Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

Tiết 3 + 4 Tập đọc

Ông Mạnh thắng Thần Gió

I.Mục tiêu:

+ Đọc: Đọc đúng, rõ ràng các từ, các câu trong bài, biết ngắt, nghỉ theo dấu câu.

+ Nói: Trả lời được các câu hỏi trong nội dung của bài .

+ Nghe: HS nghe GV và các bạn đọc mẫu để nhận xét, chia sẻ.

+ Qua bài học, học sinh biết chia sẻ cùng các bạn tình cảm của mình với thiên nhiên.

- Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước (bước đầu biết cảm nhận về vẻ đẹp của bốn mùa, từ đó hình thành tình cảm yêu thiên nhiên.)

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy chiếu, màn hình.

2. Học sinh: SGK, vở .

III. Phương pháp/ các kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp : Nhóm, Luyện tập theo mẫu, động não, giải quyết vấn đề, hợp tác

+ Kỹ thuật : nhóm, khăn trải bàn, hợp tác

IV. Hoạt độnghướng dẫn học:

TIẾT 1

1. Ổn định

- Tổ chức cho HS hát.

2. Kiểm tra bài cũ :

+ Gọi HS lên đọc bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

a) Giới thiệu bài :

- Cho HS quan sát tranh. Giới thiệu bài.

b) Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật.

+ Đọc từng câu:

- Chia đoạn.

+ Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà. //

+ Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. //

- Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, / lồng lộn / mà không thể xô đổ ngôi nhà. //

- Từ đó Thần Gió thường đến thăm ông, / đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa. //

- GV theo dõi, rút ra các từ khó cho HS luyện đọc lại.

+ Đọc từng đoạn trước lớp.

- HD chia đoạn.

Bảng phụ : Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc cho HS đọc CN, ĐT

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và rút ra từ ngữ và lời giải nghĩa từ ở từng đoạn.

- Hướng dẫn đọc chú giải: (SGK/ tr 14)

- Giảng thêm từ : lồm cồm : chống cả hai tay để nhổm người dậy.

+ Đọc từng đoạn trong nhóm.

+ Thi đọc giữa các nhóm.

- Nhận xét - Tuyên dương.

+ Đọc đồng thanh.

 

