Giáo án Khối 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 26 - Năm học 2021-2022

Giáo án Khối 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 26 - Năm học 2021-2022

BÀI 55: ĐỂ-XI-MÉT. MÉT. KI-LÔ-MÉT (3 tiết)

ĐỀ-XI-MÉT. MÉT (T1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực

Năng lực đặc thù:

Năng lực mô hình hóa toán học, tư duy toán học: HS nhận biết được các đơn vị đo độ dài đề-xi-mét, mét và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đó.

Năng lực giao tiếp toán học: Biết thực hiện chuyển đổi và ước lượng các số đo đơn giản theo độ dài của các đơn vị đo đã học.

Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Qua các hoạt động vận dụng giải các bài tập có liên quan đến đề xi mét, mét. HĐ 1, 2, 3.

Năng lực chung:

Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tìm kiếm ngioonf học liệu liên quan đến bài học qua interner, tiếp nhận nhiệm vụ học tập với 1 tâm thế sẵn sàng. Hoàn thành video bài học cô giao pha sau.

Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ với bạn, cô để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập thông tin từ tình huống nhận ra được vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi liên quan đến nội dung bài.

2. Phẩm chất:

Chăm chỉ: qua bài giáo dục tính chăm chỉ luôn cố gắng rèn tính cẩn thận, hoàn thành hết nội dung bài học.

 

docx 29 trang Hà Duy Kiên 14961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 26 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TỔ KHỐI 2 
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN LỚP 2A NĂM HỌC 2021-2022
 TUẦN 27
Thứ
ngày
Tiết
Môn học/
Giáo viên
Tên bài học
Tiết học/ thời lượng
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
Thứ 2
21/03/2022
1
HĐTN
Sinh hoạt dưới cờ
2
Toán
Bài 55: Đề xi – mét, mét, ki – lô - mét (tiết 1)
1 tiết
3
Tiếng Việt
Bài: Ôn tập giữa kì 2 (T1)
2 Tiết
4
Tiếng Việt
Bài: Ôn tập giữa kì 2 (T2)
Thứ 4
23/03/2022
1
Toán
Bài 55: Luyện tập (tiết 2)
1 tiết
2
Tiếng Việt
Bài: Ôn tập giữa kì 2 (tiết 3)
1 tiết
3
Tiếng Việt
Bài: Ôn tập giữa kì 2 (tiết 4)
 1 tiết
5
HĐTN
Ghép các bài Người trong một nhà với bài Ngày đáng nhớ của gia đình thành chủ điểm “gia đình thân thương” dạy trong 1 tiết.
1 tiết
- Không dạy HĐ 2 (Người trong một nhà ); Không dạy HĐ1 (Ngày đáng nhớ của gia đình)
Phần HĐ sau giờ học GV hướng dẫn HS thực hành ở nhà.
Thứ 5
24/03/2022
1
Toán
Bài 55: Luyện tập (tiết 3)
1 tiết
2
Tiếng Việt
Bài: Ôn tập giữa kì 2 (tiết 5)
2 tiết
3
Tiếng Việt
Bài: Ôn tập giữa kì 2 (tiết 6)
Thứ 6
25/03/2022
1
Toán
Bài 56: Giới thiệu tiền Việt Nam (tiết 1)
1 tiết
2
Tiếng Việt
Bài: Ôn tập giữa kì 2 (tiết 7)
1 tiết
3
Tiếng Việt
Bài: Ôn tập giữa kì 2 (tiết 8)
1 tiết
5
HĐTN
Sinh hoạt lớp 
1 tiết
 Thứ 7
26/03/2022
1
Toán
Bài 57: Thực hành và trải nghiệm đo độ dài (T1)
1 tiết
2
Tiếng Việt
Bài: Ôn tập giữa kì 2 (tiết 9)
1 tiết
4
Tiếng Việt
Bài: Ôn tập giữa kì 2 (tiết 10).
1 tiết
TUẦN 26
 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2022
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
 SINH HOẠT DƯỚI CỜ.
 ..
TIẾT 3 : TOÁN 
CHỦ ĐỀ 11: ĐỘ DÀI VÀ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. TIỀN VIỆT NAM
BÀI 55: ĐỂ-XI-MÉT. MÉT. KI-LÔ-MÉT (3 tiết)
ĐỀ-XI-MÉT. MÉT (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực 
Năng lực đặc thù:
Năng lực mô hình hóa toán học, tư duy toán học: HS nhận biết được các đơn vị đo độ dài đề-xi-mét, mét và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đó.
