.
* Kể lại nội dung chính 
- Treo tranh 1 và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Thái độ của Chi ra sao?
- Chi không dám hái vì điều gì?
- Treo tranh hai hỏi:
- Bức tranh có những ai?
- Cô giáo cho Chi cái gì?
- Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa?
- Cô giáo nói gì với Chi?
- Gọi HS kể lại nội dung chính.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Đoạn cuối của chuyện ( đoạn 4 )
- Nếu em là bố của Chi em sẽ nói gì để cảm ơn cô giáo?
- Gọi đại diện nhóm lên kể.
b. Kể toàn bộ câu chuyện 
- GV nhận xét, đánh giá.
 VI. Củng cố-Dặn dò :
- Gọi 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị giờ sau: Câu chuyện bó đũa.
- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy nhỏ.
 3 HS kể lại nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Lớp nhận xét.
- HS kể : Mới sáng sớm tinh mơ dịu cơn đau.
- Nhận xét về nội dung, cách kể.
- HS kể theo cách của mình.
- Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- HS kể.
- Chi đang ở trong vườn hoa.
- Chần chừ khômg dám hái.
- Hoa của trường mọi người cùng vun trồng.
- Cô giáo và bạn Chi.
- Bông hoa cúc.
- Xin cô cho em ốm nặng.
- Em hãy hái hiếu thảo.
- 3 đến 5 HS kể lại.
- Lớp nhận xét.
- Cho HS kể theo nhóm 2.
VD: Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa. Gia đình tỗi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỷ niệm.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 1 HS khá kể lại chuyện.
Kể chuyện
 Tiết 14 : Câu chuyện bó đũa
A. Mục tiêu:
*-Nhìn tranh minh hoạ và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Câu chuyện bó đũa. 
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặtcho phù hợp. 
- Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
- GD tình cẩm anh em trong gia đình phải biết yêu thương, đùm bọc, đoàn kết với nhau..
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng ghi tóm tắt ý chính từng chuyện.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên yêu cầu kể câu chuyện Bông hoa niềm vui. Và nêu ý nghĩa của chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện.
* Đoạn 1: 
- Treo tranh minh hoạ.
- Tranh 1: Vẽ cảnh gì?
- Cho HS kể lại đoạn 1 câu chuyện .
- GV nhận xét, đánh giá.
* Đoạn 2: 
- Quan sát tranh 2, 3, 4 .
- Tranh 2, 3, 4 vẽ cảnh gì?
- Cho HS kể đoạn 2 câu chuyện dựa vào câu trả lời sau mỗi tranh vẽ.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Đoạn 3:
- Quan sát tranh 5:
- Tranh 5 vẽ cảnh gì?
- Cho HS kể trong nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung.
b. Phân vai kể lại câu chuyện:
- Yêu cầu HS kể theo vai từng tranh.
- GV nhận xét, đánh giá.
VI. Củng cố-Dặn dò:
- Gọi 1 HS khá kể toàn bộ câu chuyện.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Về kể chuyện cho gia đình nghe.
- Chuẩn bị chuyện sau:Hai anh em.
- 4 HS lên kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát nhận xét tranh 1.
- Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu.
- 5, 6 HS kể lại đoạn 1 câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Tranh 2: người cha gọi các con đến và đố các con, ai bẻ được bó đũa sẽ được thưởng.
+ Tranh 3: từng người con cố gắng hết sức để bẻ bó đũa mà không sao bẻ được.
+ Tranh 4: Người cha tháo bó đũa ra và bẻ từng cái một cách dễ dàng.
- HS kể nhóm dôi.
- Gọi đại diện lên kể trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh 5.
- Những người con hiểu hiểu lời khuyên của cha.
- Lần lượt từng em kể trong nhóm. 
- Đại diện lên kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS chia nhóm phân vai kể chuyện theo tranh.
- Lần lượt các nhóm len trình diễn trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Một HS khá kể.