docx 20 trang Hà Duy Kiên 27/05/2022 4340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2021
Sáng	
Tiết 1	 Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ 
-------------------------------------------------
Tiết 2 	TIN HỌC
-------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 Tập đọc	
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I.Mục tiêu: 
+ Đọc: Đọc đúng, rõ ràng các từ, các câu trong bài, biết ngắt, nghỉ theo dấu câu.
+ Nói: Trả lời được các câu hỏi trong nội dung của bài .
+ Nghe: HS nghe GV và các bạn đọc mẫu để nhận xét, chia sẻ.
+ Qua bài học, học sinh biết chia sẻ cùng các bạn tình cảm của mình với thiên nhiên.
- Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước (bước đầu biết cảm nhận về vẻ đẹp của bốn mùa, từ đó hình thành tình cảm yêu thiên nhiên.)
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy chiếu, màn hình.
2. Học sinh: SGK, vở .
III. Phương pháp/ các kỹ thuật dạy học:
+ Phương pháp : Nhóm, Luyện tập theo mẫu, động não, giải quyết vấn đề, hợp tác 
+ Kỹ thuật : nhóm, khăn trải bàn, hợp tác 
IV. Hoạt độnghướng dẫn học:
TIẾT 1
1. Ổn định 
- Tổ chức cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi HS lên đọc bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.	
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
- Cho HS quan sát tranh. Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật.
+ Đọc từng câu:
- Chia đoạn.
+ Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà. //
+ Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. //
- Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, / lồng lộn / mà không thể xô đổ ngôi nhà. //
- Từ đó Thần Gió thường đến thăm ông, / đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa. //
- GV theo dõi, rút ra các từ khó cho HS luyện đọc lại.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- HD chia đoạn.	
Bảng phụ : Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc cho HS đọc CN, ĐT
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và rút ra từ ngữ và lời giải nghĩa từ ở từng đoạn.
- Hướng dẫn đọc chú giải: (SGK/ tr 14)
- Giảng thêm từ : lồm cồm : chống cả hai tay để nhổm người dậy.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét - Tuyên dương.
+ Đọc đồng thanh. 
TIẾT 2	
c) Tìm hiểu bài :
Tiến hành:GV Chia nhóm 4 HS
- GV cho hs thảo luận câu hỏi trong nhóm. 
- HS nêu câu trả lời trước lớp
- Trực quan : Quan sát tranh trên mà hình
Câu 1 : Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
- GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về dông bão, nhận xét sức mạnh của Thần Gió.
- Giảng thêm: Người xưa chưa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá.
Câu 2: Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió ?
- Giáo viên cho học sinh xem tranh một ngôi nhà có tường đá, có cột to, chân cột kê đá tảng.
Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?
- GV liên hệ những ngôi nhà xây tạm bằng tranh tre nứa lá với những ngôi nhà xây dựng kiên cố bằng bê tông cốt sắt.
Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ?
- Giáo viên hỏi thêm: Hành động kết bạn với Thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người thế nào ?
- Trực quan: Tranh: Thần Gió và ông Mạnh trở nên thân thiện, nhã nhặn hơn.
Câu 5*: Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho cái gì ?
- Câu chuyện cóý nghĩa gì ?
- GV chốt ý: ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Nhờ quyết tâm và lao động con người đã sống thân ái hòa thuận với thiên nhiên nên loài người ngày càng mạnh thêm, càng phát triển.
d) Luyện đọc lại :
- Gọi HS luyện đọc.
- Nhận xét - tuyên dương.
4. Vận dụng
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Giáo dục tư tưởng.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và đọc lại bài cho người thân nghe.
**********************************************
Chiều
Tiết 2 Toán
Bảng nhân 3
I. Mục tiêu : 
- Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết đếm thêm 3.
- Lâp được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
- BT cần làm: 1, 2, 3.
- Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III. PP và kĩ thuật DH
1 .Phương pháp
Thảo luận, hợp tác...
2. Kĩ thuật
 - 
IV. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định 
- Tổ chức chơi trò chơi.
2. Kiểm tra bài cũ : 	
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bảng nhân 2.
- Nhận xét, đánh giá.	
3. Bài mới :	
a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
b) HD lập bảng nhân 3.
- GV lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn, yêu cầu HS lấy tấm bìa.
