Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Cánh điều) - Tuần 19

Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Cánh điều) - Tuần 19

BÀI: LÀM QUEN VỚI PHÉP NHÂN-DẤU NHÂN

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Làm quen với phép nhân qua các tình huống thực tiễn,nhận biết cách sử dụng dấu “×”.

- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua các tình huống thực tiễn Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, .

- Các thẻ có chứa chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, .

 

docx 17 trang Hà Duy Kiên 4490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Cánh điều) - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học 
Giáo viên: 
 Ngày dạy :..../...../ 20....
 Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN 
Tuần 19 
BÀI: LÀM QUEN VỚI PHÉP NHÂN-DẤU NHÂN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Làm quen với phép nhân qua các tình huống thực tiễn,nhận biết cách sử dụng dấu “×”.
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân trong một số tình huống gắn với thực tiễn.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Thông qua các tình huống thực tiễn Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- Các thẻ có chứa chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
12’
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Biết làm quen với phép nhân và viết dấu nhân.
C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học vào giải bài tập. 
Bài 1: Xem hình rồi nói ( theo mẫu):
Bài 2: Chọn phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ:
Bài 3: Xếp các chấm tròn thích hợp với mỗi phép nhân sau:
D. Hoạt dộng vận dụng
Bài 4: Giải toán
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép nhân.
E.Củng cố- dặn dò
* Ôn tập và khởi động
- GV tổ chức cho HS hát tập thể.
- GV cho HS quan sát tranh GV nêu câu hỏi:
+ Trong tranh, các bạn đang làm gì?
+Bạn gái nói gì?
+Bạn trai hỏi gì?
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi của bạn trai
- Nhóm em tìm ra kết quả bằng cách nào?
Mỗi thẻ có 2 chấm tròn,5 thẻ có 10 chấm tròn.Để tính ra kết quả nhanh hơn và thuận tiện hơn hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với phép tính mới:Phép nhân.
- Gv ghi đầu bài.
Gv lấy lần lượt các thẻ có 2 chấm tròn và lấy 5 lần.Tay chỉ và nói : 2 được lấy 5 lần.
-Gọi hs chỉ và đọc trên thẻ của mình. 
2 được lấy 5 lần.
Ta có phép nhân: 2×5=10
Đọc là : Hai nhân năm bằng mười.
- Gọi hs đọc lại.
-Gv giới thiệu dấu nhân và yêu cầu hs lấy dấu nhân trong bộ đồ dùng.
- GV yêu cầu hs thao tác tương tự với phép nhân 2×3
-Gọi hs lên bảng thao tác với phép nhân 2×6
- GV nêu BT1.
- Gv chỉ tranh và nói mẫu: 5 được lấy 3 lần.5×3=15
- Yêu cầu hs nói theo cặp
-Gọi 3-4 cặp trả lời.
- Gọi hs nhận xét.
-Nhận xét câu trả lời của các cặp.
Gv đưa ra ví dụ: Mỗi lọ có 3 bông hoa.Có 5 lọ như thế.
-Gọi hs nêu phép tính thích hợp cho ví dụ trên.
- Gv yêu cầu hs nêu đề bài
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi để chọn phép nhân thích hợp với mỗi tranh và giải thích lí do chọn.
- Gọi 3 nhóm hs trả lời.
-Gọi hs nhận xét.
Gv chốt:
+Tranh 1: Mỗi khay có 6 quả trứng.Có 3 khay như thế.Vậy ta có phép nhân:6×3.
+Tranh 2: Mỗi bên có 5 hộp sữa.Có 2 bên như thế.Vậy ta có phép nhân:5×2.
+Tranh 3: Mỗi đĩa có 4 chiếc bánh.Có 3 đĩa như thế.Vậy ta có phép nhân:4×3.
-Gọi hs đọc lại 3 phép nhân.
- Gọi hs nêu yêu cầu
-Yêu cầu hs thực hành lần lượt các trường họp theo nhóm đôi và nói cho bạn nghe
-Gọi các nhóm chữa bài nối tiếp
-Gọi hs nhận xét.
