Giáo án Khối 2 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021
TOÁN
Tiết 21: 38+25
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 38 +25 .
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số .
- Làm bài 1( cột 1, 2, 3 ), 3, 4 ( cột 1 ).
II.Phương pháp: Trực quan ,giảng giải , thực hành , hỏi đáp .
III. Chuẩn bị
GV :bảng phụ
HS :que tính
IV. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ 28+5
- Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện các phép tính ,nêu cách đặt tính và cách tính
- Gv nhận xét .
3. Bài mới
a /Giới thiệu: - ghi tựa đề lên bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38+25
Hình thức :lớp ,cá nhân
Phương pháp: trực quan, đàm thoại ,giảng giải
- GV nêu bài toán: Có 38 que tính ,thệm 25 que tính nữa ,hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Giáo viên yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết quả
- Yêu cầu hs lên bảng đặt tính, cả lớp làm nháp
- Yêu cầu hs khác nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính
Hoạt động 2: Thực hành
Hình thức :lớp
Phương pháp: luyện tập thực hành
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hs tự làm vào bảng con
-Nhận xét - Khen
Bài 3:Giải toán
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hỏi- Nêu tóm tắt bài toán
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi:
+ Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài từ A đến C bao nhiêu dm ta làm như thế nào?
-HS suy nghĩ làm bài vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng thi trình bày bài giải
-Nhận xét - Khen
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hỏi:
+ Muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét - Khen
4.Củng cố
- Yêu cầu hs nêu cách đặt tính,thực hiện phép tính 38+25
- Nhận xét ,Tuyên dương .
TUẦN 5 Thứ hai, ngày 05 tháng 10 năm 2020 Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC (2 Tiết ). I. Mục tiêu - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan , biết giúp đỡ bạn . - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài . *(KNS) Thể hiện sự cảm thông ; Hợp tác ; Ra quyết giải quyết vấn đề . II.Phương pháp : Thảo luận , trình bày ý kiến , Đàm thoại , phân tích ,luyện tập . III. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ. HS: SGK. IV. Các hoạt động Tiết 1 Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1. Ỏn định lớp : 2. Bài cũ Trên chiếc bè . - HS đọc bài, trả lời câu hỏi. +Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào ? +Trên đường đi , đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ? - Nhận xét- Khen 3. Bài mới * Giới thiệu: - GV treo tranh. Đây là giờ viết bài của lớp 1A. Bạn Lan và Mai vẫn viết bút chì. Khi cô cho bạn Lan bút mực. Khi lấy xong Lan gục mặt khóc và chuyện gì đã xảy ra với Lan, chúng ta tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay . Ghi đề lên bảng v Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Phân tích, luyện tập. ĐDDH:Bảng phụ: từ khó. a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài,- Chú ý: giọng đọc to, rõ ràng phân biệt lời giữa các nhân vật. - Tóm nội dung: Khi Lan quên bút Mai đã cho bạn mượn bút của mình nhưng khi nghe cô nói sẽ cho Mai bút mực Mai rất tiếc nhưng vẫn đưa cho bạn dùng. b. Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ nhầm lẫn; - HS đọc tiếp nối câu - Luyện đọc từ khó: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay,... c. Hướng dẫn ngắt giọng: - Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó ngắt giọng d. Đọc từng đoạn: - GV chia đoạn: 4 đoạn. - HS đọc tiếp nối đoạn 1, 2 trước lớp. - Hỏi: “ hồi hộp “ có nghĩa là gì ? - Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc đoạn 1, 2 trong nhóm - Thi đọc – Nhận xét , bình chọn- Khen e. Đọc đồng thanh. v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2 + Cách tiến hành: ( SGK ) - HS đọc thầm đoạn 1 - Hỏi: + Trong lớp , bạn nào vẫn phải viết bút chì ? -Gọi HS đọc đoạn 2- Hỏi: + Những từ ngư nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực ? + Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì ? -Chuyển đoạn, Lan được viết bút mực, còn Mai thì chưa. Vậy chuyện gì đã xảy ra ? Chúng ta cùng học tiếp để hiểu rõ hơn về điều đó nhe . 