- 3 chấm tròn được lấy mấy lần ? Hãy nêu phép tính tương ứng ? 
-Yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa có 3 chấm tròn 
- 3 chấm tròn được lấy mấy lần ? Hãy nêu phép tính tương ứng.
- 3 x 2 = phép cộng các số hạng bằng nhau nào ? Nêu kết quả? 
- Yêu cầu HS quan sát và cho biết 2 tích liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- Yêu cầu HS tự tính tích các phép nhân : 
3 x 3, 3 x 4 , ... 3 x 10. 
- Yêu cầu nhận xét thừa số thứ nhất, thứ hai, tích của bảng nhân ba.
- Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng nhân, kết hợp xóa bảng.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân.
c) Hoạt động thực hành
Bài 1: 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta thực hiện phép tính gì ?
- Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán .
- Cho hs làm vở. 
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 3: Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống .
- Tổ chức cho HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét – tuyên dương.
Vận dụng:
- Cho HS đọc lại bảng nhân 3.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn học thuộc bảng nhân 3, xem lại các bài tập. Xem trước bài tiếp theo.
*******************************
Tiết 3 Kể chuyện
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục tiêu :
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT 1).
-K ể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
- HS kể tốt, kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2); đặt được tên khác cho câu chuyện (BT3).
- GD HS yêu thích môn kẻ chuyện 
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên: Tranh : Ông Mạnh thắng Thần Gió.
2.Học sinh: Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc. 
III. Các PP/ KTDHTC: 
- KT trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học
 Bài cũ: Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Chuyện bốn mùa”
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài.
 b. Xếp lại thứ tự các tranh cho đúng nội dung câu chuyện
Trực quan: 4 bức tranh
- Nhắc học sinh chú ý : Để xếp lại thứ tự 4 tranh theo đúng nội dung câu chuyện, các em phải quan sát kĩ từng tranh được đánh số nhớ lại nội dung câu chuyện.	
- Hệ thống lại các tranh. 
 - Y/c HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
+ Nhận xét.
 c. Kể toàn bộ câu chuyện:
- Chọn 1 trong 2 hình thức:
 + Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
 + Mỗi nhóm 3 học sinh kể chuyện theo vai.
- Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. 
- Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.
d. Đặt tên khác cho câu chuyện.
- Ghi nhanh lên bảng một số tên tiêu biểu.
+ Ông Mạnh và Thần Gió.
+ Bạn hay thù.
+ Thần Gió và ngôi nhà nhỏ.
+ Con người chiến thắng Thần Gió.
- Nhận xét.
4. Vận dụng
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện ở nhà cho mọi người nghe.	
	************************************* 
Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2021
Chiều	
Tiết 1	 Toán
BẢNG NHÂN 3
I.MỤC TIÊU
- Thuộc bảng nhân 3. 
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). 
- Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân
- Nhận biết được thành phần của phép nhân.
-Vận dụng được bảng nhân 2,3 vào trong thực hành
II. CHUẨN BỊ
1. GV 
- Bảng phụ ghi BT 4,5, máy chiếu
2.Học sinh
- VBT Toán.
III. PP VÀ KĨ THUẬT DH
1. Phương pháp
- Thực hành ,luyên tập, Gợi mở - vấn đáp, Giảng giải minh họa
2. Kĩ thuật
- Kĩ thuật động não
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động
 - HS chơi Chuyền bóng ôn lại bảng nhân 2 và bảng nhân 3
- GV nhận xét hoạt động
2. Bài mới
* Hoạt động thực hành
 Bµi 1: 1 HS ®äc yªu cÇu 
Chóng ta ®iÒn mÊy vµo « trèng? V× sao?
HS tù lµm tiÕp bµi tËp 
1 HS ®äc bµi ch÷a 
NhËn xÐt : 
Bµi 2: 1 HS ®äc yªu cÇu 
Bµi tËp ®iÒn sè nµy cã g× kh¸c so víi bµi tËp 1?
HS ¸p dông b¶ng nh©n 3 ®Ó lµm bµi trong VBT
1 HS lµm trªn b¶ng
Ch÷a bµi : nªu c¸ch tÝnh 
Bµi 3: 1 HS ®äc yªu cÇu 
HS lµm VBT
Ch÷a b¶ng.
Bµi 4: 1 HS ®äc yªu cÇu 
HS quan s¸t d·y sè vµ nhËn xÐt : Sè sau h¬n sè tr­íc mÊy ®¬n vÞ ?
HS lµm VBT
Ch÷a bµi : §äc d·y sè xu«i ng­îc.
Bµi 5: - 1 HS ®äc ®Ò bµi
- HS tù lµm. 
- Ch÷a miÖng
3. Vận dụng
- H: §äc thuéc b¶ng nh©n 3
- H+Gv : NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
- H: Nh¾c l¹i ND tiết học
 - G: NhËn xÐt giê häc
	............................................................................
Tiết 2:	Chính tả
 Bài: GIÓ
I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng chính tả,
 - Nghe – viết đúng bài chính tả . Viết đúng một số từ dễ viết sai do đặc điểm phát âm địa phương. 
