Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 33

Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 33

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.

- Thực hiện đựợc cộng, trừ nhẩm; so sánh đựợc các số trong phạm vi 100; Giải đựợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép công, phép trừ trong phạm vi 100.

2. Năng lực chung:

-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.

- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.

3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất:

 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.

 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.

 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.

 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

 

doc 21 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 10576
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 69: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (3 tiết)
TIẾT 160: LUYỆN TẬP (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.
- Thực hiện đựợc cộng, trừ nhẩm; so sánh đựợc các số trong phạm vi 100; Giải đựợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép công, phép trừ trong phạm vi 100.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; 
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyên tập – vận dụng: 
a.Mục tiêu: 
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.
- Thực hiện đựợc cộng, trừ nhẩm; so sánh đựợc các số trong phạm vi 100; Giải đựợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép công, phép trừ trong phạm vi 100.
b. Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
- HS thực hiện, kiểm tra chữa bài cho nhau.
- GV YC HS nêu từng phép tính.
- Tổ chức cho HS chia sẻ truớc lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án: 
30 + 40 =70; 70 – 30 = 40; 70 – 40 = 30
40 + 60 =100;100 – 40 = 60; 100 – 60 =40
50 + 40 =90; 70 + 30=100; 100 – 50 =50
Bài 2: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
-HS làm bài, GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- Khi chữa bài, GV YC HS nêu cách thực hiện một số phép tính.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Đáp án:
57+28=85; 24+67= 91; 46+39= 85
83-19= 64; 42-38=4; 90-76= 14
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS nêu YC của bài và cách làm bài.
- HS làm việc nhóm 6.
- Kết quả: 60 + 8 = 68; 28 +30 = 58; 94 -50 = 44; 75 – 5 = 70; 20 + 19 = 39; 87 -37 = 50.
- Vậy các phép tính 94- 50 và 20 + 19 có kết quả bé hơn 45; các phép tính 60 + 8 = 68 và 75 - 5 = 70 có kết quả lớn hơn 63. 
- Tổ chức cho HS chia sẻ truớc lớp.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án: 90-76=14(km)
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án:
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- HS làm bài kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS nêu phép tính.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS nêu phép tính.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu và thực hiện.
- HS làm việc nhóm.
- HS theo dõi sửa sai.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS Quãng đường Hà Nội- Nam Đinh: 90 km. Quãng đường Hà Nội - Hoà Bình: 76 km. Hỏi quãng đuờng Hà Nội- Nam Đinh dài hơn quãng đường Hà Nội - Hoà Bình. (Phép trừ)
- HS làm đổi vở chữa bài.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- Tìm số thích hợp vào ô có dấu “?”.
- HS Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
- HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở kiểm tra.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
3. Tổng kết : (3 phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
BÀI 69: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (3 tiết)
TIẾT 161: LUYỆN TẬP (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (có số tròn chục) trong phạm vi 100.
So sánh ọược các số trong phạm vi 100.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; 
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng: 
a.Mục tiêu: 
- HS thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (có số tròn chục) trong phạm vi 100.
So sánh ọược các số trong phạm vi 100.
b. Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài. 
- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- GV YC HS nêu cách đặt tính.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án: 
Đ; b) S; c) S; d) Đ
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài.
- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án:
28+55=83; 45+49=94; 37+53=90
61-18=43; 53-26=27; 92-84=8
Bài 3: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm.
- Làm việc theo nhóm.
- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- GV YC HS nêu cách thực hiện tính nhẩm phép cộng, trừ; cách tìm số bé nhất, số lớn nhất trong các số đã cho ở các đám mây rồi so sánh các kết quả.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Đáp án:
100-20 lớn nhất
88-18 bé nhất
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án:
Số tuổi của ông là: 58+5=63 (tuổi)
Đáp số: 63 tuổi
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án:
54 + 29 – 8 = 75
62 – 38 + 7 = 31
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- HS kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS đọc YC bài.
- HS nêu và thực hiện.
- HS làm việc nhóm.
- HS đổi vở chữa bài cho nhau.
