Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 2

Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 2

TIẾT 6: SỐ HẠNG, TỔNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS nhận biết được số hạng, tổng trong phép cộng.

- Tính được tổng khi biết các số hạng.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

-Phát triển các năng lực chung như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

-Phát triển các năng lực đặc thù : năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học.

-Phát triển các phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK, VBT, bảng con

 

doc 11 trang Hà Duy Kiên 27/05/2022 3941
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN
TIẾT 6: SỐ HẠNG, TỔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS nhận biết được số hạng, tổng trong phép cộng.
- Tính được tổng khi biết các số hạng.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
-Phát triển các năng lực chung như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Phát triển các năng lực đặc thù : năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học.
-Phát triển các phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK, VBT, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
-Tìm số liền trước, liền sau của 56, 83
2. Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.13:
+ Nêu bài toán?
+ Nêu phép tính?
- GV nêu: 6 và 3 gọi là số hạng, kết quả 9 gọi là tổng; Phép tính 6+3 cũng gọi là tổng.
- YCHS lấy thêm ví dụ về phép cộng, chỉ rõ các thành phần của phép cộng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV lấy ví dụ: Cho hai số hạng: 10 và 14. Tính tổng hai số đó.
+ Bài cho biết gì?
+ Bài YC làm gì?
+ Để tính tổng khi biết số hạng, ta làm như thế nào?
- GV chốt cách tính tổng khi biết số hạng.
3.Thực hành
Bài 1/13: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: Để tính tổng của hai số hạng 7 và 3, ta lấy 7 + 3 = 10, vậy tổng bằng 10, viết 10. 
- GV gọi HS nêu tổng của hai số hạng 14 và 5.
- Làm thế nào em tìm ra được tổng?
- GV hướng dẫn tương tự với các số hạng: 20 và 30; 62 và 37.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2/13:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: a) 42 và 35 trên bảng. Lưu ý cho HS việc đặt tính các thẳng hàng.
 42
 +35
 77
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3/13:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Bài cho những số hạng nào?
- Bài cho tổng nào?
- GV nêu: Từ các số hạng đã cho, em hãy lập một phép tính cộng có tổng bằng 36 hoặc 44.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Vận dụng 
- Lấy ví dụ về phép tính cộng, nêu thành phần của phép tính cộng.
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
2,3 Học sinh thực hiện miệng ghi vở
- 2-3 HS trả lời.
+ Trong bể có 6 con cá, trong bình có 3 con cá. Hỏi có tất cả bao nhiêu con cá?
+ Phép tính: 6 + 3 = 9
- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.
- HS lấy ví dụ và chia sẻ.
- HS chia sẻ:
+ Cho hai số hạng: 10 và 14.
+ Bài YC tính tổng.
+ Lấy 10 + 14.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu.
Số hạng
 7
14
20
62
Số hạng
 3
 5
30
37
Tổng
10
19
50
99
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
 60
 81
 24
+17
+16
+52
 77
 97
 76
- HS đổi chéo kiểm tra.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời: Các số hạng: 32, 23, 21, 4.
- HS nêu: Tổng là: 36, 44.
- HS hoạt động theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
Lập phép tính : 32+4 = 36 
và 23 +21 = 44
- HS nêu.
- HS chia sẻ.
TOÁN
TIẾT 7: SỐ BỊ TRỪ, SỐ TRỪ, HIỆU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS nhận biết được số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép trừ.
- Tính được hiệu khi biết số bị trừ và số trừ.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
-Phát triển các năng lực chung như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Phát triển các năng lực đặc thù : năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học.
-Phát triển các phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK, VBT, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Khỏi động
-Tìm tổng của 32 và 65 , nêu thành phần phép tính đó
2. Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.14:
+ Nêu bài toán?
+ Nêu phép tính?
- GV nêu: 12 là số bị trừ, 2 là số trừ, 10 là hiệu; Phép tính 12-2 cũng gọi là hiệu.
- YCHS lấy thêm ví dụ về phép trừ, chỉ rõ các thành phần của phép trừ
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV lấy ví dụ: Cho số bị trừ 15: số trừ là 7 . Tính hiệu hai số đó.
+ Bài cho biết gì?
+ Bài YC làm gì?
+ Để tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ , ta làm như thế nào?
- GV chốt cách tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ
3. Thực hành
Bài 1 /14: 
GV đưa đề bài máy chiếu hay phiếu nhóm 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: Điền số phụ hợp theo thành phần phép tính
- GV gọi HS nêu số bị trừ, số trừ, hiệu của phép tính
- Làm thế nào em tìm ra được hiệu?
- GV hướng dẫn tương tự với phần còn lại
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2/14:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: 
a) 57 – 24 =33 trên bảng. Lưu ý cho HS việc đặt tính các thẳng hàng.
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3/14:
- Gọi HS đọc YC bài.GVHD mẫu
 68
-25
 43
Bài 4/14
Học sinh đọc đề bài, tìm hiểu đề, tóm tắt làm vở
- Bài yêu cầu làm gì?
- Bài cho những số nào?
- Số thuộc thành phần nào?
Bài toán hỏi gì? Thuộc thành phần nào? Cần làm phép tính nào?
- GV nêu: Từ các số đã cho, em hãy lập một phép tính. tính và trình bày lời giải
- GV, thu vở đánh giá, nhận xét, khen ngợi HS
4.Vận dụng
- Hôm nay em học bài gì? 
- Lấy ví dụ về phép tính trừ, nêu thành phần của phép tính trừ, nếu cách tìm hiệu
- Nhận xét giờ học.
2,3 Học sinh thực hiện miệng ghi vở
- 2-3 HS trả lời.
+ Trên cành có 12 con chim. Có hai con chim bay đi. Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim?
+ Phép tính: 12 - 2 =10
- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.
- HS lấy ví dụ và chia sẻ.
- HS chia sẻ:
+ Cho số bị trừ 15, số trừ 7
+ Bài YC tính hiệu hai số
+ Lấy 15 -7
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, nêu miệng,làm vở hoặc phiếu
86-32=54
47-20=27
Số bị trừ
86
Số bị trừ
47
Số trừ
32
Số trừ
20
Hiệu
54
Hiệu
27
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu.
Số bị trừ
57
68
90
73
Số trừ
24
45
40
31
Hiệu
33
23
50
42
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời. làm vở, đổi vở soát nhận xét
- HS quan sát.
- HS thực hiện làm bài cá nhân vào bảng con.
- HS nhận xét kiểm tra.
 49
 85
76
-16
-52
34
 33
 33
42
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời:tính số xe còn lại. khi có 15 ô tô, 3 xe rời bến
- HS nêu: số bị trừ 15,số trừ 3, tìm hiệu ?
- HS dựa theo sơ đồ lập phép tính trình bày vào vở, đại diện 1 học sinh trình bày.
Bài Giải
Số ô tô còn lại trong bến là:
15-3=12 (ô tô)
Đáp số 12 ô tô
- HS nêu.
- HS chia sẻ.
TOÁN
TIẾT 8: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ và so sánh các số.
- Lập được các số có hai chữ số từ các chữ số đã cho; sắp xếp các số theo thứ tự, tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
-Phát triển các năng lực chung như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Phát triển các năng lực đặc thù : năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học.
-Phát triển các phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài 3; thẻ chữ số 50-40-70,60.30,41,35,39 ngôi sao các màu bài 2
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
-GV gọi 2 HS lên bảng tính
47 + 36 ; 75 – 21 
28 + 35 ; 86 – 32
-GV nhận xét tuyên dương
2. Thực hành
Bài 1/15: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
a) Tính tổng là thực hiện phép tính gì?
b) dựa theo mẫu bài tập thuộc dạng toán nào?
- GV nêu: 
+ Nêu các chữ số theo hàng?
+ ghi thành tổng các số theo hàng?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2/15:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
YC đếm số ngôi sao theo màu điền vào bảng tổng hợp rồi thực hiện
- Cho học sinh thực hiện nhóm 3 hoặc nhóm bàn
a/ Đếm và điền số ngôi sao theo màu vào bảng
b/Tính tổng số ngôi sao màu vàng và đỏ?
Tính tổng ta cần thực hiện phép tính nào? Viết phép tính ?Tìm kết quả?
c/Tính hiệu của số ngôi sao màu xanh và số ngôi sao màu vàng
