Giáo án môn Âm nhạc Lớp 2, Tuần 15 - Năm học 2022-2023 - Hoàng An
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ, nét nhạc với nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La theo ký hiệu bàn tay
- Nhớ lại hình dáng, âm sắc của sáo trúc
-Biết mô phỏng lại các động tác sử dụng nhạc cụ
-Yêu thích môn âm nhạc, yêu các nhạc cụ trong và ngoài nước.
- Góp phần giáo dục các em thêm yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: - Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt nhạc
- Thực hành các hoạt động Vận dụng-Sáng tạo
2. HS: - Có một trong số các nhạc cụ gõ như: song loan, thanh phách, trống nhỏ, chuông, tem-bơ-rin, trai-en-gô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc Lớp 2, Tuần 15 - Năm học 2022-2023 - Hoàng An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 ( Chủ đề 4: Mùa xuân - Tiết 15) ĐỌC NHẠC VẬN DỤNG SÁNG TẠO: MÔ PHỎNG ĐỘNG TÁC CHƠI CÁC NHẠC CỤ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ, nét nhạc với nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La theo ký hiệu bàn tay - Nhớ lại hình dáng, âm sắc của sáo trúc -Biết mô phỏng lại các động tác sử dụng nhạc cụ -Yêu thích môn âm nhạc, yêu các nhạc cụ trong và ngoài nước. - Góp phần giáo dục các em thêm yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên. II.CHUẨN BỊ: 1.GV: - Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt nhạc - Thực hành các hoạt động Vận dụng-Sáng tạo 2. HS: - Có một trong số các nhạc cụ gõ như: song loan, thanh phách, trống nhỏ, chuông, tem-bơ-rin, trai-en-gô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ Khởi động ( 3’) Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc bài hát “Mùa xuân tươi xanh” 2. HĐ Khám phá- Luyện tập ( 30’) * Đọc nhạc (20’) - GV hỏi tiết trước chúng ta đã đọc nhạc những nốt nào? - 6 bạn Đồ, Rê, Mi, Pha, son- La mặc quần màu gì? - GV đọc cao độ và làm ký hiệu bàn tay - Đàn cao độ 6 nốt: C_D-E-F-G-A -Gọi lần lượt 6 bạn đứng tại chỗ và làm ký hiệu của 6 nốt đã học. -Đàn cao độ 6 nốt đã học gọi 1,2 bạn đọc nhạc kết hợp làm ký hiệu bàn tay - GV chia tổ, nhóm, cá nhân cho HS đọc nhạc và ký hiệu bàn tay - GV gọi 1 em lên bảng làm kí hiệu bàn tay * Vận dụng-Sáng tạo: Mô phỏng động tác chơi các nhạc cụ (10’) - GV cho HS xem tranh sau và hỏi, em biết loại nhạc cụ nào trong 3 loại nhạc cụ trong tranh - GV cho HS xem tranhvà giới thiệu lại nhạc cụ sáo trúc : Sáo trúc thường được làm bằng thân cây trúc ,là nhạc cụ thổi hơi, có 6 lỗ bấm cách đều nhau, bấm theo hệ thống thất cung GỒM 7 NỐT(Do Re Mi Fa Sol La Si). - GV hướng dẫn cách cầm sáo trúc để thổi - GV cho HS nghe lại đoạn nhạc độc tấu Sáo trúc -Gv cho HS nghe tiếng trống -Giới thiệu nhạc cụ vi-ô-lông : Đàn vi-ô-lông hay còn gọi là vĩ cầm hoặc đàn Violin. Đây là một loại nhạc cụ thuộc bộ dây có kích thước khá nhỏ gọn, dùng 1 thanh vĩ có dây cước nhỏ để kéo tạo ra tiếng kêu - Hướng dẫn HS cách cầm đàn và vĩ kéo -Nghe lại đoạn nhạc độc tấu vi-ô-lông - GV chia lớp thành 4 tổ : + Tổ 1 : Tiếng đàn vi-ô-lông, tiếng trống + Tổ 2 : Tiếng trống, tiếng sáo + Tổ 3 : Tiếng sáo, Tiếng đàn vi-ô-lông + Tổ 4 : Tiếng đàn vi-ô-lông, Tiếng trống, tiếng sáo Sáu đó GV đổi lại các nhóm 3. HĐ Ứng dụng ( 2’) - GV nhắc lại nội dung của chủ đề và khen ngợi các em có ý thức luyện tập, đọc nhạc tốt, tích cực, sáng tạo, .... Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn. - Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học. - HS hát - HS trả lời - HS đọc cao độ và làm ký hiệu bàn tay - 6 HS thực hiện - Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện - Cả lớp đọc theo kí hiệu bàn tay mà bạn làm. - HS quan sát và trả lời -Lắng nghe -Lắng nghe-thực hiện. - HS nghe và làm động tác thổi sáo -Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - HS nghe và làm động tác đánh trống -Lắng nghe - HS lắng nghe và làm động tác chơi đàn vi-ô-lông - Các tổ thực hiện -Lắng nghe, ghi nhớ. Điều chỉnh: DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_am_nhac_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2022_2023_hoang_an.docx