Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Cánh điều) - Tuần 27

Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Cánh điều) - Tuần 27

BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nhận biết cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm.

- Thực hành vận dụng so sánh 2 số có 3 chữ số

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc so sánh các số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, .

-Tranh khởi động,bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn trên bảng nhóm

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp,bộ thẻ số từ 0 đến 9, .

 

docx 22 trang Hà Duy Kiên 27/05/2022 4461
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Cánh điều) - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học 
Giáo viên: 
 Ngày dạy :..../...../ 20....
 Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN 
Tuần 27 Tiết 76
BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm.
- Thực hành vận dụng so sánh 2 số có 3 chữ số
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Thông qua việc so sánh các số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
-Tranh khởi động,bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn trên bảng nhóm
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp,bộ thẻ số từ 0 đến 9, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
22’
5’
3’
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Biết so sánh 2 số có ba chữ số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng của 2 số
1.So sánh hai số dạng 194 và 215
2.So sánh hai số dạng 352 và 365
3.So sánh hai số dạng 899 và 897
4.So sánh hai số dạng 673 và 673
C.Hoạt động vận dụng
Mục tiêu:Biết vận dụng so sánh 2 só có ba chữ số trong tình huống thực tiễn
E.Củng cố- dặn dò
Mục tiêu:Ghi nhớ,khắc sâu nội dung bài
* Ôn tập và khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:ôn lại cách đọc viết.
- GV cho HS quan sát tranh khởi động .GV nêu câu hỏi:
+ Trong tranh, các bạn đang làm gì?
+Đội nào đang nhảy được nhiều lần hơn?
- Gv kết hợp giới thiệu bài
-GV yêu cầu HS mở SGK trang 52
-Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 194 và 215
-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị
Số
Trăm
Chục 
Đơn vị
194
1
9
4
215
2
1
5
-194 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị?
-215 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị?
-GV hướng dẫn HS cách so sánh 2 số:
+Trước hết ,ta so sánh các số trăm:
1<2(hay 100<200)
Vậy 194 194
-GV cho HS so sánh thêm số 327 và 298 ;645 và 307
-Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 352 và 365
-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị
Số 
Trăm
Chục 
Đơn vị
352
3
5
2
365
3
6
5
-GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:
 Trước hết ,ta so sánh các số trăm:3=3(hay 300=300)
 Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếp số chục:
5<6 (hay 50<60)
Vậy 352<365
-GV cho HS so sánh thêm số 327 và 398 ;742và 726
-Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 899và 897
-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị
Số
Trăm
Chục
Đơn vị
899
8
9
9
897
8
9
7
-GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:
 Trước hết ,ta so sánh các số trăm:8=8(hay 800=800)
 Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếptới số chục:9=9 hay(90=90)
Số trăm bằng nhau,số chục bằng nhau,ta so sánh tiếp số đơn vị:9>7.
Vậy 899> 897
GV nêu một số ví dụ tương tự giúp HS nắm chắc cách so sánh:753 và 756;649 và 647
-Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 673 và 673
-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị.
Số
Trăm 
Chục
Đơn vị
673
6
7
3
673
6
7
3
-Hãy so sánh các chữ số cùng hàng của số
-Các số trăm bằng nhau,các số chục bằng nhau,các số đơn vị bằng nhau.Vậy 637=637
-Các con hãy nêu thêm một số ví dụ về 2 số có 3 chữ số bằng nhau.
-Bạn Mai cao 125 cm,bạn Hà cao 121 cm.Con hãy so sánh chiều cao của hai bạn?
-Gọi Hs trả lời 
-Yêu cầu hs giải thích
-Gv chốt :Để so sánh chiều cao của hai bạn,các con dựa vào việc so sánh số đo chiều cao của hai bạn
-Bài học hôm nay ,con đã học thêm được điều gì? 
-GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các cặp số:634 và 728 ;542 và 561;483 và 481;824 và 824
-GV chốt lại cách so sánh 2 số có 3 chữ số.
-HS chơi
- HS mở SGK(52)
-HS quan sát tranh và
 trả lời câu hỏi.
-HS ghi vở tên bài.
