Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 18 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 18 - Năm học 2021-2022

CHỦ ĐỀ: SẢN PHẨM NGHỀ TRUYỀN THỐNG

TỈNH LÀO CAI

*. NHẬN DIỆN - KHÁM PHÁ

 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tham gia được các hoạt động chào năm mới của trường, lớp

- Nhận biết được đồng tiền được sử dụng trong trao đổi hàng hoá.

- Làm được sản phẩm thể hiện sự khéo léo, cần thận của bản thân.

- Tham gia được Hội chợ Xuân

*Năng lực

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ nhóm trong hoạt động tập thể, trao đổi với bạn để thực hiện mua sắm trong Hội chợ Xuân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

* Phẩm chất

- Phẩm chất chăm chỉ: Chủ động làm các sản phẩm để trao đổi trong Hội chợ Xuân: Sử dụng các sản phẩm trao đổi đường để trang trí nhà cửa.

- Phẩm chất trách nhiệm: Sử dụng đồng tiền để mua sắm khi cần thiết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- SGK Hoạt động trải nghiệm 2;

- Một số đồng tiền hoặc hình ảnh đồng tiền với các mệnh giá khác nhau;

- Một số mặt hàng gần gũi với đời sống của HS

2. Đối với học sinh

- Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ (keo dán);

- SGK Hoạt động trải nghiệm 2,

- Bìa cat-tong,

 