-Nhận xét các nhóm.
- Yêu cầu hs nêu đề toán
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 tìm bạn đưa ra phép tính đúng và giải thích
-Gọi hs chữa miệng
- Nhận xét bài làm của hs 
Hôm nay học bài gì?
-Gọi hs nêu ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép nhân rồi chia sẻ với bạn.
- HS hát và vận động
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Bạn gái và bạn trai đang chơi xếp thẻ.
+ Bạn gái nói: Mỗi thẻ có 2 chấm tròn, mình lấy ra 5 thẻ.
+ Bạn trai hỏi: Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
+ Có tất cả 10 chấm tròn.
+ HS trả lời 
- HS lắng nghe.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS lấy các chấm tròn và thực hiện theo GV
- Hs chỉ và đọc
-Hs thao tác trên các thẻ của mình.
-Hs đọc.
- Hs thực hiện.
Hs lấy thẻ và thực hiện:
2 được lấy 3 lần.
Ta có phép nhân: 2×3=6
2 được lấy 6 lần.
Ta có phép nhân: 2×6=12
-HS xác định yêu cầu bài tập.
- Hs lắng nghe
-Hs thực hiện theo nhóm đôi
- Hs nêu kết quả
4 được lấy 5 lần. 4×5=20
6 được lấy 2 lần. 6×2=12
Hs lắng nghe
Hs trả lời: 3×5
-Hs nêu đề toán
- Hs thảo luận
- Các nhóm trả lời
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
-Hs đọc
-Hs đọc đề
-Hs thực hành
-Các nhóm trả lời
- Hs khác nhận xét, bổ sung
-Hs nêu
-Hs thảo luận nhóm 4
-Hs trả lời
-Hs lắng nghe
Làm quen với phép nhân-Dấu nhân
-Hs nêu
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
____________________________________
BÀI: PHÉP NHÂN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết cách tìm kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng các số hạng bằng nhau.
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân trong một số tình huống gắn với thực tiễn.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Thông qua các tình huống thực tiễn Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- Các thẻ có chứa chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
12’
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Biết chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau để tìm kết quả.
C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép nhân đã học vào giải bài tập .
Bài 1: Xem hình rồi nói ( theo mẫu):
D. Hoạt dộng vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép nhân đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép nhân.
E.Củng cố- dặn dò
* Ôn tập và khởi động
- GV tổ chức cho HS hát tập thể.
- GV cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi để nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh
- Nhóm em tìm ra kết quả bằng cách nào?
- Bạn nào nêu cho cô phép tính để tìm ra số bạn nhỏ từ bức tranh ?
Trong tình huống trên,các em đã nêu được phép nhân. Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu cách tìm kết quả của phép nhân.
- Gv ghi đầu bài.
Gv lấy lần lượt các thẻ có 3 chấm tròn và lấy 5 lần.
 + 3 được lấy mấy lần?
+ Trên bảng có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
+ Con tính kết quả của phép nhân này như thế nào?
+Để tính được kết quả của phép nhân ta chuyển thành phép tính gì?
Chốt: Như vậy để tìm được kết quả của một phép nhân nào đó chúng ta chuyển phép nhân đó thành tổng các số hạng bằng nhau.
- GV lấy và gắn lần lượt các thẻ có 2 chấm tròn và lấy 5 lần.Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi và nói cho bạn nghe kết quả.
-Gọi 2-3 nhóm trình bày.
- Gọi hs nhận xét
-Nhận xét và chốt kết quả:
Để tính được kết quả của phép nhân 2×5 ta chuyển thành phép cộng có 5 số hạng là 2.
2×5=2+2+2+2+2=10
Vậy 2×5=10
-Gv đưa ra bài toán:
 Mỗi lọ có 5 bông hoa,có 3 lọ như thế.Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa ?
+ Để giải được bài toán thực hiện phép tính gì?
+ Kết quả của phép nhân 5×3 là bao nhiêu?
- GV nêu BT1.