Năng lực giao tiếp toán học: Biết thực hiện chuyển đổi và ước lượng các số đo đơn giản theo độ dài của các đơn vị đo đã học.
Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Qua các hoạt động vận dụng giải các bài tập có liên quan đến đề xi mét, mét. HĐ 1, 2, 3.
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tìm kiếm ngioonf học liệu liên quan đến bài học qua interner, tiếp nhận nhiệm vụ học tập với 1 tâm thế sẵn sàng. Hoàn thành video bài học cô giao pha sau.
Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ với bạn, cô để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập thông tin từ tình huống nhận ra được vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi liên quan đến nội dung bài.
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ: qua bài giáo dục tính chăm chỉ luôn cố gắng rèn tính cẩn thận, hoàn thành hết nội dung bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Máy tính, bài giảng PP chiếu nội dung bài, Thước có vạch kẻ sẵn đề - xi –mét, mét.
HS: SGK, vở Toán. Điện thoại hoăc máy tính láptop.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động
2. Dạy bài mới: *Đề-xi-mét:
Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.65:
+ Thước kẻ dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
+ Bút chì đo được dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
+ Gang tay của em dài khoảng 1 đề-xi-mét
*Mét:
=> GV nhấn mạnh:
- YCHS cả lớp q/s bạn Mai trong sgk lấy gang tay ướm thử lên độ dài của chiếc bút chì sau đó y/c cả lớp thực hành ướm thử tay lên bút chì hay bút mực sau đó nhận định:
- Cho HS quan sát cây thước dài 1 mét và nêu các số đo cm, dm trên thước=> GV nhấn mạnh:
- YCHS q/s bạn Việt trong sgk đang lấy sải tay ướm thử lên độ dài của chiếc thước 1m sau đó y/c 1 -2 hs lên thực hành và gv nhấn mạnh:
+ Sải tay của em dài khoảng 1 mét
2.2. Hoạt động:
Bài 1: Giúp hs thực hiện việc chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài.
- Lưu ý: Chữ “khoảng” thể hiện sự tương đối (gần đúng) được sử dụng khi chúng ta ước lượng
- YC hs nhắc lại tên 2 đơn vị đo và quan hệ giữa 2 đơn vị dm, m.
- Chốt và chuyển hđ
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS đọc bài mẫu: 2dm = 20cm; 3m = 30dm; 2m = 200cm
- Y/C hs làm bài vào vở ôli.
- GV quan sát, và hỗ trợ hs gặp khó khăn.
Bài 2: Giúp hs thực hiện việc ước lượng các số đo độ dài, làm bài vào link azota
Bài 3: Giúp hs thực hiện việc ước lượng và chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài
- Y/C hs đọc bài làm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn phần mẫu: 
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS làm việc nhóm: chọn độ dài thích hợp rồi nối.
- GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn.
- Y/C hs q/sát và ước lượng thêm 1 số đồ vật trong lớp.
- Đánh giá, nhận xét 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm việc nhóm 4
- Bạn nào nói đúng?
- KQ: Mai và Rô-bốt nói đúng.
- GV hỏi: Muốn xác định câu nói của các bạn đúng hay sai em cần phải làm gì?
(Ước lượng sải tay của Việt dài 1m và sau đó chuyển đổi các đơn vị đo độ dài)
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học? 
- GV hỏi lại cách chuyển đổi đơn vị đo
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập ước lượng độ dài 1 số đồ vật xung quanh em.
- CBBS: Luyện tập
- 2-3 HS trả lời.
+ ...10cm
+ ...10cm
- Nhắc lại cá nhân, đồng thanh.
- Cả lớp thực hành
- Nhắc lại
- Quan sát.
- Nhắc lại cá nhân, đồng thanh.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 2 -3 HS nhắc lại
- 1-2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- Làm bài cá nhân.
- Đổi chéo kiểm tra.
- Đọc.
- Trả lời.
- Thảo luận theo cặp, đại diện chia sẻ.
- HS nêu
- Đọc
- Thảo luận nhóm, đại diện chia sẻ. 
- Trả lời.
- TLCH nêu.
- Chia sẻ.
