Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn chương trình)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạc đẹp là trách nhiệm của người HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GDMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm MT thêm sạch đẹp, góp phần BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở bài tập đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn chương trình)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:14 Ngày dạy: thứ 2, 26/11/2018 TẬP ĐỌC (TIẾT40+41) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng,rõ ràng toàn bài; bieát ngaét nghæ hôi ñuùng choã; bieát ñoïc roõ lôøi nhaân vaät trong baøi. - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau.( trả lời được các CH 1, 2, 3, 5). - GD tinh thần đoàn kết giữa các anh em trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát KTBC: 2HS đọc bài “Quà của bố” và trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: giới thiệu chủ điểm và bài qua tranh b. Luyện đọc - GV đọc mẫu mẫu: Lời kể chậm rãi, lời người cha ôn tồn. - Đọc từng câu. - HD HS đọc từ khó . GV nhận xét. - Đọc từng đoạn trước lớp. -GV hướng dẫn HS chia đoạn - Hướng dẫn HS đọc câu sau: Như ... hợp lại thì mạnh.// (Bảng phụ). - GV nhận xét. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Chia nhóm cho HS luyện đọc - Lớp, GV nhận xét, bình chọn nhóm, bạn đọc hay nhất. TIẾT 2 Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. - Câu 1: HS đọc to đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Câu 2:HS đọc to đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 - Câu 4: HS đọc to đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4,5 - Hướng dẫn HS nêu nội dung bài. - GV chốt nội dung bài: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau. 3. Hoạt động luyện tập: Luyện đọc lại. - Hướng dẫn đọc theo vai các nhân vật. - Lớp, GV nhận xét, bình chọn bạn nhập vai tốt nhất. 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Qua câu chuyện em học được gì cho mình? -GD HS: tình cảm đẹp đẽ giữa anh, em trong gia đình -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị trước bài “Nhắn tin”. -HS hát -HS thực hiện -HS nêu tên bài - HS đọc nối tiếp câu lần 1. - HS đọc: lúc nhỏ, lần lượt, lẫn nhau. - HS đọc nối tiếp câu lần 2 - HS chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến... va chạm. + Đoạn 2: Tiếp đến...dễ dàng. + Đoạn 3: Còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - CN-CL: Như thế là các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu, / hợp lại thì mạnh.// - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS luyện đọc trong nhóm 3. - Các nhóm thi đọc trước lớp. - HS nêu được: - Câu 1: Có năm nhân vật: Ông cụ và bốn người con. - Câu 2: Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. - Câu 3: Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc. - Câu 4: Với từng người con, với sự chia rẽ, với sự mất đoàn kết. - Câu 5: Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì yếu. -HS nêu: anh em phải yêu thương, đoàn kết lẫn nhau,... - HS nhắc lại. - HS luyện đọc trong nhóm - Các nhóm thi đọc theo vai. -HS nêu: anh em phải hòa thuận, yêu thương,... TOÁN (TIẾT66) 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55- 8, 56 -7, 37 - 8, 68 - 9. - Biết tìm một số hạng chưa biết của một tổng. - Ham thích học toán, tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát KTBC: GV gọi HS đọc thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Phép trừ 55 – 8 - Nêu bài toán: Chúng ta có phép tính 55 – 8. Như vậy vận dụng bảng trừ 15, 16, 17, 18 ta thực hiện phép tính như sau: - GV thực hiện tính trừ, yêu cầu HS quan sát (không sử dụng que tính) - Yeâu caàu HS neâu lại cách đặt tính rồi tính. - Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu? - Yêu cầu HS nhắc lại cách đăt tính. - Nhận xét bài cả về cách đặt tính, kết quả phép tính. Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. - Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8; 68 –9. - GV yêu cầu HS nhận xét. 3. Hoạt động luyện tập: Baøi 1(cột 1, 2, 3): Tính - Mỗi HS làm 1 phép tính, lớp làm bảng con - Lớp, GV nhận xét, kết luận đúng sai. -Gọi HS nêu cách đặt tính và tính của một số bài Baøi 2(câu a, b): Tìm x: - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm bảng con - Nhận xét Bài 3: -Yêu cầu HS làm vào VBT -GV nhận xét 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Cho HS thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”. Chia lớp làm 2 đội. Bên mỗi đội đều có đính bảng phụ ghi những phép tính có kết quả sai. Từng HS lên bảng sữa lại cho đùng. Đội nào nhanh hơn, đúng sẽ là đội chiến thắng. -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài. Chuaån bò: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29. -HS hát -3 HS thực hiện -HS nêu tên bài - Laéng nghe vaø phaân tích ñeà toaùn. - Thöïc hieän pheùp tính tröø 55 –8. - Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu – và kẻ vạch ngang. - Bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái). 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. - Vậy 55 trừ 8 bằng 47. - HS trả lời. a) 45 75 95 - - - 9 6 7 36 69 88 b) 66 96 36 - - - 7 9 8 59 87 28 c) 87 77 48 - - - 9 8 9 76 69 38 - Nêu - HS nêu yêu cầu của bài. x + 9 = 27 x = 27 –9 x = 18 -HS thực hiện trò chơi. Nhận xét ĐẠO ĐỨC (TIẾT14) GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạc đẹp là trách nhiệm của người HS. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - GDMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm MT thêm sạch đẹp, góp phần BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát KTBC: - Nêu những việc em đã làm thể hiện quan tâm giúp đỡ bạn? -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b.BT1: Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” -Gọi HS lên đóng vai -Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi sau: +Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình? +Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy? -KL: Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp BT3: Baøy toû thaùi ñoä - Chia nhóm: mỗi nhóm quan sát tranh theo yêu cầu. Sau đó thảo luận: + Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? + Nếu là bạn trong tranh, em sẽ làm gì? - GV nhận xét, kết luận “ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp” là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành. BT2: Bày tỏ ý kiến -Yêu cầu HS làm vào VBT GVKL: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành. 3.Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học -GDHS: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm MT thêm sạch đẹp, góp phần BVMT. -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài. Về thực hiện theo bài học. Chuẩn bị tiết 2 -HS hát -HS thực hiện -HS nêu tên bài -HS đóng vai +Bạn Hùng, Cô giáo Mai, một số bạn trong lớp, người dẫn chuyện + Bạn Hùng đặt một hộp giấy không trên bàn +Đẻ các bạn bỏ vỏ bánh kẹo vào -HS thảo luận trình bày -HS làm vào VBT và trình bày và giải thích lí do -HS nhắc lại -Lắng nghe TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU: -Luyện cho HS đọc trơn, đọc đúng, rõ ràng toàn bài -Läp laïi ñöôïc ñuùng noäi dung töøng caâu hoûi. - Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát 2. Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Luyện đọc . -GV đọc mẫu toàn bài một lượt . -GV cho HS đọc nối tiếp từng câu, GV quan sát giúp đỡ HS -GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trước -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm ngẩu nhiên -Thi đọc cả bài -Cả lớp đọc đoạn 2 c. Trả lời câu hỏi . -Gv nêu lần lượt từng câu hỏi cho hs trả lời +Câu 1: Câu chuyện này có những nhân vật nào ? +Câu 2: Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa ? +Câu 3 : Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? +Câu 4:Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ? + Câu 5: GV đọc câu hỏi HS chọn đáp án + Những dòng nào dưới đây là lời người cha khuyên các con ? Khoanh tròn chữ cái trước những dòng em chọn. A. Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. B. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. C. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. D. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học -Giao việc: Luyện đọc lại bài -HS hát -HS nêu tên bài - HS lắng nghe - HS đọc câu - HS đọc đoạn - Các nhóm đọc đoạn - Các nhóm thi đọc đoạn. - Các nhóm thi đọc cả bài - Cả lớp đọc -Hs trả lời câu hỏi -Có năm nhân vật: Ông cụ và bốn người con -Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ -Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc -Một chiếc đũa so sánh với từng người con, cả bó đũa so sánh với 4 người con + Đáp án: B, C, D ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 14 Ngày dạy:thứ 3, 27 /11/2018 CHÍNH TẢ(TIẾT27) NGHE-VIẾT: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU: - Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật - Làm được BT2b, BT3a SGK. - HS bieát reøn chöõ, giöõ vôû II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, bảng phụ ghi BT 2, 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát KTBC: 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: cần cẩu, nghiêng ngả. -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Hướng dẫn nghe viết: -GV đọc bài chính tả một lượt -Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK +Hoûi: Ñaây laø lôøi cuûa ai noùi vôùi ai? +Ngöôøi cha noùi gì vôùi caùc con? - Hướng dẫn HS nêu nhận xét về kết cấu, đặc điểm của bài văn: gồm mấy câu, các dấu câu được dùng, các chữ viết hoa . - HD HS viết các từ khó -GV nhắc HS tư thế ngồi viết. -GV đọc bài cho HS viết. -GV quan tâm giúp đỡ HS. - GV đọc cho HS soát lại. - GV thu bài nhận xét. 3. Hoạt động luyện tập: c. Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2b: Điền vào chỗ trống i hay iê. - Lớp, GV nhận xét, kết luận Bài 3: Tìm các tiếng chứa tiếng có vần ăt hay vần ăc: - Lớp, GV nhận xét, kết luận 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: Troø chôi: Thi tìm tieáng coù i/ieâ. -Caùch tieán haønh: Ñoäi naøo tìm ñöôïc nhieàu töø hôn laø ñoäi thaéng cuoäc. -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài. Sửa lỗi sai. Chuẩn bị: Tieáng voõng keâu. -HS hát -HS thực hiện -HS nêu tên bài - Laø lôøi cuûa ngöôøi cha noùi vôùi caùc con. - Ngöôøi cha khuyeân caùc con phaûi ñoaøn keát. Ñoaøn keát môùi coù söùc maïnh, chia leû ra seõ khoâng coù söùc maïnh. - HS nêu - HS viết: đoàn kết, đùm bọc, thương yêu, khó khăn vào bảng con. - HS viết bài vào vở - HS tự soát lỗi. - HS đọc YC BT. - HS làm vào vở nháp. - 1 HS lên bảng làm: mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười. - 1 HS đọc lại bài trên bảng. - HS đọc YC. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS làm vào VBT - HS nêu nối tiếp kết quả: dắt, bắc, cắt. TOÁN (TIẾT 67) 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38, 46 - 17, 57- 28; 78 - 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. -HS ham thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát KTBC:2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào bảng con: Tính: 48 - 9 35 - 7 -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. GV hướng dẫn HS thực hiện các phép trừ của bài học. -Nêu bài toán: Có 65 que tính bớt 38 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? -Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính trừ 65 – 38. HS dưới lớp làm bài vào nháp. -Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính. Yêu cầu HS khác nhắc lại Các phép trừ 46–17; 57–28; 78–29 -Viết lên bảng: 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 và yêu cầu HS đọc các phép trừ trên. -Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm vào nháp. -Nhận xét, sau đó gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện của phép trừ mình đã làm -Nhận xét 3. Hoạt động luyện tập: Bài 1(cột 1, 2, 3): Tính: - Mỗi HS làm một phép tính, lớp làm bảng con Bài 2(cột 1): Số (bảng phụ) - Cho 2 HS thi đua - Nhận xét Bài 3: Giải toán -Bài toán thuộc dạng gì ? -Muốn tính tuổi mẹ ta làm như thế nào ? - 2 HS lên bảng, lớp làm vở - Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - GV cho hs tính miệng lại 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài -HS hát -HS thực hiện -HS nêu tên bài Nghe và phân tích đề toán. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 65 - 38 -1 em lên đặt tính và tính. 65 -38 27 -Viết 65 rồi viết 38 xuống dưới, sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị), 3 thẳng cột với 6.Viết dấu – và kẻ gạch ngang. -Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1, 3 thờm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2 viết 2. * 65 – 38 = 27. -Nhiều em nhắc lại và làm bài : 85 – 27, 55 – 18, 95 – 46, 75 – 39, 45 – 37 ( làm bảng con) Nhận xét - Đọc phép tính -3 em lên bảng làm. 46 57 78 -17 -28 -29 29 29 49 - HS đọc YC a) 85 55 95 - - - 27 18 46 58 37 49 b) 96 86 66 - - - 48 27 19 48 59 47 c) 98 88 48 - - - 19 39 29 70 79 49 19 80 86 - 6 - 10 40 49 58 - 9 - 9 - Nhận xét -1 em đọc đề. -Về ít hơn vì kém hơn là ít hơn. -Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn. Tóm tắt Tuổi bà : 65 tuổi Mẹ kém bà : 27 tuổi Mẹ : ? tuổi. Bài giải Số tuổi của mẹ năm nay là: 65 - 29 = 36 (tuổi) Đáp số: 36 tuổi - Nêu miệng LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT14) TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình.(BT1) - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì?(BT2) - Điền đúng dấu chấm,dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống.(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nộidung bài tập 2 và 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát KTBC:HS1 nêu miệng bài 1 trang 99 - HS2 nêu miệng bài 3 trang 100. -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Hướng dẫn HS làm BT * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu. - GV ghi bảng các từ HS vừa tìm được. - Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được. * Bài 2: - Lưu ý: Chữ đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm.Với 3 nhóm từ đã cho, tạo thành rất nhiều câu theo mẫu: Ai làmgì? - GV nhận xét chốt lại ý đúng. * Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét chốt ý đúng. - Truyện này buồn cười ở chỗ nào? 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Nhận xét tiết học -Giao việc: Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. Xem lại bài. -HS hát -HS thực hiện -HS nêu tên bài - Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. - HS lần lượt phát biểu: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến - HS đọc các từ vừa tìm được. - Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu: - HS thảo luận theo nhóm 4.Làm vào giấy nháp. - 3 Nhóm làm vào bảng phụ.Làm xong đính bảng, và đọc to kết quả. Ai làm gì ? Anh Chị Em Chị em chăm sóc cho em. chăm sóc em. Giúp đỡ anh . Chăm sóc nhau . - Cả lớp nhận xét. - Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống. - HS làm bài. 2 HS lên bảng. - Một số HS đọc bài làm của mình. Bé nói với mẹ : - Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà (.) - Mẹ ngạc nhiên : Nhưng con đã biết viết đâu ( ? ) Bé đáp : Không sao, mẹ ạ ! bạn Hà cũng chưa biết đọc( .) - Cả lớp nhận xét. - HS làm bài vào vở. - HS trả lời. - 2 HS đọc lại truyện vui. TOÁN ÔN 65-38:46-17:57-28:78-29 I. MỤC TIÊU: - Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 –18; 46 – 17; 57 – 28; 78 –29. - Biết cách giải bài toán có một phép trừ. - Rèn luyện tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT trang 74 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát KTBC: 75 – 6; 86 – 8 -Yêu cầu HS làm vào bảng con -Nhận xét 2 Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Hướng