- Khuyên anh em trong gia đình phải biét thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
Kể chuyện
 Tiết 15 : Hai anh em
A. Mục tiêu:
*1. Dựa vào lời gợi ý của GV tái hiện được nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
- Biết nghe nhận xét và đánh giá lời bạn kể.
2. Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
3. Giáo dục cho HS thấy được anh em trong gia đình phải biết thương yêu, lo lắng, nhường nhịn nhau.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh của bài tập đọc .
- Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ.
C. Các hoạt động dạyhọc:
 I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối kể: Câu chuyện bó đũa và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện:
- Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần. Phần giới thiệu câu chuyện, phần diẽn biến và phần kết thúc.
* Bước1: Kể theo nhóm:
- Chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu kể trong nhóm.
* Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét lời bạn kể.
- GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi cho từng phần:
- Phần mở đầu câu chuyện: 
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
- Phần diễn biến câu chuyện:
+ Người em đã nghĩ gì và làm gì?
+ Người anh đã nghĩ gì và làm gì?
- Phần kết thúc câu chuyện:
+ Câu chuyện đã kết thúc ra sao?
b. Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- gọi 2 HS đọclại đoạn 4 của câu chuyện.
- Khi hai anh em gặp nhau trên đồng. Mỗi người có một ý nghĩ, vậy họ đẫ nghĩ gì?
- GV nhận xet, cho điểm.
c. Kể toàn bộ câu chuyện:
- Gọi 4 HS kể nối tiếp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi 1 HS khá kể toàn chuyện.
 VI. Củng cố-Dặn dò:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị chuyện sau.
- Hát, kiểm tra sĩ số.
- 2 HS lên kể và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
\
- 2, 3 HS đọc gợi ý.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng phần của câu chuyện. Lớp chú ý lắng nghe và nhận xét.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể một đoạn rồi đến nhóm khác.
- HS nhận xét lời bạn kể.
+ ở một làng nọ.
+ Chia thành hai đống bằng nhau.
+ Thương anh vất vả nên mang lúa của mình bỏ sang phần của anh.
+ Thương em sống một mình nên bỏ lúa của mình cho em.
+ Hai anh em gặp nhau khi mỗi người ôm một bó lúa. Cả hai rất xúc động.
- HS thảo luận nhóm đôi và nói suy nghĩ của hai anh em.
- Gọi đại diện nói, lớp nhận xét, bổ sung.
- 4 HS HS kể nối tiếp hết chuyện.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc nhau.
Kể chuyện
Tiết 16 : Con chó nhà hàng xóm
A. Mục tiêu: 
*1. Quan sát tranh vẽ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện con chó nhà hàng xóm.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
- Biết nghe nhận xét và đánh giá lời bạn kể.
2. Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
3. GD cho HS biết thương yêu, chăm sóc đốivới các loài vật nuôi.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng kể nối tiếp câu chuyện Hai anh em và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- ghi bảng.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện:
* Bước 1: Kể trong nhóm:
- Chia nhóm và yêu cầu HS kể trong nhóm.
* Bước 2: Kể trước lớp:
- Tổ chức thi kể giữa các nhóm. 
- GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi cho từng tranh:
Tranh 1: 
+ Tranh vẽ ai?
- Cún Bông và Bé đang làm gì?
Tranh 2:
- Chuyện gì xảy ra khi Cún và Bé đang chơi?
- Lúc đấy Cún làm gì?
Tranh 3:
- Khi Bé bị ốm ai đến thăm Bé?
- Nhưng Bé vẫn mong muốn làm điều gì?
Tranh 4:
- Lúc Bé bó bột nằm bất động, Cún đã giúp Bé làm điều gì?
Tranh 5:
- Bé và Cún đang làm gì?
- Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì?
b. Kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể độc thoại.
- GV nhận xét, cho điểm.
 VI. Củng cố-Dặn dò:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Về chuẩn bị trước bài sau.
- 4 HS kể nối ti

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ke_chuyen_2_chuong_trinh_ca_nam.doc