Chuẩn bị bài ở nhà
----------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 4+5 TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực
Năng lực đặc thù:
Năng lực ngôn ngữ:
Đọc đúng và rõ ràng câu chuyện, bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút. 
Biết trao đổi ý kiến về bài đã học (nêu những câu thơ, câu văn hay nói về cây cối hoặc loài vật, cảnh vật; nêu tên một nhân vật yêu thích và giải thích được vì sao mình yêu thích.
Năng lực văn học: Hiểu nội dung bài đọc. Nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói. 
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập trong bài biết tự học video cô giao và tìm kiếm nội dung liên quan trên internet 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tương tác với bạn, cô giáo, cha mẹ, người thân để giải quyết vấn đề liên quan đến bài học.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
2.Phẩm chất:
Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Máy tính, để chiếu hình ảnh của bài học.
HS: sgk, vở. điện thoại, máy tính 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
1.1. Khởi động:
- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu kì II.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn học sinh ôn tập
* Hoạt động 1: Ghép tranh với tên bài đọc phù hợp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- YC HS thảo luận nhóm đôi: 1HS chỉ vào tranh minh họa, 1HS nêu bài đọc tương ứng. Nếu cảm thấy chưa chắc chắn, có thể mở lại sách để xem lại.
- Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
- NX, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2
Đọc bài em thích và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Tìm trong bài đọc những câu văn, câu thơ hay nói về cây cối hoặc loài vật, cảnh vật
b) Nêu tên một nhân vật em yêu thích trong bài đọc và giải thích vì sao em yêu thích nhân vật đó.
- Gọi HS đọc YC bài tập
- GV HDHS cách làm việc:
+ B1: Làm việc cá nhân: Từng em chọn đọc một bài mình thích (HS đọc chậm chỉ đọc 1, 2 đoạn; HS khá đọc cả bài)
+ B2: Làm việc theo nhóm 4: Từng HS thực hiện YC a hoặc b.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Mời một số HS đọc bài trước lớp, Trả lời một trong 2 câu hỏi của bài.
- NX, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?
- YC HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, 
- CBBS: Ôn tập tiết 3+4.
- GV nhận xét giờ học.
Xem video chuẩn bị tiết học sau
Gửi 1 video bài đọc em thích vào làm bài vào link azota
- HS thi đua nhau kể.
- 2HS đọc
- HS ngồi cùng bàn thảo luận cùng nhau.
- HS trao đổi, NX, chốt kết quả đúng
- 2-3 HS đọc.
- HS chọn bài, đọc trong 2 phút.
- HS thực hiện theo nhóm bốn.
- HS lần lượt đọc.
- 3HS lần lượt đọc và thực hiện các yêu cầu trước lớp.
- Lớp NX
- HS chia sẻ.
 _______________________________________
 Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2022
TIẾT 1: TOÁN 
CHỦ ĐỀ 11: ĐỘ DÀI VÀ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. TIỀN VIỆT NAM
BÀI 55: ĐỂ-XI-MÉT. MÉT. KI-LÔ-MÉT (3 tiết)
LUYỆN TẬP (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực 
Năng lực đặc thù:
Năng lực mô hình hóa toán học: Ôn tập, củng cố kiến thức về các đơn vị đo độ dài ( đề-xi-mét; mét).
Năng lực giao tiếp toán học: Ôn tập việc tính toán, chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài; so sánh các số đo độ dài.
Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Thực hiện các bài HĐ 1, 2, 3, trò chơi cầu thang cầu trượt.
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ, tự học: Làm chủ được việc tiếp nhận kiến thức. Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau trong bài so sánh các số có ba chữ số.
Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS sử dụng ngôn ngữ bằng cách nói hoặc viết tham gia hoạt động chia sẻ với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập thông tin từ tình huống nhận ra được vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi 
2.Phẩm chất:
Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài.
Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Máy tính, bài giảng trình chiếu nội dung bài, Bộ đồ dùng Toán.
HS: SGK,Bộ đồ dùng Toán. Máy tính điện thoại thông minh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trước giờ học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
Bài 1:
=> Thực hiện tính toán với các số đo độ dài có cùng đơn vị.
- HS đọc.
- HS trả lời.
Bài 1:
=> Thực hiện tính toán với các số đo độ dài có cùng đơn vị 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
làm bài vào link azota
- GV đưa các phép tính mẫu, HDHS thực hiện.
2dm + 3dm = 5dm .......