-HS mở SGK
- HS viết vào bảng nhóm 
-HSTL
-HSTL
-HS TL
-HS thực hiện
-HS viết số vào bảng
-HS nhận xét
-HS viết số vào bảng
-HS nêu cách so sánh
-HS nhận xét bạn
-HS thực hiện
-HS viết số vào bảng
-HS viết số vào bảng
-HS nghe
-HS nêu cách so sánh
-HS khác nhận xét
-HS thực hiện
-HS nêu
-HS nêu
HS suy nghĩ trả lời
Hs trả lời
-Hs nêu
+con so sánh 125 và 121
Hàng trăm :1=1
Hàng chục:2=2
Hàng đơn vị:5>1
Vậy 125>121
Do đó bạn Mai cao hơn bạn Hà
-HS ngh
-HS trả lời
-Mỗi HS nói cách so sánh 1 trường hợp.
-HS nghe
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
Trường Tiểu học 
Giáo viên: 
 Ngày dạy :..../...../ 20....
 Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN 
Tuần 27 Tiết 77
BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm.
- Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tiễn.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Thông qua việc so sánh các số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
-Tranh khởi động,bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn trên bảng nhóm
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp,bộ thẻ số từ 0 đến 9, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
22’
5’
3’
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi
C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập
Bài 1: Điền dấu >,<,=
572 ? 577
486 ?468
Mục tiêu: Vận dụng
so sánh được các số có ba chữ số
D. Hoạt dộng vận dụng.
Bài 2: So sánh số học sinh của các trường tiểu học dưới đây:
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về so sánh hai số có ba chữ số vào tình huống thực tế.
Bài 3: Trò chơi” lập số”
Mục tiêu:Biết lập số và so sánh được các số có ba chữ số
E.Củng cố- dặn dò
Mục tiêu:Ghi nhớ,khắc sâu nội dung bài.
* Ôn tập và khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số
- Gv nhận xét kết hợp giới thiệu bài
-Gv ghi bảng tên bài
-GV yêu cầu HS mở SGK trang 52
- GV nêu BT1.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
-Gọi hs chữa miệng
-Hãy nêu cách so sánh 2 số 572 và 577
-Hãy nêu cách so sánh 2 số 486và 468
-GV chốt lại cách so sánh trong từng trường hợp
-GV yêu cầu HS nêu đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 so sánh số học sinh cả 3 trường
-Gọi đại diện các nhóm trình bày
-Yêu cầu Hs giải thích cách so sánh
*Gv chốt lại để so sánh số HS của 3 trường tiểu học,chúng ta phải so sánh các số581,496,605.Ta so sánh các chữ số hàng trăm của 3 số.Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn
-GV yêu cầu HS nêu đề bài
-GV yêu cầu HS chơi theo cặp:
+Đặt các thẻ số từ 0 đến 9 không theo thứ tự trên mặt bàn
+Mỗi bạn nhanh tay rút 3 thẻ số ,xếp 3 thẻ số đó lập thành một số có ba chữ số,rồi so sánh số đó vứi bạn .Ghi lại kết quả vào nháp.
+Trò chơi được thực hiện nhiều lần,ai có nhiều lần có số lớn hơn thì thắng cuộc.
-Khen HS thắng cuộc
-Bài học hôm nay ,con đã học thêm được điều gì? 
-GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các cặp số:634 và 728 ;542 và 561;483 và 481;824 và 824
-GV chốt lại cách so sánh 2 số có 3 chữ số.
-HS chơi
-Hs ghi vở
- HS mở SGK(52)
.
-HS làm
-HS chữa
HS khác nhận xét
-HS trả lời
+Hai số có hàng trăm cùng là 5
+Hàng chục cùng là 7
+Hàng đơn vị:2<7
+Vậy 572<577
-Hs trả lời
+Hai số có hàng trăm cùng là 4
+Hàng chục :8>6
+Vậy 486>468
-HS nghe
-HSTL
-HSthảo luận 
-HS trình bày
-HS nêu
+Con so sánh 3 số 581,496,605
+Hàng trăm:6>5;5>4 nên 605>581;581>496
+Trường Quyết Thắng có nhiều học sinh nhất
+Trường Thành Công có ít học sinh nhất
-Hs nghe
-Hs nêu
-HS chơi
-HS trả lời
-HS nêu cách so sánh
-HS khác nhận xét bạn
-HS nghe
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
 .
 .
 .
 .
 .
 Ngày dạy :..../...../ 20....
Trường Tiểu học 
Giáo viên: 
 Ngày dạy :..../...../ 20....
 Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN 
Tuần 27 Tiết 78
BÀI:LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊUSau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
-Nắm được cách so sánh số có 2 chữ số với số có 3 chữ số và số có 3 chữ số với số có 3 chữ số.
- Thực hành vận dụng so sánh các số trong tình huống thực tế .
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Thông qua việcthực hành vận dụng so sánh các số có ba chữ số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- Bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn.