- Gv chỉ tranh và nói mẫu: Mỗi đĩa đựng 2 quả táo,có 4 đĩa như thế.2 được lấy 4 lần.Ta có phép nhân 2×4=2+2+2+2=8.Vậy 2×4=8
- Yêu cầu hs nói theo cặp tìm số thích hợp vào ô trống và nõi cho bạn nghe cách tìm ra kết quả
-Gọi 3-4 cặp trả lời.
- Gọi hs nhận xét.
-Nhận xét câu trả lời của các cặp.
Gv đưa ra ví dụ: Mỗi lọ có 3 bông hoa.Có 5 lọ như thế.
+ Bài toán thực hiện phép tính gì?
+ Có tất cả bao nhiêu bông hoa?
+ Em tính ra kết quả bằng cách nào?
Hôm nay học bài gì?
-Gọi hs nêu ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép nhân rồi chia sẻ kết quả với bạn.
- HS hát và vận động
- Hs thảo luận
+Mỗi tàu lượn có 3 bạn,5 tàu lượn có 15 bạn.
+ HS trả lời 
- 3+3+3+3+3
- 3×5
- HS lắng nghe.
- HS ghi tên bài vào vở.
-Hs quan sát
+ 3 được lấy 5 lần
+ Có 15 chấm tròn.
+ 3×5=3+3+3+3+3=15
+ Chuyển phép nhân thành phép cộng các số hạng có tổng bằng nhau.
- HS lấy các chấm tròn và thực hiện theo GV
- Hs thực hành theo và thảo luận
- Hs trình bày
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe.
+ Bài toán thực hiện phép nhân.
+ 5×3=15
Vì 5×3=5+5+5=15
-HS xác định yêu cầu bài tập.
- Hs lắng nghe
-Hs thực hiện theo nhóm đôi
- Hs nêu kết quả
a) 4×3=12
Vì 4×3=4+4+4=12
b) 5×2=10
Vì 5×2=5+5=10
c) 6×3=18
Vì 6×3=6+6+6=18
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
+ Phép nhân: 3×5
+ Có tất cả 15 bông hoa
+ Chuyển phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau: 3×5=3+3+3+3=15
 Phép nhân
-Hs nêu
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
BÀI: PHÉP NHÂN ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết cách tìm kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng các số hạng bằng nhau.
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân trong một số tình huống gắn với thực tiễn.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Thông qua các tình huống thực tiễn Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- Các thẻ có chứa chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
12’
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi
B. Hoạt dộng thực hành, luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép nhân đã học vào giải bài tập .
Bài 2: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu):
Bài 3: Chọn tổng ứng với phép nhân:
Bài 4: Nêu phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ:
C. Hoạt dộng vận dụng
Bài 5: Xem tranh rồi nêu một tình huống có phép nhân:
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép nhân đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép nhân.
E.Củng cố- dặn dò
* Ôn tập và khởi động
- GV tổ chức cho HS hát tập thể.
- Gv ghi đầu bài.
- Yêu cầu hs nêu đề toán
Gv viết phép tính :7+7+7=21 lên bảng và hỏi: 
+ 7 được lấy mấy lần?
+ Hãy chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân?
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Thu,nhận xét vở cho 5 hs theo danh sách.
- Gọi hs chữa miệng lần lượt các phần a,b,c,d.
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét bài làm của hs 
-Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi nói cho bạn nghe cách chọn tổng của mình.
-Gọi 2 nhóm trình bày 
-Gọi hs nhận xét
-Gọi hs nêu yêu cầu
+Trong bức tranh a mỗi nhóm có mấy con gà?
+ Có mấy nhóm như thế?
+ Nêu phép nhân thích hợp?
+Trong bức tranh b mỗi nhóm có mấy bạn?
+ Có mấy nhóm như thế?
+ Nêu phép nhân thích hợp?
-Gọi hs nêu yêu cầu
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 
-Gọi đại diện 3-4 nhóm trả lời
-Gọi hs nhận xét
-Nhận xét
Qua bài này em học được điều gì?
-Gọi hs nêu ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép nhân rồi chia sẻ với bạn.