5dm – 3dm = 2dm .......
- YC HS làm bài, chia sẻ kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
? Muốn thực hiện các phép tính có đơn vị đo độ dài con làm thế nào?
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- HS chữa bài. NX
+ Cộng các số với nhau, viết kết quả kèm đơn vị đo.
Bài 2:
=> Thực hiện tính toán với các số đo độ dài.
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHSQS hình vẽ để TLCH:
? Khoảng cách từ Rô-bốt đến cầu trượt?
? Khoảng cách từ cầu trượt đến bập bênh?
? Muốn biết bạn Rô-bốt đi từ vị trí đang đứng đến chỗ bập bênh con làm thế nào?
? Vậy Rô-bốt cần đi bao nhiêu mét?
- HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 30m
- 15m
- Tính tổng độ dài quãng đường
30m + 15m = 45m
- 45m
- 2 -3 HS nêu
Bài 3: 
=> Củng cố so sánh và giải toán trừ các số đo độ dài
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
a) Cho HS so sánh rồi nêu (hoặc viết) câu trả lời.
b) Cho HS giải vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- HS đọc.
- HS trả lời.
 Rô bốt đá quả cầu bay xa nhất.
Bài giải
Việt đá quả cầu bay xa hơn Nam số mét là:
 5 – 4 = 1
Đáp số: 1 mét
2.2. Trò chơi: “Cầu thang- cầu trượt”
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi: “Người chơi đầu tiên gieo xúc xắc, nếu trên mặt xúc xắc có 4 chấm thì từ ô xuất phát di chuyển 4ô, đến ô có 1dm = ?cm -> người chơi trả lời đúng thì được dừng lại. Tiếp đó đến lượt người khác chơi. TC kết thúc khi có người về đích.
- Gọi một số HS chơi thử -> chơi thật.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Nêu kiến thức đã được luyện tập.
- Nhận xét giờ học.
- CBBS: Ki lô mét.
- HS nêu
 ..
TIẾT 3+4: TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3+4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Năng lực
Năng lực đặc thù:
Năng lực ngôn ngữ: Đọc đúng và rõ ràng, bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút. Hiểu nội dung bài đọc. nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói. 
Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trong bài đọc, các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong trong tranh, biết sử dụng các từ ngữ.
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ, tự học: HS biết học nội dung video cô giao tìm kiếm thêm thông tin trên internet liên quan đến bài học. 
Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ, đánh giá và tự đánh giá về nội dung bài học. Tự tin giao tiếp với cô và bạn.
Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. Biết giải quyết nội dung bài học theo lối sáng tạo. 
2.Phẩm chất: Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Y
HS: Vở Tập viết; bảng con. skg, điện thoại, máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
GV hỏi HS:
+ Đã bao giờ con bị lạc gia đình, lạc bố mẹ chưa?
+ Khi con bị lạc, ai đã giúp đỡ con?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn học sinh ôn tập
* Hoạt động 1: Làm bài tập 
3. Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- GV HDHS cách làm việc:
+ B1: Làm việc cá nhân: Từng em đọc thầm bài thơ Cánh cam lạc mẹ để TL 3 câu hỏi cuối bài.
+ B2: Làm việc theo nhóm 4: 
- Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp: 1HS đọc bài thơ, các HS khác lần lượt trả lời 3 CH. 
- NX, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4
Nói và đáp lời trong các tình huống.
- Gọi HS đọc YC bài tập
- GV HDHS làm việc theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều hành từng thành viên trong nhóm thực hiện lần lượt các tình huống a, b, c. 
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách nói đủ ý.
- Làm việc cả lớp: GV đưa ra từng tình huống, mời HS nói lời phù hợp với từng tình huống đó,
- NX, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5: Tìm trong bài Cánh cam lạc mẹ từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi con vật.
- Gọi HS đọc YC bài tập
- GV HDHS: 
+ Trong bài có những con vật nào?
+ Tìm TN chỉ HĐ của bọ dừa.
- YC HS làm bài vào phiếu BT theo nhóm 2.
- Mời một số nhóm gắn bài lên bảng và trình bày bài làm của nhóm mình.
- NX, tuyên dương HS, chốt kết quả bài làm đúng.
Gửi bài vào link azota
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?
- YC HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ hoạt động của các sự vật đó.
- CBBS: Ôn tập tiết 5+6.