– Trình bày bài viết sạch sẽ, đúng quy định. 
II. CHUẨN BỊ
1. GV 
- Bảng phụ viết sữn nd bài viết
- Thẻ từ viết từ khó
2. Học sinh
- VBT Tiếng việt
- Vở viết chính tả
III. PP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Thực hành – luyện tập, Giaỉ quyết vấn đề
2. Kĩ thuật
- Hợp tác, Động não
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt độn 1: Khám phá bài mới: 
*Tìm hiểu bài viết:
- Việc 1: Cá nhân đọc bài viết và nêu cách trình bày.
- Việc 2: BHTcho các bạn đọc trong nhóm và nêu cách trình bày .
- Việc 3: Viết từ khó 
	- HS viết BC
Hoạt động 2 : Thực hành: Hoạt động cùng cô giáo
 - GV đọc cho HS viết bài. 
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
 - GV nhận xét , sửa chữa.
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
-Việc 1:Cá nhân làm bài tập trong vở bài tập.
-Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về bài làm của mình.
- Việc 3: BHT cùng GV cho các bạn chữa bài trong nhóm.
* Em làm bài tập phát triển
C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà viết lại bài cho đẹp.
 **************************************
 Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TÂP THỂ
	 Hoạt động chung toàn trường 
1/ Mục tiêu:
2/ Nội dung sinh hoạt:
 .
3/ Nhận xét:
 ......... ............
 Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2021
Toán
Bài: BẢNG NHÂN 4
I. Mục tiêu : 
- Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết đếm thêm 4.
- Lâp được bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4.
- BT cần làm: 1, 2, 3.
- Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III. PP và kĩ thuật DH
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định 
- Tổ chức chơi trò chơi.
2. Kiểm tra bài cũ : 	
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bảng nhân 2.
- Nhận xét, đánh giá.	
3. Bài mới :	
a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
b) HD lập bảng nhân 4.
- GV lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn, yêu cầu HS lấy tấm bìa.
- 3 chấm tròn được lấy mấy lần ? Hãy nêu phép tính tương ứng ? 
-Yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa có 3 chấm tròn 
- 3 chấm tròn được lấy mấy lần ? Hãy nêu phép tính tương ứng.
- 4 x 2 = phép cộng các số hạng bằng nhau nào ? Nêu kết quả? 
- Yêu cầu HS quan sát và cho biết 2 tích liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- Yêu cầu HS tự tính tích các phép nhân : 
4 x 3, 4 x 4 , ... 4 x 10. 
- Yêu cầu nhận xét thừa số thứ nhất, thứ hai, tích của bảng nhân ba.
- Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng nhân, kết hợp xóa bảng.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân.
c) Hoạt động thực hành
Bài 1: 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta thực hiện phép tính gì ?
- Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán .
- Cho hs làm vở. 
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 3: Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống .
- Tổ chức cho HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét – tuyên dương.
4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
Hôm nay chúng ta học bài gì/
- 2 học sinh nối tiếp đọc thuộc bảng nhân 4
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
*******************************
Tập đọc
Bài: MÙA XUÂN ĐẾN
I.Mục tiêu: 
- Năng lực:
+ Đọc: Đọc đúng, rõ ràng các từ, các câu trong bài, biết ngắt, nghỉ theo dấu câu.
+ Nói: Trả lời được các câu hỏi trong nội dung của bài .
+ Nghe: HS nghe GV và các bạn đọc mẫu để nhận xét, chia sẻ.
+ Qua bài học, học sinh biết chia sẻ cùng các bạn tình cảm của mình với thiên nhiên.
- Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước (bước đầu biết cảm nhận về vẻ đẹp của bốn mùa, từ đó hình thành tình cảm yêu thiên nhiên.)
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy chiếu, màn hình.
2. Học sinh: SGK, vở .
III. Phương pháp/ các kỹ thuật dạy học:
+ Phương pháp : Nhóm, Luyện tập theo mẫu, động não, giải quyết vấn đề, hợp tác 
+ Kỹ thuật : nhóm, khăn trải bàn, hợp tác 
IV. Hoạt độnghướng dẫn học:
TIẾT 1
1. Ổn định 
- Tổ chức cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi HS lên đọc bài Ông Mạnh thắng Thần Gió và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.	
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
- Cho HS quan sát tranh. Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật.
+ Đọc từ: Thoảng qua, nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng,trầm ngâm,sáng ngời, rực rỡ, nồng nàn,khướu, tàn....
+ Đọc từng câu:
HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