docx 30 trang Hà Duy Kiên 27/05/2022 5861
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 18 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 
Hoạt động tập thể - Sinh hoạt dưới cờ
Trải nghiệm sáng tạo
CHỦ ĐỀ 5: CHÀO NĂM MỚI
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa phương.
Tích hợp Giáo dục địa phương
CHỦ ĐỀ: SẢN PHẨM NGHỀ TRUYỀN THỐNG
TỈNH LÀO CAI
*. NHẬN DIỆN - KHÁM PHÁ
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tham gia được các hoạt động chào năm mới của trường, lớp
- Nhận biết được đồng tiền được sử dụng trong trao đổi hàng hoá. 
- Làm được sản phẩm thể hiện sự khéo léo, cần thận của bản thân.
- Tham gia được Hội chợ Xuân
*Năng lực
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ nhóm trong hoạt động tập thể, trao đổi với bạn để thực hiện mua sắm trong Hội chợ Xuân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
* Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ: Chủ động làm các sản phẩm để trao đổi trong Hội chợ Xuân: Sử dụng các sản phẩm trao đổi đường để trang trí nhà cửa. 
- Phẩm chất trách nhiệm: Sử dụng đồng tiền để mua sắm khi cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2;
- Một số đồng tiền hoặc hình ảnh đồng tiền với các mệnh giá khác nhau; 
- Một số mặt hàng gần gũi với đời sống của HS
2. Đối với học sinh
- Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ (keo dán);
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, 
- Bìa cat-tong,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
- GV tổ chức cho HS tham gia nghe kể chuyện về phong tục đón năm mới của địa phương theo kế hoạch của nhà trường.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý. GV khuyến khích HS đặt các câu hỏi liên quan đến phong tục đón năm mới của địa phương và nêu lại được ít nhất một điều HS ấn tượng về phong tục đón năm mới của địa phương; chia sẻ điều đó với bạn bè và gia đình.
- GV tổ chức hoạt động.
*. Tích hợp giáo dục địa phương.
I. NHẬN DIỆN - KHÁM PHÁ 
Nhận diện các sản phẩm nghề truyền thống của tỉnh Lào Cai
a. Xem ảnh, chỉ ra các sản phẩm của nghề truyền thống ở tỉnh Lào Cai.
b. Kể tên những sản phẩm của nghề truyền thống khác mà em biết. Sản phẩm đó
có ở vùng nào của tỉnh Lào Cai?
- HS chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua các lớp trong tuần qua.
- HS lắng nghe kế hoạch tuần mới.
- HS tham gia nghe kể chuyện về phong tục đón năm mới của địa phương theo kế hoạch của nhà trường.
- HS giữ trật tự, tập trung chú ý.
- HS thực hiện quan sát các ảnh.
- HS kể tên các sản phẩm truyền thống mà em biết.
- HS chia sẻ.
Toán
Tiết 86: Ôntập (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Luyện tập tổng hợp về cộng, trừ.
- Nêu được cách đặt tính, cách tính cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Vận dụng giải toán dạng nhiều hơn.
* Nănglực
- Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
* Phẩmchất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ
Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
- GV kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Hoạt động thực hành– Luyện tập
Bài1a (trang100)
- GV chiếu bài 1a trên màn hình
- GV cho HS đọc YC bài
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả trong 03 phút.
- Cho đại diện các nhóm nêu.
- GV nhận xét
- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1a.
Bài1b (trang100)
- GV chiếubài 1b,cho HS đọc và xác định YC bài.
- GV cho HS làm cá nhân vào vở.
- GV đánh giá HS làm bài
- - GV nhấn mạnh kiến thức bài1b
- 
- Bài2a (trang100)
- - GV cho HS đọc bài2a
- GV hỏi: Bài 2a yêu cầu gì? Tính nhẩm làtính thế nào? Nhận xét các số trong phép tính.
- GV cùng HS làm mẫu, nêu cách nhẩm
- GV cho HS làm việc nhóm 2 trong 3 phút để hoàn thiện bài.
- GV đánh giá HS làm bài
- Cho HS nêu lại cách tính nhẩm
- GV đánh giá, nhấn mạnh cách tính nhẩm
Bài2b (trang100)
- GVchiếu bài 2b,cho HS đọc và xác định YC bài.
- GV cho HS làm cá nhân vào vở.
- GV đánh giá HS làm bài
Bài2c (trang100)
- GV chiếu bài 2c, cho HS đọc và xác định YC bài.
- GV cho HS làm cá nhân vào vở lần lượt từng dãy tính.
- GV đánh giá HS làm bài .
3.Hoạt động vận dụng
Bài3 (trang100)
- Gọi HS đọcbài 3
- GV hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì?
+Đề bài hỏi gì? 
+ Muốn biết khối lớp Ba làm được bao nhiêu sản phẩm thì phải làm thể nào?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.
- GV nhận xét
*Củng cố bài học.