- GV nhận xét giờ học.
Xem bà giảng chuẩn bị tiết 5, 6
- HS kể.
- 2HS đọc
- HS làm việc cá nhân trong 3 phút.
- Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm TL lần lượt từng CH – NX, bổ sung ý kiến cho bạn,
- 2HS đọc
- Các nhóm làm việc. Từng thành viên trong nhóm đưa ra cách nói của mình. Cả nhóm góp ý.
- Một số HS nói trước lớp. Lớp NX, bổ sung. 
- 2-3 HS đọc.
- HS đọc thầm và TLCH.
- HS làm bài theo nhóm 2.
Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả.
- Lớp NX
Chụp nội dung bài làm vào link
Lắng nghe
__________________________________________
TIẾT 5: HĐTN 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
 “GIA ĐÌNH THÂN THƯƠNG”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Năng lực
Năng lực đặc thù:
Năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động: HS thể hiện được lòng biết ơn ông bà, cha mẹ bằng những việc làm cụ thể.
Năng lực thích ứng với cuộc sống: Giúp HS nhận được bài học quý giá, những đặc điểm hình dáng, tính cách được thừa hưởng từ người thân 
Không dạy HĐ 2 người trong một nhà, không dạy HĐ 1 ngày đáng nhớ của gia đình
Phần hoạt động sau giờ học giáo viên hướng dẫn học sinh làm ở nhà
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tìm kiếm chủ động học video cô giao và tìm kiếm thêm thông tin trên internet bắt đầu tiếp nhận nhiệm vụ học tập với 1 tâm thế sẵn sàng. HS tích cực để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Học sinh phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm cùng nhau thảo luận hoàn thành nhệm vụ học tập tương tác với cô và bạn giải quyết nội dung bài.
Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày để tương tác trả lời nội dung các HĐ học tập. 
2.Phẩm chất: 
Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Máy tính, bài giảng PP trình chiếu nội dung bài. 
Video bài hát Ba ngọn nến lung linh. 
HS: Sách giáo khoa; Máy tính điện thoại thông minh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động 
Vận động một bài hát theo chủ đề về gia đình
Xem video
bài hát Ba ngọn nến lung linh
Hát múa khởi động theo nhịp điệu bài hát
2. Khám phá chủ đề: Quan sát SGK. 
Chia sẻ những điều em biết về người thân
-Kể những điều em đã học được từ người thân?
-Nêu cảm xúc của em khi làm theo những điều đó?
GVKL:
Ông bà cha mẹ luôn là những người chúng mình nên học hỏi những đức tính tốt từ họ. Việc học họ những đức tính tốt giúp ta tiến bộ và có ích hơn trong cuộc sống.
4. Cam kết, hành động:
- Hôm nay em học bài gì?
HĐ 3 về nhà làm dưới sự hd của bố mẹ
TLCH
Những điều em học được là: học được cách cắm hoa đẹp từ mẹ, học được quét nhà sạch từ mẹ, học được niềm yêu thích đọc sách từ bố, học được cách chơi cờ vua từ ông nội.
Cảm xúc của em khi học được những điều đó là : em rất biết ơn và rất vui vẻ vì được ông bà bố mẹ dạy mình
Đại diện một số nhóm trả lời
TLCH
Thực hiện ở nhà
 ...............................................................................
 Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2022
TIẾT 1: TOÁN 
CHỦ ĐỀ 11: ĐỘ DÀI VÀ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. TIỀN VIỆT NAM
BÀI 55: ĐỂ-XI-MÉT. MÉT. KI-LÔ-MÉT (3 tiết)
KI – LÔ – MÉT (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực 
Năng lực đặc thù:
-Năng lực mô hình hóa toán học: HS nhận biết được đơn vị đo độ dài ki-lô-mét và quan hệ giữa đơn vị đo độ dài ki-lô-mét và mét.
-Năng lực giao tiếp toán học: Biết thực hiện chuyển đổi và ước lượng các số đo đơn giản theo độ dài của các đơn vị đo đã học.
-Năng lực giải quyết vấn đề: thông qua hoạt động khám phá HĐ 1, 2, 3, 4.
2. Năng lực chung:
Năng lực tự chủ, tự học: Làm chủ được việc tiếp nhận kiến thức. Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau trong bài so sánh các số có ba chữ số 
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp, biết cùng bạn bè hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của cô giáo 
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập thông tin từ tình huống nhận ra được vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi 
Phẩm chất:
Phát triển năng lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Máy tính, nài giảng PP chiếu nội dung bài, bộ đồ dùng Toán.