GV theo dõi và sử lỗi phát âm.
+Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới,...//
- GV theo dõi, rút ra các từ khó cho HS luyện đọc lại.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- HD chia đoạn.	
Bảng phụ : Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc cho HS đọc CN, ĐT
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và rút ra từ ngữ và lời giải nghĩa từ ở từng đoạn.
- Hướng dẫn đọc chú giải trong SGK
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét - Tuyên dương.
+ Đọc đồng thanh cả bài. 
TIẾT 2	
c) Tìm hiểu bài :
Tiến hành:GV Chia nhóm 4 HS
- Trực quan : Quan sát tranh trên mà hình
- HS lần lượt đọc bài trước lớp (2em)
- GV cho hs thảo luận câu hỏi trong nhóm. 
- HS nêu câu trả lời trước lớp.
- GV và HS nhận xét bổ sung.
d) Luyện đọc lại :
- Gọi HS luyện đọc.
- Nhận xét - tuyên dương.
4. Vận dụng
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Giáo dục tư tưởng.
- Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài và đọc lại bài cho người thân nghe.
	*********************************************
Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ THỜI TIẾT.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? DẤU CHẤM,DẤU CHẤM THAN.
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1)
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3).
2. Kỹ năng: Giúp học sinh mở rộng vốn từ về thiên nhiên, rèn quy tắc đặt câu và các dấu câu.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thích các mùa trong năm và yêu thiên nhiên.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên:
 - SGK, Bảng phụ viết BT 2, màn hình.
2. Học sinh:
- VBT Tiếng việt.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
	- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. HĐ khởi động:
- TBHT điều hành trò chơi: Truyền điện:
+Ndội dung chơi: cho học sinh truyền điện đặt và trả lời câu hỏi Khi nào về các mùa trong năm.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi: khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than.
2. HĐ thực hành
*Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1)
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nòa, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3).
*Cách tiến hành:
Bài 1: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút cho 2 nhóm học sinh.
- Giáo viên sửa đề bài thành: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp.
- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài
- Giáo viên chốt đáp án đúng:
- Nhận xét, tuyên dương từng nhóm.
Bài 2: Làm việc cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
+ Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- TBHT điều hành HĐ chia sẻ
+ Mời các nhóm nối tiếp nêu kết quả làm bài. Hãy đọc to câu văn sau khi đã thay thế từ.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3: TC Trò chơi Ai nhanh hơn
- Treo bảng phụ và cho 2 nhóm học sinh lên bảng làm.
- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cùng giáo viên làm ban giám khảo.
- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài.
+Khi nào ta dùng dấu chấm? 
3. HĐvận dụng, ứng dụng:
- Trò chơi: 
- Giáo viên nêu luật chơi: Khi giáo viên nói 1 câu thì các nhóm phải tìm ra sau câu đó dùng dấu gì. Nhóm nào có tín hiệu nói trước và nói đúng được tặng 2 cờ đỏ Nói sai bị trừ 1 cờ đỏ.
VD: - Mùa xuân đẹp quá! 
 - Hôm nay, tôi được đi chơi.
 - Tổng kết trò chơi.
	 ***********************************
TOÁN TĂNG CƯỜNG
Bài: LUYỆN TẬP
- GV hỗ trợ HS hoàn thành BT trong vở BT Toán 
Thứ năm ngày 11 tháng 2 năm 2021
Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 4.
- Biết tính gía trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Rèn cho học sinh kĩ năng tính nhẩm, làm tính và giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1a, bài tập 2, bài tập 3.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Sách giáo khoa, viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
	- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
1. HĐ khởi động:
- GV kết hợp với BHT tổ chức cho học sinh thi đua đọc thuộc bảng nhân 4.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.
2. HĐ thực hành: 
*Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 4.
- Biết tính gía trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4).
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
+GV giao nhiệm vụ học tập cho HS
+TBHT điều hành hoạt động chia sẻ
Bài 1a: HĐ cá nhân-cặp đôi
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Kiểm tra chéo trong cặp.
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả (TBHT điều hành).