Hs lắng nghe
-Hs nêu đề toán
+ 7 được lấy 3 lần
+ 7×3=21
-Hs làm bài vào vở
-Hs thực hiện
-Hs chữa bài
a) 2+2+2=6
2×3=6
b) 10+10+10+10=40
10×4=40
c) 9+9=18
9×2=18
d) 5+5+5+5+5+5=30
5×6=30
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs đọc yêu cầu và các phép tính
- Hs thảo luận
- Các nhóm trả lời
a) 4×3=4+4+4=12
b) 6×2=6+6=12
- Hs nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
+ Mỗi nhóm có 4 con gà
+ Có 5 nhóm như thế
+ 4×5=20
+ Mỗi nhóm có 2 bạn
+ Có 5 nhóm như thế.
+ 2×5=10
-Hs nêu
-Hs thảo luận
-Đại diện trình bày
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs trả lời
-Hs nêu
____________________________________
BÀI: THỪA SÔ - TÍCH
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết tên gọi của thành phần và kết quả của phép nhân.
- Củng cố cách tính kết quả của phép nhân.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Thông qua các tình huống thực tiễn Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- Các thẻ có ghi chữ cái tên các thành phần,kết quả của phép nhân: Thừa số,Tích.
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
12’
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Biết tên gọi của thành phần và kết quả của phép nhân.
C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học vào giải bài tập .
Bài 1: Nêu thừa số,tích trong các phép tính sau:
Bài 2: Tìm tích, biết các thừa số lần lượt là:
D. Hoạt dộng vận dụng
Bài 3: Thực hành “Lập tích”
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến Thừa số-Tích.
E.Củng cố- dặn dò
* Ôn tập và khởi động
- GV tổ chức cho HS hát tập thể: “Một đoàn tàu”
- GV cho HS quan sát tranh GV nêu câu hỏi:
+ Trong tranh, các bạn đang làm gì?
+ Nêu phép nhân phù hợp với bức tranh?
Để biết các thành phần của phép nhân có tên gọi là gì chúng ta cùng vào bài học hôm nay.
- Gv ghi đầu bài.
Gv gắn phép nhân 2×4=8 lên bảng
Trong phép nhân trên:
+ 2 được gọi là thừa số.
+ 4 cũng được gọi là thừa số.
+ 8 được gọi là tích.
+ 2×4 cũng được gọi là tích.
- Gọi hs đọc lại.
TS
-Gv yêu cầu hs gọi tên của thành phần và kết quả của phép nhân: 2×9=18.
- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi tự lấy ví dụ và gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân đó
-Gọi 2-3 nhóm trình bày
-Nhận xét
-Gv yêu cầu hs viết phép nhân vào bảng con khi biết thừa số là 5 và 6,tích là 30
-Yêu cầu hs tự viết phép nhân rồi đố bạn đâu là thừa số,đâu là tích.
- GV nêu BT1.
- Yêu cầu hs nói theo cặp
-Gọi 3-4 cặp trả lời.
- Gọi hs nhận xét.
-Nhận xét câu trả lời của các cặp.
- Gv yêu cầu hs nêu đề bài
+Để tìm được tích cần thực hiện phép tính gì?
-Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra cho nhau.
- Gọi 2hs chữa bài.
-Gọi hs nhận xét.
-Gv nhận xét
-Gọi hs đọc lại 2 phép nhân.
- Yêu cầu hs nêu đề toán
Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Lập tích”.Gv đưa ra 2 số bất kì và yêu cầu hs viết tích của 2 số đó vào bảng con và gọi hs nói cho bạn nghe tích mình lập được là gì? Tích đó được lập từ những thừa số nào?
- Tổng kết trò chơi
+Qua bài học này em biết thêm được điều gì?
+ Những từ ngữ toán học nào em cần nhớ?
+Gọi hs lấy ví dụ.
-Dặn hs ôn bài và chuẩn bị bài sau:Bảng nhân 2.
- HS hát và vận động
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+Các bạn nhỏ đang chơi tàu lượn.