Linh bài ki-lô-met: 
HS: SGK, vở bộ đồ dùng Toán. Máy tính, điện thoại thông minh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khám phá:
*Đề-xi-mét:
+ Ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài.
+ Ki-lô-mét viết tắt là km
+1km = 1000m; 1000m = 1km
+ Từ một cột cây số đến cột cây số tiếp theo dài 1km
GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.69:
- Tranh vẽ gì?
=>GV: “Để đo những khoảng cách lớn, trong thực tế, người ta thường sử dụng đơn vị đo ki-lô-mét. Trên đường lớn, khoảng cách giữa 2 cột cây số có độ dài 1ki-lô-mét. ”
=> GV nhấn mạnh:
- YCHS so sánh độ dài giữa 2 cột cây số với độ dài của đoàn tàu. GV giới thiệu về cột cây số (trụ xây ở cạnh đường nhằm chỉ dẫn cho người tham gia giao thông)
- YC hs nhắc lại tên đơn vị đo và quan hệ giữa 2 đơn vị km, m.
- GV chốt và chuyển hđ
-HS trả lời: Con đường lớn, đoàn tàu, 2 cột cây số 
- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.
- HS so sánh 
2. Hoạt động:
Bài 1: Giúp hs thực hiện việc chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài, ước lượng khoảng cách thực tế 
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV y/c hs trả lời miệng ý a
a) 1km = 1000m ; 1000m = 1km
- Y/C HS thảo luận nhóm ý b và chọn đáp án đúng
- GV quan sát, và hỗ trợ hs gặp khó khăn.
- Khoảng cách từ trường mình đến trung tâm dài khoảng bao nhiêu ki-lô-mét?
-GV chốt câu TL đúng, nhận xét, tuyên dương.
- HS nhắc lại
- HS đọc
- HS TL
- HS thảo luận theo cặp, đại diện nêu kq
- HS trả lời.
Bài 2: Giúp hs thực hiện tính toán cộng trừ trong phạm vi 100 với số đo độ dài (km)
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV HD làm mẫu: 3km + 4km = 7km
 25km - 10km = 15km
- YC HS làm vào vở ô li
- HS đọc bài làm
- GV hỏi: Bài tập 2 giúp các em ôn luyện KT gì?
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS làm bài cá nhân.
Bài 3: Giúp hs thực hiện việc so sánh các số đo độ dài trong phạm vi 1000
- Gọi HS đọc YC bài.
- YC HS làm việc nhóm: so sánh độ dài các quãng đường từ Hà Nội đến 1 số tỉnh.
- GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn.
- Em hãy cho biết quãng đường từ trường ta đến thủ đô Hà Nội dài khoảng bao nhiêu ki-lô-mét?
HS đổi chéo kiểm tra.
Bài 4: Giúp hs thực hiện việc tính toán với số đo độ dài 
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV cho hs xem video hoặc kể câu chuyện “Cóc kiện Trời” để dẫn vào bài toán.
- Y/C HS làm việc nhóm: quan sát tranh, tìm phép tính đúng rồi TL câu hỏi của bài toán:
a) Cóc cần đi số ki-lô-mét để gặp hổ và gấu là:
 28 + 36 = 64 (km)
b) Tính từ chỗ gặp cua, cóc cần đi số ki-lô-mét để gặp ong mật và cáo là:
 36 + 46 = 82 (km)
 Đáp số: a) 64km; b) 82km
- GV chữa bài, chốt bài giải đúng, nx, tuyên dương
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học? 
làm bài vào link azota
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm chia sẻ
-HSTL
- HS nghe
- HS thảo luận nhóm 4, đại diện chia sẻ bài giải. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi lại cách chuyển đổi đơn vị đo
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài ở nhà: GT tiền Việt Nam
Xem video bài giảng
-HS TL
- HS nêu
 .
TIẾT 3+4 : TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5+6)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Năng lực
Năng lực đặc thù:
Năng lực ngôn ngữ: Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong tranh; biết sử dụng các từ ngữ để đặt câu nêu đặc điểm.
Bước đầu biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
Năng lực văn học: Phát triển vốn từ về chỉ màu sắc, sự vật đặt câu văn gần gủi với cuộc sống.