dẫn làm BT - GV giao nhieäm vuï -Nhóm 1: làm BT 1 (cột 1,2) ; BT 2 cột 1 -Nhóm 2: Làm BT 1 ( cột 3,4); BT 2 cột 2 -Nhóm 3: Làm BT2, 3 c. Söûa baøi. - Các nhóm lần lượt đọc kết quả bài làm. Bài 1: Đặt tính rồi tính 2:Số - HS làm bảng phụ Bài 3: Giải toán - HS làm bảng phụ + Bài toán thuộc dạng gì? + Muốn tính tuổi mẹ ta làm như thế nào ? - Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Cho HS thi đua: 67 – 39; 77 - 58 -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị: Luyện tập -HS hát -HS thực hiện -Nhận xét -HS nêu tên bài - HS nhận nhiệm vụ và làm BT _45 _65 _95 _75 16 27 58 39 29 38 37 36 _96 _56 _66 _77 77 18 29 48 19 38 37 29 _57 _68 _88 _55 49 39 29 19 8 29 59 36 60 70 79 - 9 - 10 55 80 86 - 6 - 25 80 89 98 - 9 - 9 54 58 62 - 4 - 4 -Nhận xét - Ít hơn - Phép trừ: 65 - 29 Bài giải Tuổi mẹ năm nay là: 65 – 29 = 36(tuổi) Đáp số: 36 tuổi -HS hai ñoäi thi ñua ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 14 Ngày dạy: thứ 4, 28/11/2018 TẬP ĐỌC (TIẾT 42) NHẮN TIN I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.. - Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một vài mẩu tin nhắn viết sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát - KTBC: Kiểm tra bài câu chuyên bó đũa. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Luyện đọc a. GV đọc mẫu: Giọng đọc nhắn nhủ, thân mật b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Rút từ HS đọc sai * Đọc từng mẩu nhắn tin trước lớp: - Đọc câu: - Em nhớ quét nhà,/ học thuộc hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán/ chị đã đánh dấu.// - Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát/ cho tớ mượn nhé.// * Đọc từng mẩu nhắn tin trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * 1HS đọc toàn bài. c. Tìm hiểu bài. +Yêu cầu HS đọc hai mẩu nhắn tin - Những ai nhắn tin cho Linh? - Nhắn bằng cách nào ? - Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng cách ấy ? * Vì chị Nga và Hà không trực tiếp gặp được Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết nhắn tin để lại cho Linh. -Yêu cầu HS đọc mẩu tin thứ nhất + Chị Nga nhắn Linh những gì? - Yêu cầu HS đọc mẩu tin thứ hai. +Hà nhắn Linh những gì? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5. + Em phải nhắn tin cho ai? +Vì sao phải viết nhắn tin? + Nội dung viết nhắn tin là gì? 3. Hoạt động luyện tập: +Yêu cầu HS thực hành viết nhắn tin. 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì về cách nhắn tin. -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài. Dặn HS thực hành viết nhắn tin. - Hát - HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài + HS nối tiếp nhau đọc câu - Luyện phát âm đúng. + HS nối tiếp nhau đọc mẩu nhắn tin - Luyện ngắt câu. - Đọc theo cặp. - Các nhóm thi đọc + HS đọc thầm. - Chị Nga và Hà. - Nhắn bằng cách viết ra giấy. - Vì lúc chị Nga đi Linh ngủ chưa dậy. Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có nhà. - 1HS đọc. + Chị nhắn Linh, quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm. - 1HS đọc. + Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà, Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh mang quyển bài hát cho Hà mượn. - HS đọc thầm câu hỏi. + Cho chị. + Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về, em sắp đi học. + Em cho cô Phúc mượn xe đạp - HS viết nhắn tin. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết. - Khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp được người đó, ta có thể viết những điều cần nhắn vào giấy, để lại. Lời nhắn cần viết ngắn gọn mà đủ ý. KỂ CHUYỆN(TIẾT 14) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh MH và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Phân vai dựng lại câu chuyện. (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 5 tranh minh họa nội dung truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát KTBC:Bông hoa niềm vui. - Gọi HS kể lại câu chuyện -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: qua tranh b. Hướng dẫn kể chuyện. a. Kể từng đoạn theo tranh - Treo tranh minh họa, gọi 1 HS nêu yêu cầu 1. - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh (tranh vẽ cảnh gì?) - Yêu cầu kể chuyện trong nhóm. - Yêu cầu thi kể trước lớp b. Phân vai dựng lại câu chuyện. + Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. + Lần 2: HS tự đóng vai. 3. Hoạt động luyện tập: - Gọi HS kể lại câu chuyện - Nhận xét 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Câu chuyện khuyên ta điều gì? -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe. -HS hát -HS thực hiện -HS nêu tên bài - HS đọc yêu cầu của bài - HS giơ tay phát biểu + Tranh1: Các con cãi nhau kiến người cha rất buồn và đau đầu. + Tranh 2: Người cha gọi các con đến và đố các con, ai bẻ gãy được bó đũa sẽ được cha thưởng + Tranh 3: Từng người cố gắng hết sức để bẻ bó đũa mà không bẻ được. + Tranh 4: Người cha tháo bó đũa và bẻ từng cái một cách dễ dàng. + Tranh 5: Những người con hiểu ra lời khuyên của cha. -1 HS kể mẫu đoạn 1. - Kể chuyện trong nhóm - Thi kể trước lớp - Cả lớp nhận xét. - HS dựng lại câu chuyện theo vai (có thể sáng tạo: nói lời của người anh, người em lúc cãi vã lời người cha buồn phiền, lời của các con khi bẻ bó đũa, lời của các con khi thấy được lợi ích của việc đoàn kết yêu thương nhau, sống thuận với anh chị em. - HS tự đóng vai. - Vài HS kể - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay. - Yêu thương nhau sống hòa thuận với anh chị em. TOÁN (tiết 68) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. - BT cần làm: BT1; BT2 (cột 1,2); BT3; BT4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát - KTBC: Gọi 2 HS lên bảng đặt tính 16 – 8 24 - 17 -Nhận xét 2. Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Cho HS nêu kết quả tính. Bài 2: ( cột 1,2)Tính nhẩm Yêu cầu HS tự nhẩm rồi nêu kết quả ( Cột 3 dành cho HS K,G ) Bài 3: Đặt tính rồi tính. - Cho HS làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 4: Tóm tắt: Mẹ vắt: 50 lít sữa bò. Chị vắt ít hơn: 18 lít sữa bò. Chị vắt: lít sữa bò ? - Treo bảng phụ đáp án đúng 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Hướng dẫn HS làm bài 5 -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài. - Hát - HS thực hiện Bài 1: Làm miệng. 15 - 6 = 9 14 – 8 = 6 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 16 – 7 = 9 15 – 7 = 8 14 – 6 = 8 16 – 8 = 8 17 – 8 = 9 16 – 9 = 7 17 – 9 = 8 14 – 5 = 9 18 – 9 = 9 13 – 6 = 7 13 – 7 = 6 13 – 9 = 4 - Nhẩm và nêu kết quả 15- 5- 1 = 9 15- 6 = 9 16- 6 – 3=7 16- 9 = 7 - Mỗi HS làm 1 phép tính, lớp làm bảng con a) 35 - 7 28 72 - 36 36 b) 81 - 9 72 50 - 17 33 - Nhìn tóm tắt đọc đề toán Bài giải Số lít sữa chị vắt được là: 50- 18 = 32 (l) Đáp số: 32l sữa - Đổi vở kiểm tra bài Bài 5: HS vẽ vào SGK TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT14) PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được các biểu hiện khi ngộ độc. - Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người thân trong nhà bị ngộ độc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vài vỏ hộp thuốc tây, các hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát KTBC: Hãy nêu ích lợi của việc giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Làm việc với SGK. Yêu cầu :Thảo luận nhóm để chỉ và nói tên những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình. -Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình KL: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: thuốc tây, dầu hoả, thức ăn bị ôi thiu, . Chúng ta dễ bị ngộ độc qua đường ăn, uống. c. Phòng tránh ngộ độc. -Yêu cầu : Quan sát các hình vẽ 4, 5, 6 và nói rõ người trong hình đang làm gì? Làm thế có tác dụng gì? - Yêu cầu : Trình bày kết quả theo từng hình: KL: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, chúng ta cần: * Xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình. * Thực hiện ăn sạch, uống