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
22’
5’
3’
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi
B.Hoạt độngthực hành luyện tập
Bài 1.Tìm số và dấu (>,<,=)thích hợp:
a)758 và 96
b).62 và1 07
c).549 và 495
Mục tiêu: Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh hai số.
Bài 2.Điền dấu >,<,=
600 ? 900 370?307
527 ? 27 813?813
 402?420
 92?129
Mục têu :Biết so sánh các số dựa vào cấu tạo số
Bài 3.Cho các số
994,571,383,997
a).Tìm số lớn nhất.
bTìm số bé nhất.
c).Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé .
Mục tiêu:Biết vận dụng so sánh số vào tình huống thực tiễn
C.Hoạt động vận dụng
Mục tiêu:Biết vận dụng so sánh số vào tình huống thực tiễn
E.Củng cố- dặn dò
Mục tiêu:Ghi nhớ,khắc sâu kiến thức đã học.
* Ôn tập và khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:HS đọc hai sốcó 3 chữ số bất kì rồi đố bạn so sánh 2 số.
-GV nhận xét,chuyển vào bài mới
-GV ghi bài
-Gọi Hs đọc yêu cầu
Yêu cầu 3 hs điền số vào bảng trăm,chục ,đơn vị
Trăm
Chục
Đơn vị
-Yêu cầu HS suy nghĩ,tự so sánh hai số và viết kết quả vào vở.
-Yêu cầu HS đổi vở với bạn cùng bàn,kiểm tra và chia sẻ cách làm với bạn.
-Gọi HS đọc cách so sánh.
-GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh của các em.
-Khi so sánh hai số,số nào có nhiều chữ số hơn thì thế nào?
-GV chốt:khi so sánh hai số ,số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.
-GV nêu thêm một số ví dụ để HS so sánh:806 và 89;492 và 77;52 và 103;9 và 432.
- Gv yêu cầu hs nêu đề bài
-Yêu cầu hs làm bài vào vở
-Chiếu bài và chữa bài của hs 
-Nêu cách so sánh 600 và 900
-Vì sao 527>27
-Nêu cách so sánh 402 và 420
-GV chốt:Khi so sánh hai số có 3 chữ số,các con so sánh các chữ số cùng hàng của 2 số,bắt đầu từ hàng trăm.Số nào có chữ số hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
 Nếu chữ số hàng trăm giống 
 nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng chục . .Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
 Nếu chữ số hàng chục giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng đơn vị. Số nào có chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
 Nếu 2 số không cùng chữ số, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại. 
- Gv yêu cầu hs nêu đề bài
-Yêu cầu hs lấy các thẻ số 994,571,383,997.Đố bạn chọn ra
 thẻ ghi số lớn nhất ,số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự 
từ lớn đến bé.
-Số lớn nhất là số nảo?
-Vì sao con biết?
-Số bé nhất là số nào?
-Cho hai đội lên thi gắn số theo thứ tự từ lớn đến bé
-GV nhận xét,khen đội thắng cuộc
Nêu vấn đề:”Con lợn cân nặng 123 kg,con gà cân nặng 3 kg.Con nào nặng hơn?”
-Gọi hs trả lời
Yêu cầu hs giải thích
GV nhận xét và chốt
-Bài học hôm nay em đã học thêm được điều gì?
-Để có thể so sánh chính xác hai số ,em cần làm gì?
- Hs chơi
-HS ghi vở
-HS đọc
-HS viết vào bảng
HS làm bài vào vở
--HS thực hiện
-HS đọc
-HS nêu
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
-HS nghe
-Mỗi hs nói cách so sánh 1 trường hợp
-HS khác nhận xét
-HS nêu
-HS làm bài 
-HS giải thích cách so sánh
+Hàng trăm:6<9
 +Vậy 600<900
-HS giải thích cách so sánh
+527 có 3 chữ số
+27 có 2 chữ số
Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn
+Vậy 527>27
-HS giải thích cách so sánh
+Hàng trămcùng là 4
 +Hàng chục :0<2
 +Vậy 402<420
-HS nghe
-Hs nêu
-HS thực hiện
-HS trả lời(997)
-HS trả lời
+Trong 4 số,994 và 997 có hàng trăm lớn hơn và cùng là 9.
+Hàng chuc:hai số có hàng chục cùng là 9
+Hàng đơn vị:7>9
Vậy 997>994 và 997 là số lớn nhất
-HS trả lời
-Hai đội lên gắn
-HS khác nhận xét
-Hs suy nghĩ trả lời
-HS trả lời
-HS khác nhận xét
-HS nêu
-HS nghe
-HS trả lời
-HS trả lời
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
 .