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS chia sẻ.
- HS đọc.
- HS trả lời
- HS làm bài nhóm 2.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
Tiếng Việt. (Tiết 1+2)
Tiết 171+172: ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ Tốc độ đọc khoảng 60 đ ến 65 tiếng trên 1 phút.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu được nội dung bài đã đọc, hiểu được tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản.
- Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1
*Phát triển năng lực và phẩm chất
Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết thái độ tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động lời nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
- GV tổ chức trò chơi: Chuyền hoa
- GV cùng HS tổng kết trò chơi.
- GV dẫn dắt vào bài: Tuần học thứ 18 này chúng ta sẽ ôn lại tất cả các bài đã học trong 17 tuần vừa qua.
- GV ghi đề bài: Ôn tập cuối học kì 1
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
*Ôn đọc văn bản
a. Nhìn tranh nói tên các bài đã học.
- Mỗi bạn chỉ vào tranh và nói tên các bài đã học.
b.Dựa vào các tranh vẽ ở bài tập 1, tìm từ ngữ chỉ sự vật theo mẫu
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Đọc lại một bài đọc em thích,nêu chi tiết, nhân vật hoặc hình ảnh trong bài khiến em nhớ nhất
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
* Củng cố bài học.
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS tham chơi.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại, mở vở ghi đề bài.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
-Các nhóm nhận phiếu bài tập.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh cùng nhau tìm từ ngữ chỉ sự vật .
- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
Luyện tập Tiếng Việt
Ôn theo sách buổi 2
Ngoại ngữ ( 2 tiết)
( Giáo viên Tiếng Anh dạy)
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021
 Giáo dục thể chất
 ( Giáo viên chuyên biệt dạy )
Tiếng Việt. (Tiết 3 + 4)
Tiết 173 + 174: ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Đọc đúng lời của nhân vật.
- Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1. Biết nói lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
*Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; 
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
* Hoạt động 1: Đọc lời của Hải âu và trả lời câu hỏi.
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
* Hoạt động 2: Thực hành luyện nói theo tình huống
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.
* Củng cố bài học
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Lớp hát và vận động theo bài hát 
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
-Nhóm trưởng yc các bạn đọc yêu cầu bài tập 5
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện lần lượt từng tình huống.
- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn.
- HS chia sẻ.
Toán
Tiết 87: Ôntập (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Luyện tập tổng hợp về hình học và đo lường.
- Vận dụng tính cộng/ trừ trong phạm vi 100có kèm theo đơn vị kg.
 *Nănglực
-Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
* Phẩmchất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ
Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động thựchành– Luyệntập
Bài4a (trang101)
- GV chiếu bài 4a trên màn hình
- GV cho HS đọc YC bài
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả trong 03 phút.
- Cho đại diện các nhóm nêu.
- GV nx
 - GV nhấn mạnh kiến thức bài 4a.
Bài4b (trang101)
- GVchiếu bài4b,cho HS đọc và xác định YC bài.
- GV cho cá nhân HS tự đếm.
- GV đánh giá HS làm bài
- - GV nhấn mạnh kiến thức bài4b.
- Bài4c (trang101)
- GV chiếu bài4b, cho HS đọc và xác định YC bài.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét
Bài5 (trang101)
- GVchiếu bài5,cho HS đọc và xác định YC bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4.
 - GV nhấn mạnh kiến thức bài 5.
Bài6a (trang102)
- GV chiếu bài 6a trên màn hình
- GV cho HS đọc YC bài
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả trong 03 phút.
- Cho đại diện các nhóm nêu.
- GV nhấn mạnh kiến thức bài 6a.
b.
- GVchiếu bài 6b,cho HS đọc và xác định YC bài.
- GV cho HS làm cá nhân vào vở.
- GV nhận xét.
c.
- GVchiếu bài 6c, cho HS đọc và xác định YC bài.
- GV cho HS làm cá nhân.
- GV nhận xét.
Bài7. a (trang102)
- GVchiếu bài7a,cho HS đọc và xác định YC bài.
- GV cho cá nhân HS tự ước lượng.