Tính hiệu ta thực hiện phép tính nào? Nêu phép tính, tính kết quả?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/15: Trò chơi “Đổi chỗ”:
HD HS cầm thẻ số tương ứng tren ta tàu, chọn 2 bạn cầm thẻ tương ứng đổi chỗ cho nhau để được câu cầu bài.
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS nhận xét các vế so sánh:
a) quan sát đến để chọn số trên hai toa đổi chỗ phù hợp để được từ số lớn đề bé
b) Tìm hiệu của số lớn nhất và bé nhất của ta tàu.
=> Để tìm hiệu ta thực hiện phép tính nào?
Số nào là lớn nhất , Số nào là bé nhất trong các số trên toa tàu? 
Ta lập được phép tính nào? Tìm kết quả?
- GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3.Vận dụng:
Bài 4/15. 
Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Bài cho những số nào ?
- Số bì trừ gồm số nào? , tìm số trừ là số nào để được hiệu là 43 hoặc 22 ?
- GV nêu: Từ các số đã cho, em hãy lập một phép tính tìm để được hiệu là 43 và 22 .
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc chuẩn bị bài sau tiết 9
-2 HS lên bảng tính, cả lớp làm bảng con
- 2 -3 HS đọc.
-Viết các số thành tổng theo mẫu
- HS thực hiện lần lượt các YC.
Tách số theo tổng các hàng chục và đơn vị
Học sinh làm bài vào vở
64= 60+4
87= 80+7
46= 40+6
- 1-2 HS trả lời.
a/
Màu 
Đỏ 
Vàng 
Xanh
Số ngôi sao
11
8
10
-11+8 = 19 
10-8=2
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
a/ - HS thực hiện chơi theo nhóm 2. 
Cầm thẻ số xếp hàng và đổi chỗ cho nhau để được kết quả đúng
 Đổi số 50 và 70 cho nhau
 Đếm lại các số sau khi đã đổi chỗ và xếp đúng
41,30 phép tính 41-30=9
- HS làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời: Các số bị trừ: 44, 54,số trừ 2,32: hiệu 43,22.
- HS nêu: Hiệu là: 43 và 22
- HS hoạt động theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
Lập phép tính : 45-2=43 Và 54 -32 =22
- HS lắng nghe.
TOÁN
TIẾT 9: BÀI 4: HƠN KÉM NHAU BAO NHIÊU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS Nhận biết bà toán hơn kém nhau bào nhiêu qua quan sát đề bài và tranh.
- Biết giải và trình bày bài giải toán có lời văn với một phép tính
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
-Phát triển các năng lực chung như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Phát triển các năng lực đặc thù : năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học.
-Phát triển các phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
-Tìm hiệu của 75 và 42, nêu thành phần phép tính?
2. Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.16:
Quan sát tranh và cho biết trong vườn có nuôi những con vật nào?, Mỗi loại vật có mấy con
+ Nêu bài toán?
Số con gà Gà hơn số con vịt mấy con?
Số con ngỗng kém số con vịt mấy con?
+ Nêu phép tính?
10 -7 =
7 – 5 =
- GV nêu: gà 10 vịt 7 con,Tính Số Gà hơn số con vịt bằng p hép tính 10-7 cũng gọi là hiệu số con gà và số con vịt
- Số con vịt 7 con, số con ngỗng 5 con ,Tính Số con ngỗng kém số con số con vịt bằng phép tính 7-5 cũng gọi là hiệu số con vịt với số con ngỗng .
- YCHS lấy thêm ví dụ về bài toán rút ra từ hình vẽ trên và nêu hơn – ké trong bài tóa thường dẫn tới phép tính trừ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV lấy ví dụ: số gà hơn số ngỗngbao nhiêu con : 10 - 5. Hãy số ngỗng kém số gà bao nhiêu ? 10-5 
- GV chốt các bước giải bài tóan:
Bước 1: Phân tích tìm hiểu đề (cho biết gì? Hỏi gì?)
Bước 2: Tìm lập phép tính để giải toán: 10-7; 7 -5 , 10-5 
Bước 3: Trình bày viết bài giải
-GV nhận xét
3. Thực hành
Bài 1/16: 
- Gọi HS đọc YC bài.
Gv HD đưa câu hỏi:
Số chim ở mỗi cành có bao nhiêu con?
Số chim ở cành dưới kém số chim ở cành trên bao nhiêu con hay số chim ở cành trên hơn số chim ở cành dưới bao nhiêu con
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: nêu phép tính và các bước giải làm vở hay phiếu nhóm
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2/17:Tương tự
- Gọi HS đọc YC bài.quan sát sô hoa tô màu và chưa tô màu trong tranh rồi lập phép tính ghi phiếu , vở
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3/17:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì? Mai 7 tuổi- bố 38 tuổi
- Bài toán hỏi gì ?Bố hơn Mai Bao nhiêu tuổi?