1’ 4’ 1’ 15’ 9’ - Hát - HS đọc và TLCH: + Hai bạn ghép ba bốn lá bèo sen thành một chiếc bè đi trên sông. + Trên đường đi, đôi bạn nhìn thấy cảnh vật: nước sông trong vắt, có cây, làng gần , núi xa hiện ra luôn mới mẻ. Các con vật hai bên bờ đều tò mò , phấn khởi hoan nghênh hai bạn - HS nêu. - HS lắng nghe Chiếc bút mực -Lắng nghe GV đọc - HS đọc thầm theo dõi bài . - HS đọc tiếp nối câu . - HS luyện đọc từ khó Luyện đọc các câu sau: - Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì/ cô giáo hỏi cả lớp/ ai có bút mực thừa không/ và không ai có/ - Nhưng hôm nay/ cô định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi. - HS đọc tiếp nối đoạn .1, 2 trước lớp - HS đọc từ ở chú giải/ SGK - HS luyện đọc nhóm đôi - Các nhóm thi đọc - Nhận xét – Bình chọn - Lớp đọc đồng thanh. -Đọc thầm đoạn 1- TLCH: + Bạn Lan và bạn Mai. -1 HS đọc đoạn 2- TLCH: + Hồi hộp nhìn cô , buồn lắm. + Một mình Mai. TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC ( Tiết 2) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1Ôn định lớp : 2. Bài cũ Tiết 1 - Cho HS đọc câu, đoạn. 3. Bài mới *Giới thiệu: CHIẾC BÚT MỰC ( Tiết 2). v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 3, 4: + Cách tiến hành: ( SGK ) Đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn 3, 4 b. Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó. c. Hướng dẫn HS ngắt giọng: - Yêu cầu HS tìm các đọc cho các câu dài , đọc diễn cảm- Luyện đọc. d. Đọc tiếp nối đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn e. Luyện đọc trong nhóm - HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét , bình chọn nhóm đọc tốt * Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 3, 4: + Cách tiến hành: ( SGK ) -Gọi HS đọc lại đoạn 2 – Hỏi: : +Chuyện gì đã xảy ra với Lan? + Vì sao Mai loay hoay với hộp bút ? + Cuối cùng Mai quyết định ra sao? - HS đọc đoạn 3- Hỏi: + Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào? + Tại sao cô giáo bằng lòng với ý kiến của Mai? - Nêu nội dung bài : * Hoạt động 3: Luyện đọc lại : - Thi đọc phân vai giữa các nhóm - Nhận xét , Tuyên dương . 4. Củng cố - Trong câu chuyện này em thấy Mai là người ntn? - Nêu những trường hợp em đã giúp bạn? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Đọc lại bài thật diễn cảm. - Chuẩn bị: Mục lục sách. 1’ 4’ 1’ 12’ 9’ 6’ 4’ 1’ - Hát - HS đọc. CHIẾC BÚT MỰC (Tiết 2) - HS theo dõi - HS tiếp nối đọc từng câu - Luyện đọc từ khó: loay hoay, nức nở, ngạc nhiên - Luyện đọc câu dài: + Bỗng / Lan gục đầu xuống bàn / khóc nức nở.// + Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi. -HS tiếp nối nhau đọc đoạn -HS luyện đọc đoạn nhóm đôi -Thi đọc - HS đọc đoạn 2 – TLCH: + Lan được viết bút mực nhưng quên bút. + Mai mở ra đóng lại mãi. Vì em nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc. + Lấy bút cho Lan mượn. - HS đọc đoạn 3- TLCH: + Mai thấy tiếc nhưng rồi vẫn cho Lan mượn. Hoặc 2 người thay nhau viết. + Vì thấy Mai biết nhường nhịn giúp đỡ bạn. ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan , biết giúp đỡ bạn . - HS đọc - 2 đội thi đua đọc trước lớp. - Lớp nhận xét . - Bạn tốt, biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn. - HS nêu. TOÁN Tiết 21: 38+25 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 38 +25 . - Biết giải bài tốn bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số . - Làm bài 1( cột 1, 2, 3 ), 3, 4 ( cột 1 ). II.Phương pháp: Trực quan ,giảng giải , thực hành , hỏi đáp . III. Chuẩn bị GV :bảng phụ HS :que tính IV. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ 28+5 - Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện các phép tính ,nêu cách đặt tính và cách tính - Gv nhận xét . 