- GV đánh giá HS làm bài
b. 
- GV cho HS tự đếm số chìa khóa có trong hình.
- GV đánh giá HS làm bài
- * Củng cố bài học
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Lớp hát và vận động theo bài hát 
- HS quan sát
-1 HS đọc YC bài
- HS làmbàinhómđôi
-HS chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc.
- HS đối chiếu, nhận xét
-1 HS đọcYC bài, lớp đọc thầm
- HS làm cá nhân
- HS cùng chia sẻ, 
-1 HS đọcYC bài, lớp đọc thầm
- HS làm cá nhân
- HS cùng chia sẻ, 
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm bài nhóm 4.
- Đại diện nhóm nêu
-1 HS đọcYC bài, lớpđọcthầm
- HS cùng thảo luận chia sẻ, trao đổi ý kiến của nhau.
- Đại diện nhóm chia sẻ ý kiến của nhóm mình.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu bài.
-HS trình bày.
-1 HS đọc YC bài
- HS thực hiện.
 - HS thực hiện
-HS nêu ý kiến cá nhân
Tự nhiên và xã hội + Giáo dục địa phương
CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT. BÀI 11
Tiết 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (t3)
Tích hợp Giáo dục địa phương
CHỦ ĐỀ: SẢN PHẨM NGHỀ TRUYỀN THỐNG
TỈNH LÀO CAI
* TÌM HỂU – MỞ RỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh. 
- Chỉ và nói được tên thực vật, động vật trên cạn, sống dưới nước. 
*Năng lực
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
* Phẩm chất
- Biết cách phân loại thực vật và động vật dựa vào môi trường sống của chúng. 
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
- Các hình trong SGK.
- Thẻ hình hoặc thẻ tên một số cây và con vật. 
- Bảng phụ/giấy A2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Hoạt động mở đầu
- HS hát tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
*Hoạt động 6: Phân loại động vật theo môi trường sống
a. Mục tiêu: Biết cách phân loại các con vật theo môi trường sống. 
b. Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1-9 SGK trang 66 và trả lời câu hỏi: Chỉ và nói tên con vật sống trên cạn, con vật sống dưới nước trong hình vẽ. 
- GV gợi ý cho HS một số con vật HS có thể không biết: 
+ Con hổ là động vật sống hoang dã trong rừng – là môi trường sống trên cạn. Hổ còn được gọi là “chúa sơn lâm”, là động vật ăn thịt, to khỏe mà nhiều con vật khác khiếp sợ. 
+ Lạc đà là động vật sống trên cạn. Người ta thường sử dụng lạc đà để chở hàng hóa qua sa mạc khô cằn vì lạc đà có thể nhịn khát rất giỏi. Lạc đà được ví như “con tau trên sa mạc”.
+ Sao biển có cơ thể giống như một ngôi sao 5 cánh, sống ở biển. 
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng vảo vở theo mẫu SGK trang 66. 
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn về bảng kết quả của mình. Các bạn trong nhóm góp ý, hoàn thiện, bổ sung. 
- HS ghi chép kết quả vào giấy A2. 
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bảng trên, em rút ra những con vật nào sống ở môi trường sống giống nhau. 
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
*Hoạt động 7: Trò chơi “Tìm những con vật cùng nhóm”
a. Mục tiêu
- Củng cố, khắc sâu cách phân loại động vật theo môi trường sống.
- Nhận biết được hai nhóm động vật: động vật sống trên cạn, động vật sống dưới nước. 
b. Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6HS.
- Chia bộ thẻ tên con vật hoặc thẻ hình mà HS và GV đã chuẩn bị cho mỗi nhóm. 
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bảng trên giấy A2. HS dán thẻ tên con vật/thẻ hình vào bảng sao cho phù hợp. 
- GV giới thiệu cho HS: Trong thực tế có một số con vật đặc biệt như con ếch có thể sống cả trên cạn và dưới nước. Ếch đẻ trứng dưới nước. Trứng nở thành nòng nọc sống hoàn toàn dưới nước. Nòng nọc biến đổi rồi trở thành ếch. Ếch sống trên cạn ở nơi ẩm ướt. 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
Bước 3: Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau trò chơi này, nếu dựa vào môi trường sống của động vật, em rút ra có mấy nhóm động vật?
*Hoạt động 8: Vẽ một con vật và nơi sống của nó
a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu cách phân loại động vật theo môi trường sống.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS: Vẽ một con vật sống trên cạn hoặc dưới nước và nơi sống của chúng vào vở hoặc giấy A4. 
- GV mời một số HS lên bảng giới thiệu về bức vẽ của mình với cả lớp, nêu rõ con vật sống ở đâu, thuộc nhóm động vật sống trên cạn hay dưới nước. 
* Tích hợp giáo dục địa phương
2.1. Tìm hiểu các bước sản xuất một số sản phẩm nghề truyền thống
của tỉnh Lào Cai
