Giáo án Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tuần 2
Tập đọc (Tiết 1+2)
BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: cảm xúc háo hức, vui vẻ của các bạn học sinh trong ngày khai giảng lớp 2.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực đặc thù như: năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học; phát triển các năng lực chung như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Giúp phát triển các phẩm chất như: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: SGK, Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Toán TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. *Kiến thức, kĩ năng: -Nhận biết được cấu tạo thập phân của số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2). -Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh được các số đến 100. -Nhận biết được số chục, số đơn vị của sổ có hai chữ số; ước lượng được số đồ vật theo nhóm chục. *Phát triển năng lực và phẩm chất: -Phát triển các năng lực chung như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. -Phát triển các năng lực đặc thù : năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học. -Phát triển các phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Hình phóng to hình ở bài tập 1 (trang 8, SGK Toán 2 tập một) . - HS: SGK, Bộ đồ đùng học Toán 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Thực hành 2.1. Luyện tập: Bài 1: Hoàn thành bảng - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: - GV hướng dẫn mẫu: + Hàng thứ nhất có mấy bó chục và mấy que tính lẻ ? + Số gồm 3 chục và 4 đơn vị viết thế nào ? Viết thế nào ? - Cho HS làm cá nhân thực hiện hoàn thiện bảng . a) Hàng thứ hai có mấy chục và mấy đơn vị ? Viết số tương ứng b) Hàng thứ ba có mấy chục và mấy đơn vị ? Đọc số tương ứng c) Hàng thứ tư có mấy chục và mấy đơn vị ? Đọc, Viết số tương ứng - GV hỏi : + Khi đọc, viết số, ta viết hàng nào trước, hàng nào sau ? + Khi viết số có hàng đơn vị là 5 thì ta viết l hay n ? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2:Thỏ tìm cà rốt - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn HS phân tích mẫu. + Củ cà rốt thứ nhất ghi số bao nhiêu ? + Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? Nối với chú thỏ nào ? + YC HS làm việc cá nhân, tự nối số với chú thỏ ghi cấu tạo số tương ứng. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. Gọi 3 – 5 HS lần lượt nêu các đáp án. GV chiếu hình ảnh trên màn hình. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3:Hoàn thành bảng - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS phân tích mẫu : - HD HS phân tích bảng : + Những cột nào cần hoàn thiện ? - GV cho HS làm bài vào phiếu. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét. - GV chốt, chiếu đáp án. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3.Vận dụng: Trò chơi “HÁI HOA HỌC TRÒ”: Bài 4 - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cách chơi: GV đặt sẵn 2 chiếc lọ cắm các bông hoa giấy có ghi số ở mặt bông hoa. GV nêu yêu cầu và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ lên chọn bông hoa phù hợp để đính lên bảng. - GV thao tác mẫu. - GV cho HS thảo luận nhóm ba . - Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp sức. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Nhận xét giờ học. -HS hát vui - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện lần lượt các YC. - 2-3 HS trả lời: + Đáp án 51. + Đáp án 4, 6, Bốn mươi sáu. + Đáp án 5 chục, 5 đơn vị, 55, Năm mươi lăm. - 2-3 HS trả lời: - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện cá nhân lần lượt các YC hướng dẫn. - HS chia sẻ. + 48 = 4 chục và 8 đơn vị + 66 = 6 chục và 6 đơn vị + 70 = 7 chục và 0 đơn vị - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện chia sẻ. Số gồm Viết số Đọc số 5 chục và 7 đơn vị 57 Năm mươi bảy 7 chục và 5 đơn vị 75 Bảy mươi lăm 6 chục và 4 đơn vị 64 Sáu mươi bốn 9 chục và 1 đơn vị 91 Chính mươi mốt - HS thảo luận nhóm 3.. - 2 Nhóm lên thi tiếp sức . - HS lắng nghe. - HS quan sát hướng dẫn. -HS lắng nghe Tập đọc (Tiết 1+2) BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật. - Hiểu nội dung bài: cảm xúc háo hức, vui vẻ của các bạn học sinh trong ngày khai giảng lớp 2. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực đặc thù như: năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học; phát triển các năng lực chung như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Giúp phát triển các phẩm chất như: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK, Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Em đã chuẩn bị những gì cho ngày khai giảng? + Cảm xúc của em như thế nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng nhanh, thể hiện sự phấn khích. - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến sớm nhất lớp. + Đoạn 2: Tiếp cho đến cùng các bạn. + Đoạn 3: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: loáng, rối rít, ríu rít, rụt rè, níu, vùng dậy, - Luyện đọc câu dài: Nhưng vừa đến cổng trường,/ tôi đã thấy mấy bạn cùng lớp/ đang ríu rít nói cười/ ở trong sân; Ngay cạnh chúng tôi,/ mấy em lớp 1/ đang rụt rè/ níu chặt tay bố mẹ,/ thật giống tôi năm ngoái.; - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.11. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.4. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Thực hành: - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. 4. Vận dụng: - Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.11. - Yêu cầu 1 HS trả lời câu hỏi 1 - Tuyên dương, nhận xét. - Yêu cầu 2: HDHS đóng vai để luyện nói lời chào tạm biệt, lời chào thầy cô, bạn bè. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. * Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp đoạn. - 2-3 HS luyện đọc. - 2-3 HS đọc. - HS thực hiện theo nhóm ba. - HS lần lượt đọc. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Đáp án đúng: a, b, c. C2: Bạn ấy không thực hiện được mong muốn vì các bạn khác cũng muốn đến sớm và nhiều bạn đến trước bạn ấy. C3: Điểm thay đổi: tính cách, học tập, quan hệ bạn bè, tình cảm với thầy cô, trường lớp, C4: Thứ tự tranh: 3-2-1. - HS lắng nghe, đọc thầm. -HS luyện đọc trong nhóm - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó. - HS hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng vai luyện nói theo yêu cầu. - 4-5 nhóm lên bảng. - HS chia sẻ. Tự nhiên và Xã hội BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. *Kiến thức, kĩ năng: - Kể được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ. - Vẽ, viết hoặc dán ảnh được các thành viên trong gia đình có hai, ba thế hệ vào sơ đồ. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển các năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phát triển các năng lực đặc thù: nhận thức môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, tìm tòi khám phá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. -Phát triển các phẩm chất: nhân ái, yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Phiếu học tập ( sơ đồ gia đình có hai, ba thế hệ). - HS: SGK; tranh ( ảnh) về gia đình mình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Mở cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Ba ngọn nên lung linh. - Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về gia đình mình. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành viên trong gia đình bạn Hoa - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.6, thảo luận nhóm 2 để trả lời các câu hỏi: ? Tranh chụp ảnh gia đình Hoa đang đi đâu? ? Gia đình Hoa có những ai? ? Vậy gia đình Hoa có mấy người? ? Trong gia đình Hoa, ai là người nhiểu tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất? ? Hãy nêu các thành viên trong gia đình Hoa từ người nhiều tuổi nhất đến người ít tuổi? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. *GV chốt: Gia đình Hoa có ông bà, bố mẹ, Hoa và em trai cùng chung sống. Gia d Hoạt động 2: Gia đình Hoa có nhiều thế hệ cùng chung sống - HS thực hiện. - HS chia sẻ. - HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2. - 2HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. - GV gọi 1 HS đọc câu dẫn mục 2 phần Khám phá: Gia đình Hoa có nhiêu thế hệ cùng chung sống. Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ. -GV giải nghĩa cụm từ “ thế hệ” là những người cùng mọt lứa tuổi. - YC HS quan sát Sơ đồ các thế hệ trong gia đình bạn Hoa, thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau: ? Những ai trong sơ đồ ngang hàng nhau? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. -Gv nhận xét, tuyên dương. - GV chỉ sơ đồ và nêu: Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ. ?Vậy gia đình bạn Hoa có những thế hệ nào? ? Vậy gia đình bạn Hoa gồm có mấy tế hệ chung sống? *GV nêu: Gia đình Hoa gồm có 3 thế hệ cùng chung sống gồm thế hệ ông bà; thế hệ bố mẹ; thế hệ con (Hoa và em của Hoa) ?Những gia đình hai thế hệ thường có những ai? -GV gọi HS đọc lời chốt của Mặt trời. -HS đọc. -HS nghe. -HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu của GV. - HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. -Hs nghe -HS trả lời: Thế hệ ông bà, thế hệ bố mẹ, thế hệ con. -HS trả lời: -HS nghe. -HS trả lời. -2HS đọc. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế -GV yêu cầu HS giới thiêu về gia đình mình. ( qua tranh, ảnh mang đi) theo nhóm 4 với nội dung sau: + Gia đình em có mấy người? Đó là những ai? + Người lớn tuổi nhất trong gia đình là ai? Người ít tuổi nhất là ai? + Gia đình em là gia đình có mấy thế hệ? + Ngày nghỉ, gia đình em thường làm những gì? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. *GV hỏi: Gia đình bạn nào có bốn thế - HS giới thiệu về gia đình trong nhóm 4 theo yêu cầu. -2HS đại diện nhóm lên trình bày. -HS trả lời. hệ? ( hoặc Em biết gia đình nào có bốn thê hệ) -GV đưa hình ảnh gia đình có 4 thế hệ để yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Cách xưng hô giữa các thế hệ rong gia đình như thế nào? +Nếu em là thế hệ thứ tư thì em sẽ gọi thé hệ thứ nhất là gì? -GV nhận xét, tuyên dương. 2.3. Thực hành: -GV đưa ra các sơ đồ các thế hệ trong gia đình ( có 2; 3;4 thế hệ) để HS lựa chọn sơ đồ phù hợp với gia đình mình. -Yêu cầu HS vẽ, dán ảnh hoặc viết tên từng thành viên trong gia đình lên sơ đồ. -GV tổ chức cho HS giới thiệu sơ đồ gia đình mình. + Giới thiệu về tên mình. + Gia đình mình có mấy thế hệ? + Giới thiệu về từng thế hệ. -HS quan sát và trả lời theo ý hiểu. -HS quan sát và lựa chọn sơ đồ. -HS làm việc cá nhân. -HS lên chia sẻ. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Qua bài học con hiểu thế nào là gia đình có 2( hoặc 3 thế hệ). - GV nhận xét tiết học. Hoạt động trải nghiệm Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 1: HÌNH ẢNH CỦA EM I. YÊU CÀU CẦN ĐẠT. *Kiến thức, kĩ năng: - HS đánh giá lại hình ảnh mình thể hiện hằng ngày là vui vẻ hay rầu rĩ, thân thiện hay cau có để từ đó muốn thực hành thay đổi hình ảnh của chính mình cho vui vẻ, thân thiện hơn. *Phát triển năng lực và phẩm chất: -Phát triển năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. -Phát triển năng lực đặc thù: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế tổ chức các hoạt động. -Phát triển phẩm chất: nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Thẻ chữ: THÂN THIỆN, VUI VẺ. Bìa màu. - HS: Sách giáo khoa. Bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Chơi trò Máy ảnh thân thiện. - GV hướng dẫn HS chơi: Hai bạn sắm vai chụp ảnh cho nhau. – + GV mời HS chơi theo nhóm bàn. Mỗi bạn sửa soạn quần áo, đầu tóc để bạn bên cạnh làm động tác chụp ảnh mình bằng cách đặt ngón tay trỏ và ngón tay cái ghép vào nhau thành hình vuông mô phỏng chiếc máy ảnh. Mỗi lần chụp, HS hô: “Chuẩn bị! Cười! Xoạch!”