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ, tự học: HS biết học nội dung video cô giao tìm kiếm thêm thông tin trên internet liên quan đến bài học. 
Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ, đánh giá và tự đánh giá về nội dung bài học. Tự tin giao tiếp với cô và bạn.
Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. Biết giải quyết nội dung bài học theo lối sáng tạo. 
2.Phẩm chất: Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Máy tính, bài giảng trình chiếu PP để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở. Sgk, điện thoại, máy tính 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát bài Em yêu trường em. 
- GV hỏi HS: Lời bài hát có nhắc tới những sự vật nào?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn học sinh ôn tập
* Hoạt động 1: Làm bài tập 6. 
Quan sát tranh và tìm từ ngữ:
a) Chỉ sự vật
b) Chỉ màu sắc của sự vật
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- GV HDHS cách làm việc: Quan sát tranh, thảo luận nhóm theo bàn, tìm từ theo yêu cầu điền vào phiếu bài tập hoặc bảng nhóm.
- Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
- NX, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 7
Đặt 2-3 câu với từ ngữ em vừa tìm được.
- Gọi HS đọc YC bài tập
- GV HDHS làm việc:
B1: Làm việc cá nhân: Đọc câu mẫu, chọn từ ngữ vừa tìm được ở BT6, đặt câu rồi viết câu vào vở. Khích lệ HS đặt 2-3 câu thành đoạn văn.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Lưu ý đặt câu phải diễn đạt đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm.
B2: Làm việc theo nhóm 4
- Mời một số HS đọc bài làm trước lớp
- NX, tuyên dương HS.
Gửi bài vào link azota
* Hoạt động 3: Làm bài tập 8: Chọn dấu câu phù hợp thay cho ô vuông
- Gọi HS đọc YC bài tập
- GV HDHS: đọc kĩ đoạn văn, lựa chọn dấu câu thích hợp thay cho mỗi ô vuông.
- YC HS làm bài vào VBT. 1HS làm bài vào bảng nhóm.
- Mời HS gắn bài lên bảng và trình bày bài làm của mình.
- NX, tuyên dương HS, chốt kết quả bài làm đúng.
- YC HS đọc lại bài khi đã điền dấu câu phù hợp.
- Khi đọc, gặp dấu phẩy phải làm gì? Gặp dấu chấm phải làm gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?
- YC HS tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ màu sắc của các sự vật đó.
- CBBS: Ôn tập tiết 7+8.
- GV nhận xét giờ học.
- HS hát. 
- 2HS đọc
- HS làm việc theo nhóm bàn. Tìm từ, điền vào phiếu
Từ chỉ sự vật
Từ chỉ màu sắc của sự vật
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- 2HS đọc
- HS làm bài.
- Các nhóm làm việc. Từng thành viên trong nhóm đọc các câu của mình. Cả nhóm góp ý.
- Lớp NX, góp ý
Chụp bài gửi sau khi học xong
- 2-3 HS đọc.
- HS làm bài vào VBT.
- HS chia sẻ bài làm của mình.
- Lớp NX
- 3 HS đọc 
- HS trả lời
__________________________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2022
TIẾT 1 TOÁN
CHỦ ĐỀ 11: ĐỘ DÀI VÀ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. TIỀN VIỆT NAM
BÀI 56: GIỚI THIỆU TIỀN VIỆT NAM (1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực 
Năng lực đặc thù: 
 Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS nhận biết được các tờ tiền Việt Nam 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng và biết được còn có những tờ tiền Việt Nam khác sẽ được học sau. 
Năng lực giao tiếp toán học Bước đầu có hiểu biết về tài chính thông qua ý nghĩa của đồng tiền và có kĩ năng dùng tiền để mua hàng hóa, bỏ tiền vào lợn đất để tiết kiệm.
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ, tự học: Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau trong bài học làm chủ được việc tiếp nhận kiến thức.
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Cùng các bạn tham gia hoạt động nhóm chia sẽ bài học và hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của cô giáo 
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập
2.Phẩm chất: Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, Bộ đồ dùng dạy học Toán 2, máy tính bài giảng pp trình chiếu.