a. Dựa vào các bước sản xuất sản phẩm nghề truyền thống của tỉnh Lào Cai dưới
đây, em hãy nêu tên các sản phẩm.
b. Kể tên những nguyên liệu tạo ra các sản phẩm nghề truyền thống: Vải thổ
cẩm, trang sức bạc.
M: Rượu ngô: Nguyên liệu là ngô, men rượu, nước suối.
c. Nêu các bước sản xuất một sản phẩm nghề truyền thống khác mà em biết.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS hát
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS điền vào bảng. 
- HS trả lời:
+ Con bò, gà, lạc đà, chó, hổ, lạc đà là những con vật sống ở môi trường trên cạn. Chung tạo thành nhóm động vật sống trên cạn.
+ Con cá vàng, cua đồng, cá heo, sao biển là những con vật sống ở môi trường dưới nước. Chúng tạo thành nhóm động vật sống dưới nước. 
- HS thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ. 
- HS trả lời: 
+ Động vật sống trên cạn: con thỏ, con ngựa, chim bồ câu, con voi, con gấu.
+ Động vật sống dưới nước: con cá thu, con tôm, con cá chép. 
+ Có môi trường sống trên cạn và dưới nước, do đó có thể phân thành hai nhóm động vật: nhóm động vật sống ở môi trường trên cạn và nhóm động vật sống ở môi trường dưới nước. 
- HS vẽ con vật theo ý thích. 
- HS trình bày, giới thiệu về bức vẽ. 
- HS dựa vào tranh và nêu.
- HS kể.
- HS thực hiện.
Âm nhạc
Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhớ nội dung, tác giả 2 bài nghe nhạc
- Nhớ lại các bài hát đã học của tác giả nào, nội dung, sắc thái từng bài
* Năng lực
- Thể hiện đúng bài hát đã học với hình thức nhóm, cặp đôi 
- Biết thể hiện cảm xúc/ vận động cơ thể/ gõ đệm khi nghe bài hát.
- Thể hiện đúng hình tiết tấu đã học với nhạc cụ gõ.
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay/ vận động cơ thể theo ý thích
* Phẩm chất
- Biết Lắng nghe ý kiến, chia sẻ và hợp tác cùng các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Yêu âm nhac, quê hươnng, đất nước, trương học, thầy cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh 
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
-Nhắc HS ngồi đúng tư thế, chuẩn bị sách vở, đồ dùng, lớp trưởng báo cáo.
-GV hỏi HK1đã nghe nhậc nhứng bài nào, tác giả, đôi nét về các bài nghe nhạc.
-GV hỏi HK1 có bao nhiêu bài đọc nhạc, tiết tấu cơ bản của 2 bài đọc nhạc đó
2. Hoạt động luyện tập
*. Biểu diễn bài hát đã học theo nhóm/ đơn ca... Hát kết hợp gõ đệm và vận động
- GV hỏi HK1đã nghe nhậc nhứng bài nào, tác giả, đôi nét về các bài hát đã HK1
- GV sử dụng các hình thức tổ chức luyện tập, vận dụng ở chủ đề đã học và có thể nâng cao yêu cầu tuỳ đối tượng học sinh.
 * Củng cố bài học.
- GV nhận xét tiết học và củng cố bài, nêu giáo dục.
-Lắng nghe, ghi nhớ, và thực hiện.
-Trả lời: 2 bài nghe nhạc “Vui đến trường, Múa sư tử thật vui.
-Trả lời: Học 4 bài Dàn nhạc trong vườn, Con chim chích chòe, HS lớp 2 chăm ngoan, Chú chim nhỏ dễ thương.
-Lắng nghe ôn lại từng bài hát đã học với các hình thức theo yêu cầu GV.
-Lắng nghe, thực hiện.
Luyện tập Toán
Ôn theo sách buổi 2
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2021
	Tiếng Việt. (Tiết 5+6) 
Tiết 175+176: ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Tìm được từ ngữ chỉ người, chỉ vật, chỉ hoạt động.
- Viết được 2-3 câu nói về một nhân vật trong tranh,
*Phát triển năng lực và phẩm chất
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; kĩ năng viết đoạn văn.
- Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
- GV tổ chức cho HS vận động theo trò chơi Thuyền ai.
- GV kết nối vào bài mới.
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động 1: Dựa vào tranh tìm từ ngữ
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Chỉ người, chỉ vật
+ Chỉ hoạt động.
- YC HS làm bài vào VBT.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Nói 2- 3 câu về một nhân vật trong tranh
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.
- YC HS thực hành viết vào VBT .
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Củng cố bài học
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chơi trò chơi Thuyền ai.
Lớp trưởng điều khiển trò chơi
- HS ghi bài vào vở.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS nêu.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- HS chia sẻ.
Toán
Tiết 88: Emvuihọctoán (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đo cân nặng của các bạn trong nhóm thông qua đó củng cố kĩ năng sử dụng cân đồng hồ và giải quyết vấn đề với các đơn vị lít.
* Nănglực 
-Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
* Phẩmchất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, máy chiếu
- SGK, vở, đồ dùng học tập, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
- GV tổ chức cho HS vận động theo nhạc.
- GV kết nối vào bài mới.
2.2. Hoạt động thựchành– Luyệntập
Bài 1/103
- GV chiếu bài 1trên màn hình
- GV cho HS đọc YC bài
- GV hd HS cân theo tổ: chia lớp thành 4 tổ.
- GV theo dõi HS các nhóm thực hành cân.
Bài 2a/103
- GVchiếu bài 2a, cho HS đọc và xác định YC bài.
- GV cho HS thực hành theo nhóm 4.
- b.
- - GV cho HS đọc bài 2b
- - GV cho HS thực hành theo nhóm. 
- GV NX phần thực hành của các nhóm.
Bài 3.
- GVchiếu bài,cho HS đọc và xác định YC bài.
- GV Hd HS cách thực hiện trò chơi.
- GV nhận xét HS chơi
* Củng cố bài học
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện.
- HS ghi bài vào vở.
- 1-2 HS đọc.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS đọc.
- HS làm bài nhóm 4.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện.
Đạo đức
Tiết 18: Đánh giá kết quả học tập giữa học kì 1
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
+Tìm hiểu hoạt động mua bán hàng
+ Nhận biết tiền Việt Nam
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động mua bán hàng hoá
Mục tiêu:HS biết mua bán hàng hóa.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, chỉ ra người mua, người bán ở từng tranh trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 48 và giải thích sự lựa chọn của mình. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi để báo cáo kết quả thảo luận.
- GV phổ biến luật chơi: HS cử ra 2 đội chơi, mỗi đội được phát 8 thẻ (4 thẻ ghi chữ Người mua, 4 thẻ ghi chữ Người bản). Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” của GV, lần lượt từng người của mỗi đội phải lên gắn thẻ Người mua – Người bán tương ứng với nhân vật trong từng tranh. Đội nào gắn xong trước và đúng là thắng cuộc.
- GV nhận xét và đưa ra kết luận: Người bán thì có hàng hoá và là người nhận tiền; người mua là người trả tiền để lấy hàng hoá. Trong đời sống, mọi người dùng tiền để mua bán trao đổi hàng hoá. 
- GV dẫn dắt và chuyển tiếp sang hoạt động sau.
Hoạt động 2: Nhận biết tiền Việt Nam
Mục tiêu: HS biết nhận biết tiền Việt Nam.
Cách tiến hành:
- GV đọc nhiệm vụ 1, hoạt động 4 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 49 và yêu cầu HS làm việc nhóm đôi: Quan sát hình ảnh các đồng tiền trong SGK và gọi tên các đồng tiền Việt Nam.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Nhanh như chớp”.
+ Chuẩn bị: Các tờ hoặc hình ảnh các tờ tiền có mệnh giá như trong SGK.
+ Cách chơi:GV lần lượt cho HS xem những đồng tiền có mệnh giá khác nhau và HS phải đọc đúng mệnh giá ghi trên đồng tiền đó. Khi GV đưa tờ tiền ra, HS nào giơ tay nhanh hơn sẽ được gọi. Nếu sử dụng máy tính và máy chiếu, GV có thể làm thành các mảnh ghép. Mỗi mảnh ghép tương ứng với một đồng tiền trong SGK. Và lúc này, trò chơi có thể chuyển thành “Mảnh ghép bí ẩn”. HS lật và đọc mệnh giá của từng đồng tiền dưới mỗi mảnh ghép. Vì HS lớp 2 chưa học toán đến 100 000 nên quy ước đọc là:1 nghìn, 2 nghìn, 5 nghìn, 10 nghìn, 20 nghìn, 50 nghìn. Nếu có điều kiện, GV có thể chuẩn bị 2 cái chuông nhỏ và tổ chức chơi theo dãy. Mỗi dãy sẽ cử một bạn đại chuông. Khi GV đưa hình ảnh đồng tiền, bạn nào bấm chuông nhanh hơn thì dãy bên đó sẽ được trả lời. Bạn đại diện sẽ có 2 giây để chỉ định một bạn bên dãy của mình trả lời. Nếu trả lời đúng thì sẽ được ghi 1 điểm. Nếu trả lời sai thì phải nhường quyền trả lời cho dãy bên kia. Nếu cả hai cùng trả lời sai thì GV có thể mời một HS bất kì trả lời nhưng cả hai dãy đều không được tính điểm.
- GV đọc nhiệm vụ 2 của hoạt động 4, sau đó yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi: Kể tiêm các đồng tiền Việt Nam khác mà em biết.
- GV tiếp tục tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và rút ra kết luận: Các đồng tiền khác nhau có giá trị lớn nhỏ khác nhau.
- GV dặn dò HS chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ để làm sản phẩm cho Hội chợ Xuân trong tiết Sinh hoạt lớp.
- HS chơi trò chơi để báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nghe phổ biến luật chơi.
- HS tham gia trò chơi.
- HS quan sát hình ảnh cà trả lời câu hỏi.
- HS nghe phổ biến trò chơi.
- HS tham gia trò chơi.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ để làm sản phẩm cho Hội chợ Xuân trong tiết Sinh hoạt lớp.