+ 2×4=8
- HS lắng nghe.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS lắng nghe
- Hs chỉ và đọc
-Hs thực hiện
2 × 9 = 18
Tích
TS
- Hs thảo luận.
-Hs trình bày
-Hs lắng nghe
-Hs viết bảng con: 5×6=30
-Hs thực hiện
-HS xác định yêu cầu bài tập.
-Hs thực hiện theo nhóm đôi
- Hs nêu kết quả
Hs lắng nghe
-Hs nêu đề toán
+Thực hiện phép nhân
- Hs làm bài
+ 2×3=6
+ 4×5=20
-Hs đổi vở
- Hs chữa bài
- Hs nhận xét
-Hs đọc
-Hs đọc đề
-Hs chơi trò chơi
- Hs lắng nghe
-Hs trả lời
-Hs lắng nghe
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
____________________________________
BÀI: BẢNG NHÂN 2 ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Tìm được kết quả của phép tính trong bảng nhân 2 và thành lập bảng nhân 2.
- Vận dụng bảng nhân 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Thông qua các tình huống thực tiễn Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- Các thẻ có chứa chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 .
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
12’
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Lập được Bảng nhân 2.
C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về Bảng nhân 2 đã học vào giải bài tập.
D. Hoạt dộng vận dụng
Bài 1: Tính nhẩm:
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học để tính nhẩm các phép tính trong Bảng nhân 2.
E.Củng cố- dặn dò
* Ôn tập và khởi động
- GV tổ chức cho HS hát tập thể.
- GV cho HS quan sát tranh GV nêu câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ 2 được lấy mấy lần?
+ Gọi hs nêu phép nhân thích hợp?
Sử dụng máy chiếu để xuất hiện thêm các nhóm bạn.
Nếu cứ lấy thêm 2 như vậy thì tích sẽ thay đổi như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: Bảng nhân 2.
- Gv ghi đầu bài.
Gv yêu cầu hs lấy lần lượt các thẻ có 2 chấm tròn rồi lần lượt nêu phép nhân tương ứng.
-Gọi hs lấy thẻ và lần lượt đọc lại các phép nhân vừa thành lập được.
-Gv giới thiệu Bảng nhân 2
-Gọi hs đọc Bảng nhân 2
-Yêu cầu hs đọc bảng nhân 2 cho bạn nghe.
- GV tổ chức trò chơi “Đố bạn” 
-Gọi hs đọc lại Bảng nhân 2
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi tiến hành hỏi-đáp về các phép tính trong Bảng nhân 2
-Gọi 3-4 nhóm trình bày
-Gọi hs nhận xét
-Nhận xét
-Gọi hs nêu yêu cầu
- Gọi hs trả lời miệng.
-Gọi hs nhận xét.
-Qua bài học này,các em biết thêm được điều gì?
Tổ chức trò chơi :”Ai nhanh ai đúng”
-Dặn hs về nhà đọc Bảng nhân 2 và tìm các tình huống thực tế liên quan đến phép nhân trong Bảng nhân 2 để tiết sau chia sẻ với các bạn.
- HS hát và vận động
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+Tranh vẽ mỗi nhóm có 2 bạn,3 nhóm có 6 bạn.
+ 2 được lấy 3 lần.
+ 2×3=6
Hs quan sát
- HS lắng nghe.
- HS ghi tên bài vào vở.
- 2 được lấy 1 lần.
Ta có phép nhân: 2×1=2
 ..
2 được lấy 10 lần.
Ta có phép nhân: 2×10=20
-Hs đọc
-Hs lắng nghe
- 4-5 Hs đọc
-Hs thực hiện
- Hs tiến hành hỏi-đáp về phép tính trong Bảng nhân 2.
-2-3 Hs đọc.
- Hs thảo luận
-Hs trình bày
- Hs khác nhận xét, bổ sung
-Hs lắng nghe
-Hs nêu
-Hs trả lời
-Hs nhận xét
-Hs trả lời
Hs chơi trò chơi về các phép tính trong Bảng nhân2
-Hs lắng nghe
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
 .
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_2_sach_canh_dieu_tuan_19.docx