Link bài giảng: 
- HS: SGK, vở, Máy tính, điện thoại thông minh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Dạy bài mới:
2.1. Khám phá:
2. Hoạt động:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.71:
- YCHS q/sát tranh chụp 2 mặt của từng tờ tiền rồi nêu mệnh giá từng loại hoặc hỏi hs sau đó cho lớp nhắc lại, cho HS nêu chất liệu (tất cả đều là giấy in cotton), màu sắc, hình ảnh in trên 2 mặt của từng tờ tiền 
=>GV: chốt, nx và gt bổ sung:“ Tất cả ở mặt trước các tờ tiền đều in dòng chữ: “Cộng hòa XHCN Việt Nam, in hình Quốc huy, chân dung Chủ tịch HCM và mệnh giá của tờ tiền,hoa văn dân tộc. Mặt sau tờ 100 đồng là h/ả tháp Phổ Minh ở Nam Định, tờ 200 đồng là cảnh xs nông nghiệp, 500 đồng là cảnh ở cảng Hải Phòng, 1000 đồng là cảnh khai thác gỗ ”
=> GV giới thiệu thêm một số hình ảnh các tờ tiền lên lớp trên mới học.
- GV chốt và chuyển hđ
Bài 1: Giúp hs thực hành nhận biết một số tờ tiền đã giới thiệu ở mục khám phá. 
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV y/c hs trả lời miệng làm mẫu loại 100 đồng.
- Y/C HS thảo luận nhóm các loại tiền còn lại: Đếm và ghi lại số lượng.
- GV quan sát, và hỗ trợ nhóm gặp khó khăn.
-GV chốt câu TL đúng, nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Giúp hs nhận biết được hình ảnh tờ tiền thông qua tên gọi của tờ tiền.
* Trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi với tên gọi “Đi chợ”
- GV chuẩn bị: Một số hộp đựng đồ, 1 số vật thật hoặc mô hình đồ vật có ghi giá tiền lên đó => phát cho đại diện 3 hoặc 4 nhóm 1 số tờ tiền thật hoặc thẻ in mệnh giá tiền. => trong thời gian quy định, mỗi nhóm dùng số tiền mình có để mua được càng nhiều đồ càng tốt.
-> Lưu ý: GV HD HS xếp hàng để mua đồ 
3. Củng cố, dặn dò:
=>Kết thúc: Nhóm nào dùng số tiền mình có mua được nhiều đồ nhất thì nhóm đó sẽ chiến thắng.
- GV quan sát các đội tham gia chơi, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng...
- GV nhận xét các đội chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Hôm nay em học bài gì? 
- Hôm nay các con đã học và biết những tờ tiền có mệnh giá nào? 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài ở nhà: TH và TN đo độ dài
Sưu tầm và chụp một số tờ tiền có sự hỗ trợ của bố mẹ
làm bài vào link azota
- HS nêu theo hiểu biết
- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh tên mệnh giá từng tờ tiền.
- HS nghe và quan sát
- HS nhắc lại
- HS đọc
- HS TL
- HS thảo luận theo cặp, đại diện nêu kq
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nghe GV phổ biến cách chơi.
- HS tham gia chơi.
- HS TL
TIẾT 3+4 TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7+8)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực 
Năng lực đặc thù:
Năng lực ngôn ngữ: Nghe - Viết đúng bài chính tả ngắn Cánh cam lạc mẹ; viết đúng các từ ngữ có âm, vần dễ lẫn c/k; g/gh; ng/ngh.
Năng lực văn học: Viết được đoạn văn kể về việc em đã giúp đỡ người khác hoặc em được người khác giúp đỡ.
Năng lực chung 
Năng lực tự chủ và tự học: Biết tìm kiếm thông tin nội dung bài trên intener, biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
Năng lực giao tiếp, hợp tác: tham gia hoạt động chia sẻ, đánh giá và tự đánh giá về các hoạt động học tập của bạn trao đổi bài với cô và bạn.
Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết nghe viết bài chính tả viết đoạn văn kể về việc em đã giúp đỡ người khác.
2. Phẩm chất:
Qua bài học hình thành và phát triển các phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Máy tính, bài giảng trình chiếu PP.
Link bài học 
- HS: Vở ô li; bảng con. sgk, điện thoại, máy tính 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS đọc bài thơ Nắng 
- GV hỏi HS: Nắng đã giúp đỡ mọi người làm những việc gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn học sinh ôn tập
* Hoạt động 1: Nghe – Viết . 
- GV nêu YC nghe – viết.
- GV đọc lại 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_cv2345_tu.docx