sạch. * Thuốc và những thứ độc, phải để xa tầm với của trẻ em. * Không để lẫn thức ăn, nước uống với các chất tẩy rửa hoặc hoá chất khác. Đóng vai: Xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. GV giao nhiệm vụ cho HS Nhóm 1 và 3: nêu và xử lí tình huống bản thân bị ngộ độc. Nhóm 2 và 4: nêu và xử lí tình huống người thân khi bị ngộ độc. GV chốt kiến thức: +Khi bản thân bị ngộ độc, phải tìm mọi cách gọi người lớn và nói mình đã ăn hay uống thứ gì. +Khi người thân bị ngộ độc, phải gọi ngay cấp cứu hoặc người lớn; thông báo cho nhân viên y tế biết người bệnh bị ngộ độc bởi thứ gì. 3.Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Yeu cầu nêu lại nội dung bài - GV hỏi: +Cách ứng phó với các tình huống ngộ độc +Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài:Tröôøng hoïc. - HS hát - HS thực hiện - HS nêu tên bài - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả theo lần lượt 3 hình. - Lắng nghe - Quan sát - HS giơ tay phát biểu - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận, sau đó lên trình diễn. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung cách giải quyết tình huống của nhóm bạn. - HS nghe, ghi nhớ. - HS nhắc lại - HS nêu lại TOÁN ÔN 15, 16, 17, TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về thực hiện phép tính; tìm thành phần chưa biết; 15, 16, 17 trừ đi một số và giải toán văn. - Giúp HS thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi BT 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát - Nhận xét 2 Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Hướng dẫn làm BT Bài 1. Đặt tính rồi tính: a) 54 - 16 b) 94 – 45 c) 80 - 24 d) 42 – 27 Bài 2. Tìm x: a) x + 9 = 24 b) x - 16 = 32 Bài 3. Tính nhẩm: 15 - 5 = ..... 15 - 6 = ..... 17 - 9 = ..... 15 - 8 = ..... 16 - 9 = ..... 17 - 8 = ..... 15 - 7 = ..... 16 - 8 = ..... 17 - 7 = ..... 15 - 9 = ..... 16 - 7 = ..... 18 - 9 = ..... Bài 4. Một đoạn dây điện dài 64dm, người ta cắt đi một đoạn dài 18dm. Hỏi đoạn dây điện còn lại dài bao nhiêu đề-xi-mét? 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài - HS hát - HS nêu tên bài-HS làm bài vào vở a) x + 9 = 24 b) x - 16 = 32 x = 24 - 5 x = 32 + 16 x = 19 x = 48 -HS đọc kết quả GV điền vào bảng 15 - 5 = 10 15 - 6 = 9 17 - 9 = 8 15 - 8 = 7 16 - 9 = 7 17 - 8 = 9 15 - 7 = 8 16 - 8 = 8 17 - 7 = 10 15 - 9 = 6 16 - 7 = 9 18 - 9 = 9 Giải Chiều dài đoạn dây điện còn lại là: 64 - 18 = 46 (dm) Đáp số: 46 đề-xi-mét. TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT:CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về phân biệt l/n; ăc/ăt; iên/in. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. - Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát - Phát phiếu BT 2. Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện. b. Viết chính tả - GV yêu cầu HS đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. “Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền lên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không bẻ gãy được.” - GV cho HS viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - GV đọc cho HS viết lại bài chính tả. Bài tập chính tả Bài 1. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp : a) Em chăm học tập người trò ngoan b) thác xuống ghềnh c) Trước sau quen d) như lửa đốt e) suối trèo đèo g) sốt vó (Từ chọn điền: lên, lạ, nóng, lo, nên, lội) Bài 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp : - Trái cây - Ở gặp lành - Đẹp như - Dời non lấp . (Từ chọn điền: biển, chín, hiền, tiên) Bài 3. Điền ăc hoặc ăt vào chỗ nhiều chấm cho phù hợp : th... mắc b... cầu dẫn d... vững ch... - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV nhận xét, sửa bài. 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn luyện. -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài. Nhắc nhở HS về viết lại những từ còn viết sai; chuẩ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2018_2019_chuan_chuong_trinh.docx