- Hãy so sánh kết quả của: 2 x 3 và 3 x 2
- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không?
- Hãy giải thích tại sao 2 x 4 & 4 x 2 có kết quả bằng nhau?
->Đánh giá, nhận xét bài làm học sinh
Bài 2: HĐ cặp đôi -> Cả lớp
- Khi làm bài tập này chúng ta làm phép tính nào trước?- Làm phép tính nhân trước.
- Yêu cầu đại diện 3 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em làm một phép tính.
- -GV đánh giá, nhận xét bài làm từng em.
Bài 3: HĐ cá nhân -> cặp đôi -> Cả lớp
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Kiểm tra chéo trong cặp.
- Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết quả.
- Học sinh lên bảng chia sẻ kết quả:
*Dự kiến ND chia sẻ:
Giải:
5 học sinh được mượn số quyển sách là:
4 x 5 = 20 (quyển)
Đáp số: 20 quyển
- Cho học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét chung.
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài tập 
4. HĐ vận dụng, ứng dụng: 
- Cho học sinh ôn lại bảng nhân 4.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
	******************************
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA Q
I . MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp (3 lần
- Hiểu nội dung câu ứng dụng: Quê hương tươi đẹp. 
 -Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Mẫu chữ (cỡ vừa), bảng phụ viết sẵn mẫu chữ, câu ứng dụng trên dòng kẻ (cỡ vừa và nhỏ)
	- Học sinh: Vở Tập viết – Bảng con.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp.
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. HĐ khởi động:
- TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể 
- GV cho HS viết:
+Viết bảng con chữ: P
+ Viết câu: Phong cảnh hấp dẫn
- Cho học sinh xem một số vở của những bạn viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập các bạn
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.
. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết: (10 phút)
*Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên treo chữ Q hoa (đặt trong khung)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: 
+ Chữ Q hoa cao mấy li?
 +Chữ hoa Q gồm mấy đường kẻ ngang?
+Chữ hoa Q gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
- HS quan sát chữ mẫu.
+Học sinh chia sẻ cặp đôi 
-> Thống nhất trước lớp:
Việc 2: Hướng dẫn viết:
- Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Gồm 2 nét: nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét 2 là nét cong dưới có 2 đầu uốn ra ngoài không đều nhau.
- Nêu cách viết chữ.
- Giáo viên viết mẫu chữ Q cỡ vừa trên bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. 
- Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.
Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: 
Quê hương tươi đẹp.
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: 
+ Các chữ Q, h, g, đ, p,t cao mấy li?
+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li?
+ Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- Giáo viên lưu ý học sinh cách nối con chữ Q với con chữ u.
- Giáo viên viết mẫu chữ Q (cỡ vừa và nhỏ).
- Luyện viết bảng con chữ Quê
- HS Quan sát.
- Học sinh viết chữ Quê trên bảng con.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết liền mạch.
. HĐ thực hành viết trong vở: (15 phút)
*Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân
Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
+ 1 dòng chữ Q cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Quê cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.
Việc 2: Viết bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm.
Lưu ý theo dõi và giúp đỡ đối tượng M1
4. HĐ vận dụng, ứng dụngi: (3 phút)
- Giáo viên chấm một số bài. 
- HS nhắc lại quy trình viết chữ Q
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết tốt.
- Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham khảo.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ khi viết chữ Q
	Tiếng việt tăng cường
Bài: ÔN TẬP
GV hướng dẫn và hỗ trợ học sinh hoàn thành BT trong vở BT Tiếng việt
 Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2021
TOÁN:
BẢNG NHÂN 5
I . MỤC TIÊU:
- Lập bảng nhân 5.
- Nhớ được bảng nhân 5.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Biết đếm thêm 5.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tính nhẩm và giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1,2,3.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Sách giáo khoa, 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông. Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
	- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Khởi động: Chơi trò chơi “ Đố bạn” ôn lại bảng nhân 4.
2. Khám phá:
	- GV giới thiệu bài mới
- Cá nhân ghi và đọc tên bài.
- GV nêu mục tiêu bài.
- Em đọc phần bài mới trong SGK và nêu cách làm.
- Em lập bảng nhân 5 và học thuộc 
- Thi đọc thuộc trước lớp nhóm
3. Luyện tập:
Bài 1:Hoạt động nhóm lớn
- Việc 1:Cá nhân làm nhẩm bài 1 . 
- Việc 2 :Nhóm trưởng cho các bạn chơi trò chơi “ Đố bạn ”.
Bài 2,3 : Hoạt động cá nhân
- Việc 1: Cá nhân làm bài tập 2 ,3 vào vở .
- Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về bài làm của mình.
- Việc 3:Nhóm trưởng cho các bạn chữa bài.
4. Vận dụng:Về nhà làm bài vào vở bài tập.
	*************************************
	TIN HỌC
	**************************************
CHÍNH TẢ: (NGHE VIẾT)
MƯA BÓNG MÂY
I . MỤC TIÊU:
- Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.
- Làm được bài tập 2a.
- Giúp học sinh rèn quy tắc chính tả s/x.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
II. Các HOẠT ĐỘnG DẠY - HỌC:
1.Khởi động: Chơi trò chơi “ Gửi thư ”
2. Khám phá:
- Gv giới thiệu bài
- Cá nhân ghi và đọc tên bài.
- GV nêu mục tiêu bài.
Tìm hiểu bài viết:
- Cá nhân đọc bài viết và nêu cách trình bày
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc trong nhóm và trao đổi cách trình bày .
3. Luyện tập: Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết bài. 
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
-GV nhận xét , sửa chữa.
Làm bài tập chính tả.
-Cá nhân làm bài tập trong vở bài tập.
-Trao đổi với bạn bên cạnh về bài làm của mình.
- Nhóm trưởng cho các bạn chữa bài trong nhóm.
* Em làm bài tập phát triển
4. Vận dụng: Về nhà viết lại bài cho đẹp.
	**********************************
CHIỀU:	 TẬP LÀM VĂN:
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I . MỤC TIÊU:
- Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1).
- Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2).
- Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn.
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết câu.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
*THGDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Sách giáo khoa, câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
	- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, cặp đôi, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
1. HĐ khởi động:
2. HĐ thực hành: 
*Mục tiêu: 
- Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1).
- Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2).
- Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn.
*Cách tiến hành: Làm việc cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
Bài tập 1: Bài tập yêu cầu gì?
GV giao nhiệm vụ học tập cho lớp
+CT.HĐTQ điều hành HĐ chia sẻ
- Giáo viên đọc đoạn văn lần 1.
- Gọi 3 – 5 học sinh đọc lại đoạn văn.
- GV nêu các câu hỏi
+ Bài văn miêu tả cảnh gì?
+ Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến?
+ Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi như thế nào?
+Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
- Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn văn.
-> GV đánh giá
Bài tập 2: 
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu 
+HS làm bài cá nhân-> chia sẻ ND bài.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
- Mặt trời mùa hè như thế nào?
- Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như thế nào?
- Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp như thế nào?
- Giáo viên gọi vài học sinh chia sẻ bài làm trước lớp.
- Gọi học sinh khác nhận xét đoạn văn của bạn.
- Giáo viên chữa bài. Chú ý những lỗi về câu từ.
3.HĐ vận dụng, ứng dụng: 
- Đánh giá chung kết quả làm bài của học sinh.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Giáo viên giáo dục học sinh: Mỗi mùa đều có vẻ đẹp và lợi ích riêng. Chúng ta cần phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ cho thiên nhiên luôn tươi đẹp.
	**********************************************
	 	 TOÁN TĂNG CƯỜNG
 LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 4,5.
- Biết tính gía trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4,5).
- Rèn cho học sinh kĩ năng tính nhẩm, làm tính và giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4,5).
II. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Sách giáo khoa, 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông. Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
	- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. C

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_sach_canh_dieu_tuan_20_nam_hoc_2021_2022.docx