Luyện tập Tiếng Việt
Ôn theo sách buổi 2
Luyện tập Toán: Ôn theo sách buổi 2
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2021
Toán 
Tiết 89: Em vui học toán (tiết 2)
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình tam giác, hình chữ nhật, hình tứ giác gắn với các hoạt động tạo hình. Luyện tập tổng hợp về hình học.
* Nănglực
- Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
* Phẩmchất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáoviên: Máy tính, máy chiếu.
- Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
- GV tổ chức cho HS vận động theo nhạc.
- GV kết nối vào bài mới.
2.2. Hoạt động thựchành– Luyệntập
Bài 3
- GV chiếu bài 1trên màn hình
- GV cho HS đọc YC bài
- GV hd HS cân theo tổ: chia lớp thành 4 tổ.
- GV theo dõi HS các nhóm thực hành cân.
Bài 4
- GVchiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài.
- GV cho HS thực hành theo nhóm 4.
- 
- GV NX phần thực hành của các nhóm.
Bài 5
- GVchiếu bài,cho HS đọc và xác định YC bài.
- GV Hd HS cách thực hiện trò chơi.
- GV nhận xét HS chơi
* Củng cố bài học
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện.
- HS ghi bài vào vở.
- 1-2 HS đọc.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS đọc.
- HS làm bài nhóm 4.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
Tiếng Việt. (Tiết 7+ 8) 
Tiết 177+ 178: ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Kể được sự vật trong tranh theo gợi ý
*Phát triển năng lực và phẩm chất
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2. Hoạt động luyện tập.
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào vở nháp.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 10.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV.
- GV chữa bài, nhận xét.
* Hoạt động 3: Kẻ lại sự vật trong tranh.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ những gì?
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài tập. 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm.
- GV cho HS làm việc nhóm 4. 
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
*Củng cố bài học
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết vở nháp.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm 4.
+ Nhìn tranh xem tranh vẽ nói về câu chuyện nào. 
+ Hỏi đáp trong nhóm.
+ Trao đổi với nhau để thống nhất các phương án. 
+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp. 
- HS chia sẻ.
Mĩ thuật
Tiết 18: Chủ đề: GIA ĐÌNH NHỎ
Bài 3: SINH NHẬT VUI VẺ (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Nêu được cảnh hoạt động diễn ra của buổi sinh nhật vui vẻ, kết hợp sự hài hòa giữa hình ảnh con người với hiện vật để tham gia trò chơi.
 - Tạo được các nét, hình khối, màu, khối cơ bản để vẽ, hoặc tạo sản phẩm mĩ thuật.
 - Biết cách tổ chức buổi sinh nhật vui vẻ như: Tặng quà, thổi nến, múa hát ,
 - Biết tưởng tượng để: Vẽ, hoặc nặn, xé dán hình ảnh trong tranh buổi sinh nhật, làm quen với đồ cảnh vật quen thuộc và thực hiện được bài vẽ về cảnh sinh nhật vui vẻ theo ý thích.
 - Cảm nhận được sự sinh hoạt vui chơi của buổi sinh nhật, tạo nhịp điệu cảnh vật xung quanh hòa chung với hình ảnh về nét, hình, màu trong tạo hình và trang trí sản phẩm mĩ thuật.
 - Thêm tình yêu thương về hình ảnh cảnh buổi sinh hoạt vui chơi trong buổi sinh nhật, để tạo sự ấn tượng sâu sắc trong lòng em.
 *Năng lực.
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
* Phẩm chất.
 - Bồi dưỡng tình yêu thương về hình ảnh cảnh buổi sinh hoạt vui chơi trong buổi sinh nhật, để tạo sự ấn tượng sâu sắc trong lòng em và thêm yêu quí mọi người xung quanh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ bức tranh sinh nhật vui vẻ.
a. Mục tiêu
- Bước đầu phân tích được sự hài hòa, nhịp điệu của nét, hình, màu trong tranh.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- Khuyến khích HS thực hiện bài vẽ về buổi sinh nhật vui vẻ theo ý thích.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- Gợi ý cho HS lựa chọn hoạt động đặc trưng của buổi sinh nhật và thực hiện bài vẽ theo ý thích.
- Khuyến khích HS vẽ các chi tiết và khung cảnh chung phù hợp đẻ thể hiện rõ hơn buổi sinh nhật.
- Sử dụng màu để trang trí cho bài vẽ thêm vui tươi, sinh động.
d. Câu hỏi gợi mở:
- Em sẽ vẽ hoạt động nào trong buổi sinh nhật?
- Những người trong bài vẽ đang làm gì?Ở đâu?
- Hình dáng các nhân vật trong bài vẽ khác nhau như 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_18_na.docx