3. Bài mới a /Giới thiệu: - ghi tựa đề lên bảng v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38+25 Hình thức :lớp ,cá nhân Phương pháp: trực quan, đàm thoại ,giảng giải - GV nêu bài toán: Có 38 que tính ,thệm 25 que tính nữa ,hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Giáo viên yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết quả - Yêu cầu hs lên bảng đặt tính, cả lớp làm nháp - Yêu cầu hs khác nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính v Hoạt động 2: Thực hành Hình thức :lớp Phương pháp: luyện tập thực hành Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hs tự làm vào bảng con -Nhận xét - Khen Bài 3:Giải toán - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hỏi- Nêu tóm tắt bài toán + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Hỏi: + Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài từ A đến C bao nhiêu dm ta làm như thế nào? -HS suy nghĩ làm bài vào vở -Gọi 2 HS lên bảng thi trình bày bài giải -Nhận xét - Khen Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hỏi: + Muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét - Khen 4.Củng cố - Yêu cầu hs nêu cách đặt tính,thực hiện phép tính 38+25 - Nhận xét ,Tuyên dương . 5. Dặn dò - Chuẩn bị:luyện tập 1’ 4’ 1’ 6’ 19’ 4’ 1’ - Hát - HS thực hiện: 48+5, 29+8 38 + 25 -Lắng nghe và phân tích đề toán -Thao tác trên que tính;có tất cả 63 que tính 38 + 25 63 -8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 3 cộng 2 bằng 5,thêm 1 là 6.38 cộng 25 bằng 63 Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài (Tính) -HS tự làm vào bảng con 38 58 28 +45 + 36 +59 83 94 87 68 44 47 + 4 + 8 + 32 72 52 79 Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài ( Đoạn thẳng AB dài 28dm, đoạn thẳng BC dài 38 dm. . Con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường dài bao nhiều đề- xi- mét ? ) - Tóm tắt bài toán A 28 dm B 34dm C + Tính tổng của đoạn AB và BC -Hs làm bài vào vở Bài giải Con kiến đi đoạn đường dài là: 28+34=62(dm) Đáp số:62 dm - 1 HS đọc yêu cầu bài 4/ 21 ( Điền >, < , = ? -HS làm bài.4, hs làm trên bảng. > < = ? 8 + 4 .<... 8 + 5 8 + 9 .=... 9 + 8 18 + 8 ...<...19 + 9 18 + 9 ...=....19 + 8 - Lớp nhận xét Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2020 CHÍNH TẢ CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu - Nghe – viết chính xác , trình bày đúng bài : Chiếc bút mực . - Làm bài BT2, 3a. II.Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , luyện tập . III. Chuẩn bị GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.Bảng cài, bút dạ. HS: Bảng con, vở IV. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ Trên chiếc bè - 2 HS viết bảng lớp - Nhận xét - Khen 3. Bài mới a/Giới thiệu: - Ghi đề lên bảng. - Viết bài “Chiếc bút mực” v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép +Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. + ĐDDH: Bảng phụ: đoạn chép. - GV đọc đoạn văn viết/ SGK + Trong lớp ai còn phải viết bút chì? + Cô giáo cho Lan viết bút mực rồi, tại sao Lan lại oà khóc? + Ai đã cho Lan mượn bút? -Hướng dẫn nhận xét chính tả. + Những chữ nào phải viết hoa? + Đoạn văn có những dấu câu nào? - Đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. -GV cho HS nhìn - chép bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn. - GV chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Làm bài tập Phương pháp Luyện tập ĐDDH: Bảng cài, bút dạ. - Nêu yêu cầu bài 2 - Nêu yêu cầu bài 3a + Nhận xét - Khen 4. Củng cố - GV nhận xét, khen ngợi những HS chép bài sạch, đẹp. - HS chép chính tả chưa đạt chép lại - Sửa lỗi chính tả. 5. Dặn dò - Chuẩn bị: “Cái trống trường em” 1’ 4’ 1’ 20’ 5’ 4’ 1’ - Hát - HS viết bảng con: Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân làng – dâng lên. HS lắng nghe - 2 HS đọc lại bài + Mai, Lan + Lan quên bút ở nhà + Bạn Mai + Những chữ đầu bài, đầu dòng, đầu câu, tên người + Dấu chấm, dấu phẩy. - HS viết bảng con: viết, bút mực, oà khóc, hóa ra, mượn. - HS viết bài vào vở. - HS sửa bài * Làm bài tập / SGK: Bài 2: Điền ia hay ya vào chỗ trống - HS 2 đội thi đua điền trên bảng. + Tia nắng, đêm khuya, cây mía. Bài 3a. Tìm những tiếng có âm đầu l/n - HS làm bài. + nón + lợn + Lười + non - Lớp nhận xét . - HS lắng nghe . Toán Tiết 22: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng 8 cộng với một số . - - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng . 28+5, 38+25 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng . - Làm bài 1, 2, 3; II.Phương pháp: Vấn đáp , luyện tập , thực hành . III. Chuẩn bị - GV:bảng phụ - HS:SGK IV. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp : 2. Bài cũ 38+25 - Gv đưa một số bài tập yêu cầu hs làm - Nhận xét 3. Bài mới * Gv giới thiệu bài ghi tựa : v Hoạt động 1: ôn tập Hình thức :lớp, cá nhân Phương pháp: vấn đáp -Hãy đọc lại bảng 8 cộng với một số -Nêu lại các lưu ý khi đặt tính v Hoạt động 2: luyện tập Hình thức:cá nhân Phương pháp: thực hành Bài 1/ 22: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS suy nghĩ làm bài + Muốn tính nhẩm bài này ta làm gì? -Nhận xét - Khen Bài 2/ 22: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi HS nhắc lại: + Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì? + Khi tính ta tính như thế nào? -HS làm bài . Bài 3: -Nêu yêu cầu bài toán Yêu cầu hs nêu cách giải và giải bài toán - Nhận xét – Khen ngợi 4. Củng cố - Trò chơi Tính nhanh kết quả 5. Dặn dò - Về nhà các em xem lại bài - Chuẩn bị:hình chữ nhật-hình tứ giác 1’ 4’ 1’ 5’ 20’ 4’ 1’ Hát Hs làm Bài 1:Tính 38 58 28 +45 + 36 +59 83 94 87 HS lắng nghe Luyện tập -HS đọc -HS nêu Bài 1/ 22 -1 HS đọc yêu cầu bài (Tính nhẩm) + Ta sử dụng bảng 8 cộng với một số - HS làm và nối tiếp nhau đọc kết quả 8 + 2 = 10 ; 8 + 3 = 11 ; 8 + 4 = 12 8 + 6 = 14 ; 8 + 7 = 15 ; 8 +8 = 16 18 + 6 = 24 ; 18 +7 = 25 ; 18 +8 = 26 Bài 2/ 22: -1HS đọc yêu cầu bài( Đặt tính rồi tính) -HS nhắc lại cách thực hiện +Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột hàng chục +Tính từ phải sang trái ,bắt đầu tư hàng đơn vị - HS thực hiện vào vở 38 48 68 78 + 15 + 24 + 13 + 9 53 72 81 87 Bài 3/ 22 -1 HS đọc yêu cầu bài(Giải toán theo tóm tắt/ SGK) -Nêu tóm tắt bài toán: Gói kẹo chanh : 28cái Gói kẹo dừa : 26 cái Cả hai gói kẹo : ........cái ? Giải Số kẹo cả 2 gói có là: 26+28= 54(cái kẹo) Đáp số: 54 cái kẹo -HS thực hiện trò chơi (2 đội) Ví dụ 38 + 5 = 43 ; 78 + 9 = 87 48 +6 = 54 ; 28 + 28 = 56 VĂN HÓA GIAO THÔNG BÀI 5: KHÔNG ĐI BỘ DÀN HÀNG NGANG TRÊN ĐƯỜNG MỤC TIÊU Lòng đường hay hè phố đều là lối đi chung em cần giữ trật tự an toàn. Dàn hàng ngang đi trên phố dễ gây cản trở lại không an toàn. Trên đường có nhiều phương tiện giao thông chớ đi hàng ba hàng tư không an toàn. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sách: Văn hóa giao thông lớp 2 CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: GV yêu cầu HS đọc truyện " Hại mình, hại người " và quan sát các hình trong sách VHGT. GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trả lời đúng nội dung tranh thể hiện. 1/ Vì sao 4 bạn phải đi bộ dưới lòng đường? 2/ Lúc đầu, bốn bạn đi bộ thế nào trên đường? 3/ Tại sao chị đi xe đạp va phải bốn bạn? 4/ Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện trên? GV kết luận HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận về các tình huống trong tranh. HS ghi vào vở VHGT Sữa bài - Nhận xét HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV cho HS đọc tình huống sách VHGT trang 23. YC học sinh viết câu nói theo tranh - Nhận xét chung Hình thức hoạt động :Cả lớp HS lắng nghe quan sát các tranh và thảo luận HS trả lời theo nhận xét của các em - Vì hè phố có nhiều bàn ghế và xe cộ choáng hết lối đi. - Lúc đầu các bạn đi hàng 1 sát lề phải. - Vì các bạn dàn hàng ngang ngay ngã ba nên không thể tránh. HS trả lời HS đọc câu ghi nhớ: SGK Hình thức hoạt động : CN -Nhóm HS thực hiện Cho Hs nhắc lại điều ghi nhớ trong sách học Hình thức hoạt động :Nhóm- cá nhân HS thực hiện cá nhân Nhóm thảo luận HS thảo luận Đọc câu ghi nhớ trong SGK -Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 07 tháng 10 năm 2020 Tập đọc MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu - Đọc đúng; ngắt nghỉ hơi sau mỗi cột; biết chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện; hiểu từ - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê . - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu . II.Phương pháp: Phân tích , luyện tập , trực quan , thảo luận. III. Chuẩn bị - GV: SGK, bảng phụ, phiếu thảo luận. - HS: SGK IV. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp : 2. Bài cũ Chiếc bút mực - HS đọc bài TLCH + Khi được cô giáo cho viết bút mực thái độ bạn Lan ntn? + Vì sao Lan khóc? - GV nhận xét. 3. Bài mới * Giới thiệu: - Ghi đề lên bảng - Phần cuối mỗi quyển sách đều có mục lục. Mục lục cho chúng ta biết trong đó có những bài gì? Ở trang nào, bài ấy là của ai? - Trong bài hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách đọc mục lục sách. v Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Phân tích, luyện tập. * ĐDDH: Bảng phụ - GV đọc mẫu toàn bài - Giọng đọc to, rõ ràng, rành mạch, đọc từ trái sang phải. - HS đọc tiếp nối từng câu - Luyện phát âm từ khó : Qủa cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc, nụ cười, cổ tích,.. - HS đọc tiếp nối từng đoạn + Đọc từ chú giải / SGK - Luyện đọc ( ngắt, nghỉ hơi rõ ) ở câu : + Một// Quang Dũng// Mùa quả cọ.// Trang 7.// + Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28.// - HS luyện đọc từng mục trong nhóm 4 - Thi đọc giữa các nhóm v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Trực quan, thảo luận * ĐDDH: Phiếu thảo luận. - GV giao phiếu có nội dung thảo luận cho từng nhóm. + Tuyển tập này có những truyện nào? +Truyện “ Người học trò cũ” ở trang nào? + Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào? + Mục lục sách dùng để làm gì? - Tập tra 1 số mục lục sách khác - GVcho HS tra mục lục sách Tiếng Việt lớp 2 tập 1, tra tuần từ cột 2 trở đi. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS thi đọc lại toàn bài - Nhận xét về cách đọc: Đọc với giọng to, rõ ràng, rành mạch. 4. Củng cố – -Nhắc lại nội dung bài - Khi có cuốn sách mới trong tay, em hãy mở ra xem ngay phần mục lục ghi ở cuối hoặc đầu sách để biết sách viết về những gì, có những mục nào trong sách muốn đọc truyện hay 1 mục trong sách thì tìm chúng ở trang nào. 5. Dặn dò - Tập xem mục lục. - Chuẩn bị: Cái trống trường em 1’ 4’ 1’ 14’ 6’ 6’ 4’ 1’ - Hát - HS đọc bài từng đoạn – TLCH: + Mai thấy tiếc nhưng rồi vẫn cho Lan mượn. Hoặc 2 người thay nhau viết. + Vì thấy Mai biết nhường nhịn giúp đỡ bạn. MỤC LỤC SÁCH -HS theo dõi GV đọc - HS đọc tiếp nối từng câu - Luyện đọc từ khó -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2V) -HS luyện đọc trong nhóm 4 -Thi đọc trong nhóm à Phần ghi tên các bài, các truyện trong sách, để dễ tìm. à Quyển sách gồm nhiều bài hoặc truyện được dịch. à Những sự vật gắn với làng quê. à Nước có vua đứng đầu. à Người viết sách, vẽ tranh, vẽ tượng. à Nơi cho ra đời cuốn sách. à Truyện kể về ngày xưa. + Ở trang 52 + .. Quang Dũng + Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của một phần là trang nào . Từ đó ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc - HS đọc – Lớp nhận xét - HS Trả lời bài . -2-3 HS thi đọc lại toàn bài -2 HS nhắc lại ND bài. Toán Tiết 23: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật . - Biết nối các điểm để có hình tứ giác, hình chữ nhật . -Làm bài 1, 2 ( a, b ); II.Phương pháp : Trực quan , luyện tập , thảo luận , thực hành . III. Chuẩn bị GV: 1 số miếng bìa tứ giác, hình chữ nhật.Bảng phụ. HS: SGK IV. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1. Ổn đinh lớp : 2. Bài cũ Luyện tập - GV cho HS làm trên bảng con và bảng lớp. - Đặt tính rồi tính. 47 + 32 48 + 33 68 + 11 28 + 7 - Đọc bảng 8 cộng với 1 số. - GV nhận xét 3. Bài mới * Giới thiệu: - Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật. v Hoạt động 1: Giới thiệu hình tứ giác. Hình thức : lớp Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm. GV cho HS quan sát và giới thiệu. * Đây là hình tứ giác. - Hình tứ giác có mấy cạnh? - Có mấy đỉnh? - GV vẽ hình lên bảng - GV đọc tên hình . - Hình tứ giác ABCD, hình tứ giác MNQP, hình tứ giác EGHI. - GV chỉ hình: - Có 4 đỉnh A, B, C, D - Có 4 cạnh AB, BC, CD, DA. * Hoạt động 2 :Giới thiệu hình chữ nhật. - GV cho HS quan sát hình và cho biết có mấy cạnh, mấy đỉnh? Các cạnh ntn với nhau? - Tìm các đồ vật có hình chữ nhật. - GV cho HS quan sát hình và đọc tên. - Hình tứ giác và hình chữ nhật có điểm nào giống nhau? ** Hoạt động 3: Thực hành Hình thức: cá nhân Phương pháp: Luyện tập Bài 1: -Gọi HS nêu đề bài. -GV quan sát giúp đỡ. Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài. -GV cho HS tìm các hình tứ giác trong câu a, b -GV giúp đỡ, uốn nắn. 4. Củng cố – - Hình chữ nhật có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? - Hình tứ giác có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? - GV cho HS thi đọc và ghi tên hình . 5. Dặn dò - Xem lại bài - Chuẩn bị: Bài toán về nhiều hơn. 1’ 4’ 1’ 5’ 5’ - Hát -HS làm bài 47 48 68 + 32 + 33 + 11 79 81 79 28 + 7 35 Hình chữ nhật, hình tứ giác - 4 cạnh - 4 đỉnh - HS quan sát, nghe - HS nêu đỉnh và cạnh của 2 hình còn lại - HS trình bày. - Có 4 cạnh, 4 điểm - Có 2 cạnh dài bằng nhau - Có 2 cạnh ngắn bằng nhau - Mặt bàn, bảng, quyển sách, khung ảnh. - Có 4 đỉnh A, B, C, D - Có 4 cạnh AB, BC, CD, DA. - Hình chữ nhật ABCD, MNQP, EGHI. - Đều có 4 đỉnh và 4 cạnh. Bài 1 - Nối các điểm để được hình tứ giác, hình chữ nhật. - HS nối. Bài 2 - HS đọc - HS làm bài - 4 cạnh, 4 đỉnh - 4 cạnh, 4 đỉnh Thứ năm, ngày 08 tháng 10 năm 2020 Chính tả (nghe viết) CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình đúng 2 khổ thơ đầu bài:Cái trống trường em. - Làm được BT2a,b; 3a., b.; II.Phương pháp: Đàm thoại , luyện tập III. Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ HS:Vở, bảng con IV. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ Chiếc bút mực - GV cho 1 HS điền dấu phẩy vào đúng chỗ cho đoạn văn. - Như mọi vật, mọi người, bé cũng làm việc. Bé làm bài, bé đi học, học xong, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. Bé cũng luôn luôn bận rộn, mà công việc lúc nào cũng nhộp nhịp, cũng vui. (Trích: Làm việc thật là vui) 3. Bài mới *Giới thiệu: - Hôm nay viết chính tả bài: Cái trống trường em. v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập ĐDDH: Bảng phụ: đoạn viết chính tả. - GV đọc bài viết củng cố nội dung. + Bạn HS nói với cái trống trường ntn? + Bạn HS nói về cái trống trường ntn? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. - Đếm các dấu câu có trong bài chính tả. + Có bao nhiêu chữ hoa? Vì sao phải viết hoa - GV quan sát hướng dẫn. - GV đọc cho HS viết - GV theo dõi uốn nắn sửa chữa. - GV chấm sơ bộ. v Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập ĐDDH: Bảng phụ. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS suy nghĩ làm bài -Nhận xét - Khen Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS suy nghĩ làm bài - Nhận xét - Khen 4. Củng cố – - Nhận xét tiết học. - HS viết bài chính tả chưa đạt viết lại. - Thi đua tìm từ: n/l, en/eng, im/iêm. - Nhận xét , Tuyên dương ,. 5. Dặn dò - Chuẩn bị: Mẩu giấy vụn. 1’ 4’ 1’ 20’ 5’ 4’ 1’ - Hát - 1 HS thực hiện. - Lớp nhận xét CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM - 2HS đọc + Như nói với người bạn thân thiết. + Như nói về 1 con người biết nghĩ, biết buồn, biết vui mừng. + 2 dấu câu: dấu chấm và dấu hỏi + 8 chữ đầu câu. - HS nêu những từ khó, viết bảng con: Nghiêng, ngẫm nghĩ, suốt, tưng bừng. - HS viết bài. - HS sửa bài. - Hoạt động cá nhân Bài 2 Điền vào chỗ trống i / iê en / eng - HS làm bài tập - 2 HS trình bày a. Chim, chiều, tìm b. chen, leng keng Bài 3: Thi tìm nhanh: Những tiếng bắt đầu bằng n/ l: Những tiếng có vần en/ eng HS làm bài Non - lon, , nón – lon, Sen - xẻng, xen ( kẽ )- leng keng,.kèn , Toán Tiết 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn . - Làm bài 1 ( không yêu cầu HS tóm tắt ), 3. II,Phương pháp: Trực quan , thực hành . III. Chuẩn bị GV: bảng nam châm, hình mấy quả cam HS: SGK, bảng con IV. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ Hình tứ giác, hình chữ nhật. - GV cho HS lên bảng ghi tên hình và nêu tên cạnh. A B D C - GV nhận xét 3. Bài mới *Giới thiệu: - Học dạng : Bài toán về nhiều hơn v Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn Phương pháp: Trực quan * ĐDDH: Bộ thực hành Toán. - GV đính trên bảng - Cành trên có 5 quả cam - Cành dưới có 5 quả cam và nhiều hơn 2 quả nữa. Ta nói số cam ở cành dưới “nhiều hơn” số cam ở cành trên là 2 quả. - GV đặt bài toán cành trên có 5 quả cam. Cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả. Hỏi cành dưới có mấy quả cam? /--------------------------------/ /--------------------------------/-------------/ ? - Hỏi:+Để biết số cam ở cành dưới có bao nhiêu ta làm sao? +Nêu phép tính? v Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận * ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: - HS đọc đề -GV hướng dẫn tóm tắt +Hoà có mấy bông hoa? +Bình có mấy bông hoa? +Đề bài hỏi gì? +Để tìm số hoa Bình có ta làm sao? -HS thảo luận tìm cách giải -2 HS thi giải -Nhận xét – Khen ngợi Bài 3: - HS đọc đề bài -GV cho HS tóm tắt +Để biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm ntn? +Lưu ý: Từ “cao hơn” ở bài toán được hiểu như là “nhiều hơn”. 4. Củng cố - GV viết tóm tắt, dựa tóm tắt thi đua giải Nhà Lan có 3 người Nhà Hồng hơn nhà Lan 2 người Nhà Hồng . . . . . người? - Nhận xét ,Tuyên dương . 5. Dặn dò - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Luyện tập 1’ 4’ 1’ 10’ 15’ 4’ 1’ -Hát -2 HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe - Hoạt động lớp - HS quan sát - HS lắng nghe , theo dõi bài. +Lấy số cam ở cành trên cộng với 2 quả nhiều hơn ở cành dưới. Bài giải: Số quả cam cành dưới có là : 5 + 2 = 7 (quả) Đáp số: 7 quả - Hoạt động cá nhân Bài 1 - HS đọc đề - Tóm tắt đề toán: Hòa : 4 bông hoa Bình hơn Hòa : 2 bông Bình : bông hoa? - HS làm bài Bài giải: Số bông hoa Bình có là: 4 + 2 = 6 (bông hoa ) Đáp số : 6 bông hoa Bài 3 - HS đọc đề bài +Mận cao 95 cm Đào cao hơn Mận 3 cm Đào cao bao nhiêu cm? + Lấy chiều cao của Mận cộng với phần Đào cao hơn Mận. - HS làm bài Bài giải: Đào cao là : 95 + 3 = 98 (cm) Đáp số: 98 cm - 2 đội thi đua giải. Luyện từ và câu TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU “AI LÀ GÌ?” I. Mục tiêu - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam. ( BT1 ) - Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam .( BT2 ) - Biết đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì?) là gì? II. Phương pháp : Thảo luận , luyện tập , hỏi đáp . III. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ - HS: SGK. IV. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ Từ chỉ sự vật – Đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm. - Nêu 3 từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối. - GV cho 2 HS lên đặt câu hỏi và trả lời. - GV nhận xét 3. Bài mới * Giới thiệu: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về danh từ và củng cố về cách đặt câu theo mẫu: Ai, là gì? -Ghi đề lên bảng Tên riêng – Kiểu câu Ai là gì ? v Hoạt động 1: HS làm bài tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài? - HS suy nghĩ làm bài - GV chốt: + Cột 1 gọi tên 1 loại sự vật, chúng là danh từ chung + Cột 2 chỉ sự cụ thể. Chúng là danh từ riêng - Các danh từ ở cột 1 và 2 : về cách viết có gì khác nhau? GV chốt: - Danh từ ở cột 1 ( Danh từ chung ) không viết hoa. - Danh từ ở cột 2 ( Danh từ riêng ) phải viết hoa. Bài 2/ 44: - Nêu yêu cầu: - GV cho từng nhóm trình bày - 2 danh từ riêng là tên các bạn trong lớp. - 1 danh từ riêng là tên sông suối, kênh, rạch, hồ hay núi ở quê em. -Nhận xét – Khen v Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì? Bài 3: - Nêu yêu cầu đề bài. GV cho HS đọc câu mẫu. a) Đặt câu giới thiệu về trường em? b) Giới thiệu môn học em yêu thích? c) Giới thiệu làng xóm? - HS làm bài - GV nhận xét 4. Củng cố - Nêu những điều cần ghi nhớ về danh từ riêng. - GV cho HS thi đua viết lại danh từ riêng cho đúng. - (hồ) Ba Bể (sông) Bạch Đằng - (núi) Bà Đen (cầu) Bông - Tìm thêm danh từ riêng, và đặt câu theo mẫu. 