 .
 .
 .
 .
Trường Tiểu học 
Giáo viên: 
 Ngày dạy :..../...../ 20....
 Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN 
Tuần 27 Tiết 79
BÀI: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊUSau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
-Nắm được cách so sánh số có 2 chữ số với số có 3 chữ số và số có 3 chữ số với số có 3 chữ số.
- Thực hành vận dụng so sánh các số trong tình huống thực tế .
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Thông qua việcthực hành vận dụng so sánh các số có ba chữ số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- Bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn.
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
17’
10’
3’
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi
B. Hoạt dộng thực hành, luyện tập
-Bài 4.Số ?
Mục tiêu:Biết dựa vào đặc điểm của từng dãy số để điền được số còn thiếu vào ô trống
D. Hoạt dộng vận dụng 
Bài 5: Sắp xếp chiều cao của các bạn học sinh theo thứ tự từ cao đến thấp
135cm,130cm,140cm,138cm
Mục tiêu:Thực hành,vận dụng so sánh số trong tình huống thực tiễn
E.Củng cố- dặn dò
Mục tiêu :Củng cố,khắc sâu kiến thức đã học
* Ôn tập và khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:HS đọc hai sốcó 3 chữ số bất kì rồi đố bạn so sánh 2 số.
-GV nhận xét,chuyển vào bài mới
-GV ghi bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS quan sát tranh,tìm số thích hợp cho vào ô trống
-Gọi HS đọc từng dãy số
-GV bật slide đáp án
-Yêu cầu HS giải thích cách làm
-Dãy số thứ nhất là dãy số gì?
-Dãy số tròn trăm có đặc điểm gì
-Dãy số thứ hai là dãy số gì?
-Dãy số tròn chục có đặc điểm gì
-Hai số liền kề nhau ở dãy số 3 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Con làm thế nào để điền được số ở dãy số thứ tư?
-GV chốt :Các con cần tìm ra đặc điểm của từng dãy số để điền đúng số
 - Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
-Gọi đại diện nhóm trình bày
-Yêu cầu HS giải thích cách so sánh
 chiều cao của các bạn trong bài.
-GV chốt:Để sắp xếp chiều cao của các bạn học sinh theo thứ tự từ cao đến thấp,các con dựa vào việc so sánh các số biểu thị chiều cao của các bạn.Khi so sánh số ,các con so sánh các chữ số cùng hàng của 2 số,bắt đầu từ hàng trăm.Nếu chữ số
hàng trăm giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng chục .Nếu chữ số hàng chục giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng đơn vị.
-Bài học hôm nay,em đã học thêm được điều gì?
-Để có thể so sánh chính xác 2 số em cần làm gì?
- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán
- HS ghi vở
HS nêu
-HS thực hiện
-Mỗi HS đọc một dãy số
-HS khác nhận xét
-HS nêu
-HS trả lời
+Dãy số tròn trăm
-HS trả lời
+Có hai chữ số tận cùng là số 0
-HS trả lời
+Dãy số tròn chục
-HS trả lời
+Có chữ số tận cùng là số 0
-Hơn kém nhau 1 đơn vị
-Hs trả lời
-Hs khác nhận xét
-HS nghe
-HS nêu
-HS thảo luận
-HS trình bày
-HS trình bày
+Cả 4 số đều có chữ số hàng trăm là 1
+Hàng chục :4>3 nên số 140 lớn nhất
+So sánh hàng đơn vị của 3 số còn lại :8>5,5>0 nên 138>135;135>130.
+Xếp chiều cao các bạn theo thứ tự là:140cm,138
cm,135cm,130cm
-HS khác nhận xét
-HS nghe
-HS trả lời
-HS trả lời
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
 .
 .
Trường Tiểu học 
Giáo viên: 
Ngày dạy :..../...../ 20....
 Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN 
Tuần 27 Tiết 80
BÀI 78: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
'1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết đếm,đọc,viết,so sánh các số trong phạm vi 1000.Phân tích một số có ba chữ số thành các trăm ,chục ,đơn vị
-Biểu diễn số có ba chữ số trên tia số.
- Thực hành vận dụng đọc,viết,so sánh các số đã học trong tình huống thực tiễn
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: 
- Thông qua việc thực hành các bài tập, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- Một số tình huống thực tế có sử dụng các số trong phạm vi 1000
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
22’
5’
3’
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1:
a)Số ?
b)Trả lời các câu hỏi
Mục tiêu:Biết đếm,đọc,viết ,so sánh,phân tích ,biểu diễn số có ba chữ
Bài 2.Số ?
