Giáo án Khối 2 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017
A.Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện đọc bài “Chiếc rễ đa tròn”.
- HS trung bình đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.
- HS khá giỏi thể hiện lời của các nhân vật.
- Củng cố nội dung bài: Bác Hồ có tình thương bao la với mọi người, mọi vật
B. Hoạt đông dạy học
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2017 Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Củng cố giải bài toán về nhiều hơn. - Củng cố tính chu vi hình tam giác. - HS yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - GV : Bản đồ Việt Nam. - HS : VBT. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1: Củng cố cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. Bài 1: Tính ? - HS nêu yêu cầu - 1 HS làm mẫu 1 phép tính. - Lớp làm vở. - 2 HS lên bảng. - GV nhận xét. - Đây là phép có nhớ hay không có nhớ? Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - HS yêu cầu - Bài có mấy yêu cầu? - HS làm bài vào vở - 1 HS làm mẫu - 2 HS lên bảng - HS nêu cách làm - Gv nhận xét, đánh giá. ? Khi đặt tính ta lưu ý điều gì Hoạt động 2: Củng cố giải bài toán về nhiều hơn Bài 4 : - HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - 1 HS nhìn tóm tắt nêu bài toán - 1 HS lên bảng - Muốn biết sư tử nặng bao nhiêu kg ta làm như thế nào? Tóm tắt Con gấu nặng : 210kg Con sư tử nặng hơn con gấu : 18kg Con sư tử nặng : ... kg? - Gv nhận xét, đánh giá. - Bài toán thuộc dạng toán nào ? Hoạt động 3: Củng cố tính chu vi hình tam giác. Bài 5 : Tính chu vi hình tam giác. - HS đọc yêu cầu. - Nêu cách tính chu vi hình tam giác - Gv nhận xét, đánh giá. * Củng cố - dặn dò: - Hôm nay học bài gì? - GV chốt lại nội dung bài - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu 225 362 683 502 261 + + + + + 634 425 204 256 27 859 787 887 758 288 - HS trả lời - HS nêu - HS trả lời a/ 245 + 312 217 + 752 b/ 68 +27 61 + 29 245 217 68 61 + + + + 312 752 27 29 557 969 95 90 - HS trả lời - HS đọc bài toán và thảo luận theo câu hỏi - HS trả lời Bài giải Con sư tử nặng số ki lô gam là: 210 + 18 = 228 ( kg ) Đáp số : 228 kg - HS nêu và nhận xét cho nhau - HS nêu và tìm hiểu nội dung của bài - Vài em nêu cách tính và giải bài toán Bài giải Chu vi hình tam giác là : 300 +200 + 400 = 900 (cm ) Đáp số: 900cm - Hs nêu và nhận xét cho nhau Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Biết cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - HS yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - Gv: Phiếu bài tập. - HS: SGK. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1: Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc. - Gọi HS nêu yêu cầu. ? Muốn tính độ dài đường gấp ta làm như thế nào . - HS làm vở - 2 HS lên bảng - Gv nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Củng cố về tính chu vi hình tam giác, tứ giác Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài các cạnh là : - Gọi HS đọc yêu cầu. ? Nêu cách tính chu vi hình tam giác. - 1 HS lên bảng . - HS nêu lại cách tính. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán . ? Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào . - HS làm vở . - 1 HS lên bảng - Nhận xét kết quả . - Nêu câu lời giải khác. * Củng cố, dặn dò: ? Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào . ? Nêu cách tính chu vi hình tam giác . - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu yêu cầu. - Ta cộng tổng độ dài các đoạn thẳng nhỏ lại. B D a/ C A Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 3 + 2 + 4 = 9 ( cm ) Đáp số : 9 cm b/ Bài giải Độ dài đường gấp khúc GHIKM là : 20 + 20 + 20 + 20 = 80 ( mm ) Đáp số : 80 mm AB = 30 cm; BC = 15 cm; AC = 35 cm - HS nêu. - Ta tính tổng độ dài các cạnh. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là : 30 + 15 + 35 = 80 ( cm ) Đáp số : 80 cm - HS nêu. - HS theo dõi. - HS nêu. - Ta tính tổng độ dài các cạnh. Bài giải Chu vi hình tứ giác GHIKM là : 50 x 4 = 20 ( cm ) Đáp số : 20 cm - Ta tính tổng độ dài các cạnh. - HS theo dõi. Tiếng việt Luyện đọc : Chiếc rễ đa tròn. A.Mục tiêu: - Tiếp tục luyện đọc bài “Chiếc rễ đa tròn”. - HS trung bình đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng. - HS khá giỏi thể hiện lời của các nhân vật. - Củng cố nội dung bài: Bác Hồ có tình thương bao la với mọi người, mọi vật B. Hoạt đông dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc: - GVđọc mẫu toàn bài - hướng dẫn cách đọc *Hướng dẫn đọc từng câu: (2 lần) -GV đưa ra từ khó, đọc mẫu. -HD cho HS luyện phát âm các tiếng từ khó. -GV nhận xét, sửa chữa. *Hướng dẫn đọc đoạn: +Đọc nối tiếp lần 1. -GV hướng dẫn luyện đọc câu khó. +Đọc nối tiếp lần 2: *Luyện đọc trong nhóm: -Yêu cầu 2 nhóm đọc. -GV nhận xét, sửa chữa. *Thi đọc giữa các nhóm: -Tổ chức cho HS thi đua đọc. -GV nhận xét, tuyên dương. * Đọc đồng thanh toàn bài. -Yêu cầu cả lớp đọc Hoạt động 2: Củng cố nội dung bài - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, bài. Kết hợp trả lời câu hỏi. - Thấy chiếc rễ đa nằm dưới đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? - Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? ? Chiếc rễ đa ấy mọc thành các cây có hình dàng như thế nào ? ? Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? ? Em hãy đặt câu. + Nói về tình cảm của Bác với thiếu nhi? + Thái độ của Bác với mọi vật. * Củng cố – Dặn dò. ? Em đã làm gì để đáp lại tình cảm của Bác. - GV chốt lại và mở rộng thêm kiến thức và Bác. - GV nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà luyện đọc bài thêm. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS lắng nghe. - HS đọc. - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS đọc. -2 em. - HS đọc. Các nhóm khác nhận xét. - HS đọc thầm từng đoạn, bài. Kết hợp trả lời câu hỏi. - Bác bảo chú cuốn chiếc rễ đa lại thành vòng tròn rồi trồng cho nó mọc tiếp. - Cuộn thành vòng tròn buộc tựa vào 2 cái cọc vùi hai đầu rễ xuống đất - Thành cây có vòng lá tròn - Các bạn đến thăm nhà Bác thích chui đi chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa. - Thảo luận nhóm bàn: + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. + Bác thương yêu cây cối loài vật - Bác, chú cần vụ, người dẫn chuyện Chính tả Nghe- viết : Chiếc rễ đa tròn A. Mục tiêu - Rèn KN nghe viết đoạn 3: “ Nhiều năm .. tròn như thế.” - Học sinh trung bình viết đúng, rõ ràng . - Học sinh khá, giỏi viết đẹp, trình bày sạch sẽ. - Phân biệt chữ có âm r/d/gi; dấu hỏi – dấu ngã B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết. C .Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bài GV treo bảng phụ H : đoạn chép này từ bài nào ? - GV đọc bài - Gọi HS đọc lại. H: Chiếc rễ đa trở thành cây đa có hình dáng như thế nào? H: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? H: Bài chính tả có mấy câu ? H: Chữ đầu câu viết như thế nào *Hướng dẫn viết từ ngữ khó: -GV gạch chân những từ ngữ khó trong bài. -Yêu cầu HS viết bảng con. -GV nhận xét, sửa sai. *Hướng dẫn viết bài: - GV đọc cho hs viết bài vào vở ô li. -GV nhắc nhở HS cách trình bày bài. -HD cho HS sốt lỗi. *Thu- chấm bài: -GV chấm, nhận xét và chữa lỗi chính tả. Hoạt động 2:Hướng dẫn hs làm BT Bài 1: Điền vào chỗ trống r, d, hay gi? Bánh án, con án, án giấy, ...án cá. Bài 2: Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Làng tôi có luy tre xanh Có sông Tô Lịch chay quanh xóm làng Trên bờ, vai, nhan hai hàng Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng. Ca dao * Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những em viết đúng, đẹp, trình bày đúng yêu cầu. - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. Hoạt đông của HS - 2 hs đọc đoạn chép trên bảng. - Cả lớp đọc đồng thanh - HS lắng nghe. - Hs: đọc - Có hình vòng tròn - Chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. - 3 câu - Viết hoa. - Cả lớp viết bảng con. - HS nghe