5. Dặn dò - Chuẩn bị: Từ chỉ đồ dùng học tập: Ai là gì? 1’ 4’ 1’ 15’ 10’ 4’ 1’ - Hát - HS nêu: + Chỉ người: học sinh,sinh viên, cô giáo,... + Đồ vật: lọ mực, thức kẻ, phấn , bảng con,.. + Con vật : Con trâu, vịt, ngỗng, lợn, ... + Cây cối: Phượng vĩ, cây bàng, nhã, xoài,.. - Lớp nhận xét - HS lắng nghe GT Tên riêng – Kiểu câu Ai là gì ? -HS đọc yêu cầu bài 1/ 44 ( Cách viết các từ ở nhóm ( 1 ) và nhóm ( 2 ) khác nhau như thế nào ? Vì sao ? ) 1 Sông ( sông ) Cửu Long Núi ( núi ) Ba Vì Thành phố ( thành phố ) Huế Học sinh ( học sinh ) Trần Phú Bình - Hoạt động nhóm (đôi) - HS thảo luận – trình bày - Cột 1: Gọi tên 1 loại sự vật. - Cột 2: Gọi tên riêng của từng sự vật. - Cột 1: Không viết hoa - Cột 2: Viết hoa - 1 HS đọc yêu cầu bài 2/ 44 ( Hãy viết : a. Tên hai bạn trong lớp. b. Tên một dòng sông ( hoặc suối, kênh, rạch, hồ núi,.. ) ở địa phương em ) - HS làm bài theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày VD: Bạn Đinh Tuấn Anh, Đinh Văn Cương Sông Vệ, sông Trà Khúc, núi Thiên Ân, - 1HS đọc yêu cầu bài 3/ 44 ( Đặt câu theo mẫu: + Giới thiệu trường em: VD: Trường em là trường tiểu học Long Sơn. + Giới thiệu một môn học em yêu thích: VD: Môn học em yêu thích nhất là môn Toán./ Môn TV là môn em thích nhất + Giới thiệu làng, xóm , phố của em VD: Xóm em là xóm Một ./... Xóm em là xóm có nhiều trẻ em nhất. .- Lớp nhận xét Tập viết Chữ hoa D I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Viết đúng chữ hoa D theo cỡ vừa và nhỏ.( mỗi cỡ 1 dòng ). - Viết đúng chữ :Dung, Dung Quất cỡ vừa và nhỏ (mỗi cỡ 1 dòng ) và câu ứng dụng: Dám nghĩ dám làm;( cỡ nhỏ 3 dòng ) II. Phương pháp :Trực quan , giảng giải , thực hành , hỏi đáp . III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu chữ, bảng phụ. - Học sinh: Vở TV. IVCác hoạt động: Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Chữ hoa C . - Giáo viên nhận xét bài viết trước của học sinh. - 2 học sinh viết bảng lớp C (cỡ nhỏ, cỡ vừa). - Giáo viên nhận xét chung. 3.Bài mới: a/Giới thiệu - Hôm nay, các em tập viết chữ hoa. D . * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chữ D hoa - Giáo viên treo chữ mẫu, yêu cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ D (vừa viết vừa nói). - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng: Dám nghĩ dám làm - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về câu ứng dụng. - Khoảng cách giữa các chữ cách nhau như thế nào? - Giáo viên viết mẫu câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ Dung, từ Dung Quất; câu Dám nghĩ dám làm. - Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết vở - Giáo viên cho học sinh nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Giáo viên nêu nội dung viết. + 1 dòng chữ D ( cỡ vừa, cỡ nhỏ.) + 1 dòng chữ Don( cỡ vừa, cỡ nhỏ. + Dám nghĩ dám làm ( 3 lần cỡ nhỏ.) - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từng dòng vào vở. - Giáo viên chấm 1 số vở, nhận xét. 4. Củng cố : - Giáo viên cho học sinh thi tiếp sức viết tên bạn bắt đầu bằng D. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - VN: Rèn viết lại. - CBB: Chữ Đ hoa. - Giáo viên nhận xét tiết học. 1’ 4’ 4’ 6’ 15’ 4’ 1’ - Hát - 2 HS viết trên bảng Chữ hoa D - Học sinh quan sát và nêu : + Độ cao: 5 li. + D gồm 1 nét là kết hợp 2 nét cơ bản. Nét lượn 2 đầu (đọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - Học sinh viết bảng con. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh nêu ý nghĩa câu ứng dụng - Chữ cao 2,5li: D, h, g. - Các chữ còn lại cao 1 li - Học sinh viết bảng con. - Học sinh nêu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bài vào vở Thứ sáu, ngày 09 tháng 10 năm 2020 Kể chuyện CHIẾC BÚT MỰC. I. Mục tiêu -Dựa theo tranh , kể lại từng đoạn câu chuyện chiếc bút mực ( BT1 ) -(KNS) Thể hiện sự cảm thông ; Hợp tác ; Ra quyết giải quyết vấn đề . II.Phương pháp : Thảo luận , trình bày ý kiến , Trực quan , thực hành . III. Chuẩn bị
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_2_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.doc