. + GV đưa câu hỏi gợi ý để hs nêu cảm nghĩ/ ý kiến của mình khi thực hiện các hoạt động: ? Khi chụp ảnh cho bạn em thường nhắc bạn điều gì? Em muốn tấm ảnh em chụp như thế nào? ? Khi em được bạn chụp ảnh, em thường chuẩn bị gì? Em muốn bức ảnh của mình như thế nào? - GV cho hs xem một số bức ảnh thật GV Kết luận: Hình ảnh tươi vui, thân thiện của mình là hình ảnh chúng ta luôn muốn lưu lại. - GV dẫn dắt, vào bài. 2. Khám phá chủ đề: *Hoạt động 1: Tìm hiểu bản thân - YCHS cùng nhớ lại hình ảnh mình hằng ngày bằng những câu hỏi: + Ra đường, khi gặp hàng xóm, bạn bè, em mỉm cười hay nhăn mặt? Em chào hỏi vồn vã hay vội vàng bỏ đi? + Em thử hỏi bạn bên cạnh xem, bình thường em cười nhiều hơn hay nhăn mặt nhiều hơn? Ở bên em, bạn có thấy vui vẻ không? - GV nêu: Mỗi chúng ta hãy luôn vui vẻ, thân thiện với bạn bè và mọi người xung quanh. *Hoạt động 2: Em muốn thay đổi. - GV hướng dẫn HS nhận diện những biểu hiện của người vui vẻ qua các câu hỏi gợi ý: + Theo các em, người vui vẻ là người thế nào, thường hay làm gì? + Theo các em, người thân thiện là người thường hay làm gì? - Gv nhận xét, chốt + Em thấy mình đã là người luôn vui vẻ và thân thiện với mọi người xung quanh chưa? + Để trả lời câu hỏi trên, GV cho cả lớp vẽ vào một tờ giấy hoặc một tấm bìa bí mật: Nếu bạn nào thấy mình đã là người vui vẻ, thân thiện, hãy vẽ hình mặt cười . Nếu bạn nào thấy mình chưa vui vẻ, thân thiện lắm, muốn thay đổi hình ảnh của mình trong mắt mọi người, hãy vẽ hình dấu cộng +. Sau đó, GV đưa ra một chiếc hộp to để HS đặt những tờ giấy đã được gấp lại vào đó cùng lời hứa thầy cô sẽ giữ gìn bí mật này cho HS. GV Kết luận: Nếu muốn trở thành người vui vẻ và thân thiện, chúng ta có thể thử thay đổi bản thân mình. GV gắn bảng thẻ chữ THÂN THIỆN, VUI VẺ. 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: Nhận biết hình ảnh thân thiện, tươi vui của em và các bạn - YCHS quan sát tranh trong sgk trang 6 và thảo luận nhóm theo gợi ý: + Em hãy nêu những biểu hiện thân thiện, tươi vui của các bạn trong tranh. + Kể những biểu hiện thân thiện, tươi vui của các bạn khác mà em biết. - Cho HS liên hệ những biểu hiện thân thiện, tươi vui của em và các bạn trong lớp. + GV mời 2 HS lên thể hiện tình huống trước lớp - HS khác cho lời khuyên: đóng góp các “bí kíp” để bạn A thể hiện là người thân thiện, vui vẻ đối với bạn B. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. GV có thể đặt câu hỏi gợi ý như: Mắt nhìn vào đâu? Cười hay cau mày? Nên chào thế nào hay lờ đi? Muốn thể hiện sự thân thiện hơn nếu đã thân quen thì có thể làm gì? − GV mời các HS thể hiện sự thân thiện, vui tươi với một người bạn hoặc một nhóm bạn trong lớp. - Gv nhận xét, đưa kết luận: Việc thể hiện vui vẻ, thân thiện với mọi người cũng không quá khó. 4. Cam kết, hành động: - Hôm nay em học bài gì? - Về nhà em hãy cùng bố mẹ ngắm lại những cuốn an-bum ảnh gia đình để tìm những hình ảnh vui vẻ của mình, của cả nhà. Chọn một tấm ảnh hoặc tranh vẽ thể hiện hình ảnh tươi vui, hài hước của em để tham gia triển lãm ảnh của tổ. - HS quan sát, chơi TC theo HD. + 1- 2 nhóm HS lên chơi trước lớp. ( HS có thể thay đổi vai cho nhau) + HS nối tiếp nêu - HS nối tiếp trả lời. - HS chia sẻ theo nhóm bàn. - HS thảo luận nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe. - HS thực hiện cá nhân. - HS đồng thanh đọc to. - HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - HS thực hiện. + 5 − 7 HS đóng góp ý kiến, đưa lời khuyên - HS thực hành trước lớp - Nhận xét, bổ sung ý kiến. Hoạt động trải nghiệm Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN TRIỂN LÃM TRANH, ẢNH VUI . I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. * Hoạt động trải nghiệm: - HS có thêm động lực thể hiện mình là người thân thiện, vui vẻ với bạn bè, thầy cô và nhiều tình huống khác trong cuộc sống. - HS chia sẻ thu hoạch của mình sau lần trải nghiệm trước. Thân thiện, vui vẻ, đoàn kết với các thành viên trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu bài. Máy ảnh ( điện thoại chụp ảnh). Bảng nhóm/ Giấy A0 - HS: SGK. Ảnh gia đình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 1: - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 1. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần 2: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước: Triển lãm tranh, ảnh theo tổ. - GV phân vị trí cho mỗi tổ để trưng bày những hình ảnh vui vẻ của mỗi thành viên trong tổ. − GV cho từng HS kể cho các bạn trong tổ và cả lớp nghe về tấm ảnh: Được chụp lúc nào? Liên quan đến những kỉ niệm gì? Vì sao em lại chọn tấm ảnh này để tham dự triển lãm. Kết luận: GV tập hợp cả lớp lại nhưng cho đứng theo tổ để cả lớp cảm nhận niềm vui mà mình vừa chia sẻ cho nhau. b. Hoạt động nhóm: - Gv giúp HS chụp ảnh theo tổ + GV HS tạo các động tác giống nhau hoặc động tác độc đáo của riêng mình. - Khen ngợi, về những gương mặt mình nhìn thấy khi chụp ảnh cho các em và bày tỏ rằng: với sự vui tươi, thân thiện này, lớp chúng ta sẽ rất đoàn kết và thương yêu nhau. 3. Cam kết hành động. −GV cho HS khái quát lại các “bí kíp” để trở thành người vui vẻ, thân thiện theo lời thơ, vừa đọc vừa làm động tác: Mắt nhìn ấm áp (đưa hai tay thành hai mắt tròn xoe) Miệng nở nụ cười (dùng hai tay tạo thành miệng cười) Khoác vai thân thiện (khoác vai nhau) Nói lời vui vui (tạo bàn tay như miệng nói và cười xoà) − GV cho HS chia sẻ xem mình có thể trở thành người vui vẻ, thân thiện . - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 2. HS gắn ảnh vào bảng nhóm theo tổ. - HS chia sẻ trước lớp - HS cùng nhau vui cười , tạo động tác khi chụp ảnh. HS vừa đọc vừa thực hiện các đọng tác. - HS chia sẻ Đạo đức CHỦ ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG EM BÀI 1: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. *Kiến thức, kĩ năng: - HS nêu được địa chỉ quê hương của mình - Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình. *Phát triển năng lực và phẩm chất: -Phát triển năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. -Phát triển các năng lực đặc thù: năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi, điều chỉnh hành vi. - Hình thành phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, bài hát Quê hương tươi đẹp(nhạc: dân ca Nùng, lời Anh Hoàng) - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra GV kiểm tra sách vở, chuẩn bị của HS cho tiết học 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Quê hương tươi đẹp GV: Bài hát nói về điều gì? - Nhận xét, dẫn dắt vào bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Giới thiệu địa chỉ quê hương - GV cho HS quan sát tranh sgk tr.5, tổ chức thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Địa chỉ quê hương của các bạn ở đâu? - Mời một số HS trả lời trước lớp - GV yêu cầu HS giới thiệu về địa chỉ quê hương của em - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn bạn bè”. GV chia HS thành các nhóm, đứng thành vòng tròn, nắm tay nhau và giới thiệu về địa chỉ quê hương của mình. - GV kết luận: Ai cũng có quê hương, đó là nơi em được sinh ra và lớn lên. Các em cần biết và nhớ địa chỉ quê hương mình. GV mở rộng thêm cho HS biết về quê nội và quê ngoại *Hoạt động 2: Khám phá vẻ đẹp thiên nhiên quê hương em GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát tranh trong sgk trang 6,7, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Các bức tranh vẽ cảnh gì? + Nêu nhận xét của em khi quan sát bức tranh đó. - Tổ chức cho HS chia sẻ. - GV yêu cầu HS giới thiệu về cảnh đẹp quê hương em - GV cho HS hoạt động nhóm: Chia sẻ với các bạn trong nhóm những tranh ảnh đã sưu tầm được về cảnh đẹp quê hương GV theo dõi, hỗ trợ HS - GV gọi HS đại diện trả lời. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV nhận xét, kết luận: Mỗi người được sinh ra ở những vùng quê khác nhau, mỗi vùng quê đều có những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp. Các em cần tìm hiểu, yêu mến, tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương mình. *Hoạt động 3: Khám phá vẻ đẹp con người quê hương em - GV yêu cầu quan sát tranh và đọc đoạn văn trong sgk trang 7, trả lời câu hỏi: + Người dân quê hương Nam như thế nào? - Làm việc nhóm: Hãy giới thiệu về con người quê hương em? - GV theo dõi, hỗ trợ HS - Gọi HS trả lời - GV kết luận: Con người ở mỗi vùng quê đều có những vẻ đẹp riêng, em cần tự hào và trân trọng vẻ đẹp của con người quê hương mình. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học. - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu - Cả lớp hát - HS chia sẻ. - HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: - 2-3 HS trả lời. - HS lắng nghe. - Lần lượt HS giới thiệu trước lớp - Các nhóm HS tham gia trò chơi, giới thiệu về quê hương của mình - HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân, quan sát tranh và trả lời: Tranh 1: hình ảnh cao nguyên đá hùng vĩ. Tranh 2: biển rộng mênh mông. Tranh 3: sông nước êm đềm, nên thơ. Tranh 4: ruộng đồng bát ngát. Tranh 5: nhà cao tầng, xe cộ tấp nập. Tranh 6: hải đảo rộng lớn. - 3- 4 HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe. Thảo luận nhóm, lựa chọn tranh ảnh đẹp, cử đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - 2,3 HS trả lời - Cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét về cách giới thiệu cảnh đẹp quê hương của các bạn, bình chọn cách giới thiệu của cá nhân hoặc của nhóm hay nhất. - HS chia sẻ. HS quan sát tranh và đọc đoạn văn trong sgk trang 7, trả lời câu hỏi: - Người dân quê hương Nam: luôn yêu thương, giúp đỡ nhau, hiếu học, cần cù và thân thiện. - Giới thiệu về con người quê hương em (tùy từng vùng miền, địa phương, HS giới thiệu nét đặc trưng, nổi bật của con người quê hương mình). - Các nhóm thảo luận, tìm ra vẻ đẹp con người của quê hương mình( chú ý vẻ đẹp trong lao động) - HS trả lời, các bạn khác lắng nghe, nhận xét - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá Đạo đức BÀI 1: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể. *Phát triển năng lực và phẩm chất: -Phát triển năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. -Phát triển các năng lực đặc thù: năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi, điều chỉnh hành vi. - Hình thành phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Quê hương em ở đâu, giới thiệu về địa chỉ quê hương của em? - Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập, thực hành *Bài 1: Cùng bạn giới thiệu vẻ đẹp quê hương em - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: Em cùng bạn giới thiệu về vẻ đẹp quê hương em theo gợi ý: Quê em ở đâu? Quê em có cảnh đẹp gì? Con người quê hương em như thế n ào? - GV chốt câu trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. *Bài 2: Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV trình chiếu tranh BT2 - YC HS quan sát 2 bức tranh , em sẽ khuyên bạn điều gì? - YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra lời khuyên phù hợp - Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai trước lớp - GV khen ngợi các bạn HS tự tin tham gia đóng vai và những bạn đưa ra lời khuyên phù hợp. - Nhận xét, tuyên dương. 3.Vận dụng: *Yêu cầu 1: + Sưu tầm tranh ảnh về vẻ đẹp thiên nhiên, con người quê hương em. GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm *Yêu cầu 2: Vẽ một bức tranh theo chủ đề “Vẻ đẹp quê hương em”. - GV định hướng cách vẽ cho HS và yêu cầu HS về nhà vẽ *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp trong sgk cho cả lớp nghe - Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống. 4. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học - 2-3 HS nêu. HS thực hiện trong nhóm, ví dụ: Chào các bạn, mình tên là A, rất vui mừng được giới thiệu với các bạn quê hương mình. Quê hương mình là xã ...... , huyện ....tỉnh ....... Quê mình có biển rộng mênh mông, có cánh đồng muối trắng. Người dân quê mình cần cù, thật thà, thân thiện... - Cả lớp nghe và nhận xét HS quan sát, thảo luận, đưa ra lời khuyên phù hợp( có nhiều lời khuyên khác nhau), ví dụ: - Tranh 1: +Khuyên bạn cần nhớ địa chỉ quê hương, khi đi đâu còn biết lối về. + Khuyên bạn hỏi bố mẹ địa chỉ quê hương và ghi nhớ. - Tranh 2:+ Khuyên bạn miền quê nào cũng có cảnh đẹp, đó là những gì gần gũi, thân thuộc với mình. + Khuyên bạn quê nào cũng đem đến cho chúng ta nhiều niềm vui từ gia đình, hàng xóm, bạn bè, thầy, cô giáo.... Nếu quan sát, khám phá và yêu quê, bạn sẽ thấy quê đẹp và rất vui. - Các nhóm thực hiện. HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ 2-3 HS đọc Chia sẻ bài học
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_2.doc