Mụctiêu:Biết đếm,đọc,so sánh và điền số còn thiếu trên tia số
\
Bài 3:Điền dấu >,< ,= 
Mục tiêu:Biết so sánh số có hai chữ số với số có ba chữ số và số có có ba chữ số với số có ba chữ số
Bài 4:cho các số
219,608,437,500
a)Tìm số lớn nhất
b)Tìm số bé nhất
c)Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn
Mục tiêu:Biết vận dụng so sánh hai số
vào tình huống thực tiễn .
C.Hoạt động vận dụng
Mục tiêu:Biết vận dụng so sánh hai số
vào tình huống thực tiễn .
E.Củng cố- dặn dò
Mục tiêu:Củng cố,khắc sâu kiến thức đã học
* Ôn tập và khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Con số bí mật” theo lớp
+Cho 1HS viết vào bảng con 1 số có ba chữ số rồi quay ngược lại cho các bạn không nhìn thấy.
+Mời các bạn trong lớp đặt câu hỏi để đoán xem bạn đã viết số gì?
+Ai giải mã được con số bí mật trước ,người đó thắng cuộc.
-GV nhận xét,chuyển vào bài mới.
-GV ghi bảng tên bài
-Gọi HS nêu yêu cầu phần a
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đếm số lượng các khối lập phương nêu số tương ứng cho ô,đọc cho bạn nghe các số tương ứng .
GV đưa đáp án
-GV chỉ vào bảng và hỏi:3(ở cột trăm) có giá trị bao nhiêu?;6(ở cột chục )có giá trị bao nhiêu?
- Gọi HS nêu yêu cầu phần b
-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
-Gọi 3 hs lần lượt trả lời
Bài 2 yêu cầu các con làm gì?
-Yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi:
+Đếm,đọc,và nêu số còn thiếu ở trong ô trống trên tia số
+Chia sẻ với bạn cách làm
-Gọi 3 HS đọc lần lượt từng dãy số
-GV bật đáp án
-GV chỉ và hỏi:Ở dãy số thứ nhất,hai số liền kề nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?
-Ở dãy số thứ 3,hai số liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-GV chốt :để điền số còn thiếu vào ô trống,các con cần tìm đặc điểm của dãy số,rồi mới điền số
-Bài 3 yêu cầu các con làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-GV chiếu bài làm của 1HS
-Yêu vầu hs đổi chéo vở ,chữa bài
-GV đặt câu hỏi để hs giải thích cách điền dấu của các em
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-GV chiếu bài làm của 1 hs
-Yêu cầu hs đổi chéo vở ,chữa bài
-GV đặt câu hỏi để hs giải thích cách làm
-GV chốt :để so sánh nhiều số,các con cũng dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng của các số
-Nêu vấn đề:Hà cao 121 cm,Lan cao 98 cm,Nga cao 127 cm.Hãy sắp xếp chiều cao của các bạn theo thứ tự từ bé đến lớn.
-HS thảo luận nhóm 4
-Gọi 2 nhóm lên sắp xếp
-Yêu cầu HS giải thích
-GV nhận xét,chốt ý
-Bài học hôm nay,em đã học thêm được điều gì?
-Để có thể đếm đúng số lượng,so sánh chính xác 2 số,em nhắn bạn điều gì?
- HS chơi
-HS ghi vở
-HSnêu
-HS thảo luận nhóm đôi
-1 nhóm viết vào bảng nhóm và gắn lên bảng
- HS quan sát và nhận xét
-HS trả lời
-HSnêu
-HS suy nghĩ trả lời nhẩm
-Hs trả lời 
-HS khác nhận xét
-HS trả lời(điền số vào ô trống)
-HS thực hiện
-3 HS lần lượt đọc 
-HS khác nhận xét
-HS trả lời(hơn kém nhau 1 đơn vị)
-HS trả lờihơn kém nhau 10 đơn vị)
-HS nghe
-HS trả lời
-HS làm bài vào vở
-HS quan sát,nhận xét
-Hs thực hiện
Hs trả lời
-HS đọc
-HS làm bài
-HS quan sát,nhận xét
-HS thực hiện
-HS trả lời
-HS khác nhận xét
-HS thảo luận
-Hai nhóm làm việc
-HS nhận xét
HS nêu
-HS nghe
-HS trả lời
-HS trả lời
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_2_sach_canh_dieu_tuan_27.docx