- ta cần lập phép tính nào?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 4 / 17 
-GV yêu cầu HS làm vào vở
-GV chấm nhận xét cách làm của HS
4.Vận dụng:
- Hôm nay em học bài gì? 
- GV Liên hệ về bảo vệ môi trường, trường lớp khi phân loại rác (bài 4)
- Nhận xét giờ học.
2,3 Học sinh thực hiện miệng ghi vở
- 2-3 HS trả lời.
+ Trong vườn có gà, vịt , ngỗng
Gà 10 con, vịt 7 con, ngỗng 5 con
a/ gà : 10 con
 Vịt :7 con
Gà hơn vịt ? con
b/ Vịt :7 con
ngỗng :5 con
Ngỗng kém vịt ? con
+ Phép tính:
 10-7= 3
7 – 5= 2
- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.
- HS lấy ví dụ và chia sẻ.
- HS chia sẻ:
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Bài giải
Số gà hơn số vịt là:
10-7 = 3 con
Đáp số : 3 con
Bài giải
Số ngỗng kám số vịt là:
7 -5 = 2 con
Đáp số : 2 con
- 1-2 HS trả lời.
Cành trên : 6 con
Cành dưới: 4 con
2 con
- HS nêu.
Viết phép tính thích hợp:
Bài giải
Số chim ở cành trên nhiều hơn số chim ở cành dưới là:
6- 4 = 2 (con)
Đáp số: 2 con
- HS quan sát.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
Bài giải
Số hoa chưa tô màu kén số hoa đã tô màu là:
6- 4 = 2 (bông)
Đáp số: 2 bông
- HS đổi chéo kiểm tra.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời, 1 em thực hiện bảng lớn ,lớp làm vở 
Bài giải
Bố hơn Mai số tuổi là:
38- 7 = 31 (tuổi)
Đáp số: 2 tuổi
-HS trình bày vào vở
Bài giải
Số thùng đựng rác khác hơn số thùng rác tái chế là:
10- 5 = 5 (thùng)
Đáp số: 2 thùng
- HS nêu.
- HS chia sẻ.
TOÁN
TIẾT 10: LUYỆN TẬP- trang 18 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS Nhận biết bà toán hơn kém nhau bào nhiêu qua quan sát đề bài và tranh.
- Biết giải và trình bày bài giải toán có lời văn với một phép tính
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
-Phát triển các năng lực chung như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-Phát triển các năng lực đặc thù : năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học.
-Phát triển các phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, băng giấy màu xanh, đỏ vàng theo bài 1
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
-GV tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ liên quan phép cộng và trừ
-GV phổ biến cách chơi, luật chơi
-GV nhận xét
2. Thực hành
Bài 1/18: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV HDHS thực hiện lấy băng giấy màu đã chuẩn bị sẵn đo tìm kích thước lập phép tính nêu kết quả của bài 1, củng cố về đơn vị đo độ dài, cách tính hiệu 
- GV nêu: 
a/ băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu vàng mấy cm?
7-4= 3 cm
b/ + băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ mấy cm?
7-6 = 1 cm
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát hình trong sách và nêu kết luận, củng cố về dài hơn, ngắn hơn
a/ Bút nào ngắn nhất .
b/- Bút chì dài hơn bút mực ? cm
- Bút sáp ngắn hơn bút chì ? cm
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/18:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS quan sát hình vẽ và trả lời, Củng cố về cao hơn, thấp hơn:
a) Rô -bôt nào cao nhất?.
b) Số?
-Rô -bốt A cao hơn Rô -bốt B? cm
- Rô -bốt B thấp hơn Rô -bốt C?cm GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
. Bài 4/18:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS quan sát hình vẽ và trả lời, Củng cố về nhiều hơn, ít hơn:
a) Mai gấp được hơn Nam mấy cái thuyền?.
b) Nam gấp được kém Mai mấy cái thuyền?
 GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3.Vận dụng:
- Nhận xét giờ học.
-Nêu lại các bước giải toán có lời văn dạng hơn kém nhau bao nhiêu
-HS thực hiện chơi
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- 1-2 HS trả lời.
+ Bút sáp màu
25-20 = 5 cm
25-10 = 15 cm
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
- Rô- bốt C cao nhất
- 56-56=2 cm
- 59-54- 5 cm
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện chia sẻ.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
Giải
a/ Mai gấp được hơn Nam số thuyền là:
8-6=2 (thuyền)
 Đáp số : 2 thuyền
Giải
b/ Nam gấp được kém Mai số thuyền là:
8-6=2 (thuyền)
 Đáp số 2 thuyền
- HS lắng nghe.
Học sinh nối tiếp nêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_cv2345_tua.doc