và viết bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. Bài 1: Bánh rán, con gián, dán giấy, rán cá. Làng tôi có luỹ tre xanh Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng Trên bờ, vải, nhãn hai hàng Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng. Ca dao Xa xôi ; san sẻ; sa sút; sôi sục Toán Luyện tập:Viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. A. Mục tiêu: - Củng cố về viết các số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, đơn vị và ngược lại. - Vận dụng thực hành thạo chính xác - Hs yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ. - HS : VBT C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Củng cố viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Bài 1: Viết ( theo mẫu) - HS nêu yêu cầu. - 1 HS làm mẫu 1 cột. - HS làm VBT - 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Nối theo mẫu - GV cho hs đọc đề bài - Yêu cầu hs thực hành nối trong VBT trang 68 - GV treo bảng phụ và gọi 1 hs lên bảng làm. - GV và hs nhận xét chốt kết quả. Bài 3: Viết các số 931, 273, 916, 502 theo mẫu - HS đọc yêu cầu - GV – HD mẫu - 2 HS lên bảng - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Phân tích các số thành các trăm, chục, đơn vị Bài 4 : Viết theo mẫu - HS đọc yêu cầu. - Số 951 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Nhận xét kết quả. * Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu y/c. 364 3 trăm 6 chục 4 đơn vị 3 364 =300+60 +4 519 5 trăm 1 chục 9đơn vị 519= 500+10+9 921 9 trăm 2 chục 1 đơn vị 921= 900+20+1 753 7 trăm 5 chục 3 đơn vị 753= 700+50+3 468 4 trăm 6 chục 8 đơn vị 468= 400+60+8 - HS đọc yêu cầu của BT - HS làm bài cá nhân vào VBT. - 1 hs lên bảng làm. - HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả. - HS nêu y/c. 931 = 900 + 30 +1 916 = 900 + 10 + 6 273 = 200 + 70 + 3 502 = 500 + 2 - HS nêu y/c. - Hs thực hành làm thi vào bảng nhóm - Số 951 gồm 9 trăm, 5 chục, 1 đơn vị - Số 728 gồm 7 trăm, 2 chục, 8 đơn vị - Số 217 gồm 2 trăm, 1 chục, 7 đơn vị Toán Luyện tập: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. A. Mục tiêu: - Củng cố cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Rèn KN cộng nhẩm các số tròn trăm. - HS có ý thức học bài. B. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: VBT C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1: Củng cố cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. Bài 1: Tính : - HS đọc yêu cầu. - 1 HS thực hiện mẫu 1 phép tính. - 3 HS lên bảng. - Lớp làm VBT - Nhận xét, đánh giá, chốt kết quả. Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu - Bài có mấy yêu cầu ? - 1 HS làm mẫu - HS làm vở - 2 HS lên bảng - HS nêu cách tính - GV nhận xét, chốt kết quả. Hoạt động 2: Rèn KN cộng nhẩm các số tròn trăm Bài 3 : Tính nhẩm ( theo mẫu). - HS đọc yêu cầu. - Bài 3 có gì đặc biệt? - Muốn tính nhẩm ta làm thế nào ? - HS làm VBT - HS nối tiếp nêu kết quả - GV nhận xét, đánh giá, chốt kết quả. * Củng cố - dặn dò: - Khi cộng các số có 3 chữ số em cần lưu ý điều gì ? - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 432 524 618 + + + 356 173 321 788 697 949 ........ a) 724 + 215 806 + 172 724 806 + + 215 172 939 978 a/ 500 + 200 = 700 200 +200 = 400 300 + 300 = 600 600 + 200 = 800 b/ 400+ 600 = 1000 500 + 500 = 1000 600 + 300 = 900 800 + 100 = 900 - HS nêu và nhận xét cho nhau Thứ tư ngày 12 tháng 04 năm 2017 Tiếng Việt Ôn luyện A. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về cây cối. - Rèn KN đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? - Hs yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sẵn ND bài 3. - HS: vở ô li C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Củng cố từ ngữ về cây cối Bài 1: Hãy kể tên các bộ phận của một cây bóng mát? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Treo tranh vẽ cây bóng mát yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên. - Gọi HS kể - Gv chốt lại: Gốc, Ngọn, Thân, Cành, Rễ, tán là các bộ phận của một cây bóng mát. Bài 2: Tìm các từ miêu tả các bộ phận của cây bóng mát - Chia lớp thành 2 nhóm phát giấy và bút cho HS và yêu cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ phận của cây. - Gọi HS lên dán phần giấy của mình. - GV chữa bài - Gọi HS đọc tên từng từ. Hoạt động 3: Rèn KN đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? Bài 3: Đặt câu có cụm từ để làm gì? - Yêu cầu HS đọc đề. - Chúng ta phải tập thể dục thường xuyên để tăng cường sức khoẻ. - Học sinh phải thường xuyên đọc sách báo để mở mang kiến thức. - Mọi người phải có ý thức giữ gìn cây xanh để môi trường được xanh, sạch, đẹp. - Yêu cầu hs làm bài vào vở ô li - Gọi hs trình bày trước lớp. - Nhận xét cho điểm HS. * Củng cố dặn dò - GV khái quát nội dung bài học. - Nhận xét giờ. - Dặn HS về nhà làm bài. CB bài sau. - Đọc yêu cầu bài 1. - Cho từ 3- 4 em kể và nhận xét cho nhau - HS tự thảo luận nhóm và viết các từ vào bảng nhóm. - Nhận xét chữa bài. - 2 HS đọc nối tiếp đọc bảng trên. - HS đọc - HS làm bài vào vở ô li. - Chúng ta phải tập thể dục thường xuyên để làm gì? - Học sinh phải thường xuyên đọc sách báo để làm gì? - Mọi người phải có ý thức giữ gìn cây xanh để làm gì? Tập viết Luyện viết tiếp chữ hoa N(kiểu 2) A. Mục tiêu: - Luyện viết tiếp chữ hoa N cỡ nhỏ, kiểu chữ đứng và nghiêng. - Hiểu được câu ứng dụng: Người ta là hoa đất và viết đúng câu ứng dụng. - Hoàn thành bài viết trong vở tập viết. B. Chuẩn bị: - GV: - Mẫu chữ N. Bảng phụ viết câu ứng dụng. - HS: - Vở tập viết. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Gv hướng dẫn lại chữ hoa N(cỡ nhỏ) kiểu đứng và nghiêng. - GV viết mẫu chữ hoa N, cho hs phân tích: H : Chữ N cao mấy li ? gồm có mấy nét? H : Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết chữ hoa N ? - GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. - GV treo bảng phụ viết câu ứng dụng: Người ta là hoa đất - Cho hs đọc câu ứng dụng H: Trong câu ứng dụng, chữ nào viết hoa? độ cao của các con chữ như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ bằng bao nhiêu? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết * GV Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con chữ hoa N, chữ Người cỡ nhỏ kiểu chữ đứng và nghiêng - GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết. - GV yêu cầu học sinh viết bảng con - GV nhận xét chỉnh sữa. * GV cho học viết bài vào vở tập viết - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút viết. - GV theo dõi giúp đỡ hs yếu. - GV chấm bài và nhận xét chỉnh sữa. * Củng cố dặn dò: - GV khái quát bài, nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. Hoạt động của HS - Học sinh quan sát. - HS trả lời. - Học sinh quan sát - nghe - Học sinh đọc câu ứng dụng và nêu ý nghĩa của câu ứng dụng. - Trong câu ứng dụng chữ Người viết hoa - Bằng chữ o - Học sinh quan sát - nghe - Học sinh luyện viết bảng con. - HS viết bài vào vở Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Củng cố giải bài toán về nhiều hơn. - Củng cố tính chu vi hình tam giác. - HS yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - GV : Bản đồ Việt Nam. - HS : VBT. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1: Củng cố cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. Bài 1: Tính ? - HS nêu yêu cầu - 1 HS làm mẫu 1 phép tính. - Lớp làm vở. - 2 HS lên bảng. - GV nhận xét. - Đây là phép có nhớ hay không có nhớ? Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - HS yêu cầu - Bài có mấy yêu cầu? - HS làm bài vào vở - 1 HS làm mẫu - 2 HS lên bảng - HS nêu cách làm - Gv nhận xét, đánh giá. ? Khi đặt tính ta lưu ý điều gì Hoạt động 2: Củng cố giải bài toán về nhiều hơn Bài 4 : - HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - 1 HS nhìn tóm tắt nêu bài toán - 1 HS lên bảng - Muốn biết sư tử nặng bao nhiêu kg ta làm như thế nào? Tóm tắt Con gấu nặng : 210kg Con sư tử nặng hơn con gấu : 18kg Con sư tử nặng : ... kg? - Gv nhận xét, đánh giá. - Bài toán thuộc dạng toán nào ? Hoạt động 3: Củng cố tính chu vi hình tam giác. Bài 5 : Tính chu vi hình tam giác. - HS đọc yêu cầu. - Nêu cách tính chu vi hình tam giác - Gv nhận xét, đánh giá. * Củng cố - dặn dò: - Hôm nay học bài gì? - GV chốt lại nội dung bài - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu 225 362 683 502 261 + + + + + 634 425 204 256 27 859 787 887 758 288 - HS trả lời - HS nêu - HS trả lời a/ 245 + 312 217 + 752 b/ 68 +27 61 + 29 245 217 68 61 + + + + 312 752 27 29 557 969 95 90 - HS trả lời - HS đọc bài toán và thảo luận theo câu hỏi - HS trả lời Bài giải Con sư tử nặng số ki lô gam là: 210 + 18 = 228 ( kg ) Đáp số : 228 kg - HS nêu và nhận xét cho nhau - HS nêu và tìm hiểu nội dung của bài - Vài em nêu cách tính và giải bài toán Bài giải Chu vi hình tam giác là : 300 +200 + 400 = 900 (cm ) Đáp số: 900cm - Hs nêu và nhận xét cho nhau Thứ năm ngày 13 tháng 04 năm 2017 Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Biết cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - HS yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - Gv: Phiếu bài tập. - HS: SGK. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1: Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc. - Gọi HS nêu yêu cầu. ? Muốn tính độ dài đường gấp ta làm như thế nào . - HS làm vở - 2 HS lên bảng - Gv nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Củng cố về tính chu vi hình tam giác, tứ giác Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài các cạnh là : - Gọi HS đọc yêu cầu. ? Nêu cách tính chu vi hình tam giác. - 1 HS lên bảng . - HS nêu lại cách tính. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán . ? Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào . - HS làm vở . - 1 HS lên bảng - Nhận xét kết quả . - Nêu câu lời giải khác. * Củng cố, dặn dò: ? Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào . ? Nêu cách tính chu vi hình tam giác . - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu yêu cầu. - Ta cộng tổng độ dài các đoạn thẳng nhỏ lại. B D a/ C A Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 3 + 2 + 4 = 9 ( cm ) Đáp số : 9 cm b/ Bài giải Độ dài đường gấp khúc GHIKM là : 20 + 20 + 20 + 20 = 80 ( mm ) Đáp số : 80 mm AB = 30 cm; BC = 15 cm; AC = 35 cm - HS nêu. - Ta tính tổng độ dài các cạnh. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là : 30 + 15 + 35 = 80 ( cm ) Đáp số : 80 cm - HS nêu. - HS theo dõi. - HS nêu. - Ta tính tổng độ dài các cạnh. Bài giải Chu vi hình tứ giác GHIKM là : 50 x 4 = 20 ( cm ) Đáp số : 20 cm - Ta tính tổng độ dài các cạnh. - HS theo dõi. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. - HS yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - GV : Thước kẻ học sinh có vạch chia xăng-ti-mét. - HS : VBT C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: củng cố thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu. - Khi thực hiện tính cần phải lưu ý điều gì ? - HS làmVBT trang 67 - 2 HS lên bảng - Gv nhận xét, đánh giá. Bài 2 : - HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết bác Sơn còn phải đi bao nhiêu km nữa ta làm như thế nào? - Gv nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 Hoạt động 2: Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm Bài 4 : - HS đọc yêu cầu - HS đo hình nêu số đo - HS làm VBT - 1 HS lên bảng - Gv nhận xét, đánh giá. *. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 1 hs nêu y/c. - HS: trả lời 35m +24m = 59m 3 km x 2= 6km 46km – 14km = 32km 24m : 4 = 6 m 13 mm+62mm=75 mm 15mm :3 =5mm - 1 hs nêu y/c. *Tóm tắt bằng đoạn thẳng Bài giải Bác Sơn còn phải đi số ki lô mét là : 43 – 25 = 18 ( km ) Đáp số: 18 km - 1 hs nêu y/c. Bài giải Chu vi hình tứ giác đó là: 10 + 40 + 30 + 40 = 120( mm ) Đáp số : 120 mm - HS nghe và nhận xét cho nhau
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_2_tuan_30_nam_hoc_2016_2017.doc