- HS theo dõi sửa sai.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS bài toán cho biết bà 58 tuổi, ông hơn bà 5 tuổi. Hỏi ông bao nhiêu tuổi (Phép cộng)
- HS làm bài vào vở- đổi chấm chéo.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- Thực hiện tính có hai dấu cộng, trừ.
- HS Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
- HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở kiểm tra.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
3. Tổng kết (3phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
BÀI 69: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (3 tiết)
TIẾT 162: LUYỆN TẬP (tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100; thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu cộng, trừ.
- Giải được bài toán dạng tắc nghiệm lựa chọn; giải đuợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; 
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng : 
a.Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100; thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu cộng, trừ.
- Giải được bài toán dạng tắc nghiệm lựa chọn; giải đuợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
b. Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài, chữa bài cho nhau.
a. Tổng của 64 và 26 là: 90
b. Hiệu của 71 và 18 là: 53
c. Kết quả tính 34 + 9 – 27 là: 16
d. Kết quả tính 53 -5 + 45 là: 93
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án a) A; b) B; c) C; d) C
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài tính nhẩm từng hàng để tìm chữ số thích hợp.
- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án: 
27+46=73
39+36=75
81-25=56
Bài 3: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Làm việc theo nhóm.
- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- GV YC HS nêu cách thực hiện tính nhẩm phép cộng, trừ; so sánh số.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Đáp án:
85-68<20; 49+33<91
54+37=37+54; 72+27>72-30
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án:
Mỗi ngày con bò sữa của bác Bình cho số lít sữa là: 20-5=15(l)
Đáp số 15 l
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS nêu kết quả, cách tính.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS chia sẻ + nêu cách làm từng phép tính.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS đọc YC bài.
- HS thực hiện.
- HS đổi vở chữa bài cho nhau.
- HS theo dõi sửa sai.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS bài toán: Con bò sữa nhà bác An cho 20 l sữa, con bò sữa nhà bác Bình cho ít hơn con bò nhà bác An 5 l sữa. Hỏi con bò nhà bác Bình mỗi ngày cho bao nhiêu lít sữa? (Phép trừ)
- HS làm bài vào vở- đổi chấm chéo.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- Thực hiện tính có hai dấu cộng, trừ.
- HS Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
- HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở kiểm tra.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
3. Tổng kết : (3 phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
BÀI 70: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000 (3 tiết)
TIẾT 163: LUYỆN TẬP ( tiết 1) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (các số tròn chục, tròn tram) trong phạm vi 1000.
- So sánh được các số trong phạm vi 1000; tìm đuợc số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
- Giải đựơc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng 
a.Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (các số tròn chục, tròn tram) trong phạm vi 1000.
- So sánh được các số trong phạm vi 1000; tìm đuợc số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
- Giải đựơc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Đáp án:
200+300=500
300+400=700
600+400=1000
700-300=400
800-400=400
1000-600=400
600+60=660
850-50=800
1000-400=600
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gv yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Đáp án:
435+352=787
236+528=764
354+63=417
569-426=143
753-236=517
880-54=826
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu tính kết quả của từng phép tính ghi trên mỗi quả dưa rồi so sánh với số đã cho.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án:
Phép tính 189+200 và 570-300 có kết quả bé hơn 400; các phép tính 462+100 và 725-125 có kết quả lơn hơn 560
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?
 Bài giải
a. Vì 308 km > 240 km nên Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng.
b. Quãng đuờng Hà Nội – Đà Nẵng dài: 308 + 463 = 771 (km)
c. Quãng đuờng Đà Nẵng – TP Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường TP Hồ Chí Minh đi Cần Thơ: 850 – 174 = 684 (km).
Đáp số: a. Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng; b. 771 km; c. 684 km. 
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS làm bài.
- HS nêu lại từng phép tính.
- Chia sẻ
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nêu
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS chia sẻ.
- HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- HS tính nhẩm và ghi kết quả.
- SH theo dõi.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
- HS chấm chéo.
- HS chia sẻ.
3.Tổng kết : (3 phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
BÀI 70: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000 (3 tiết)
TIẾT 164: LUYỆN TẬP ( tiết 2) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (các số tròn chục, tròn trăm) trong phạm vi 1000.
- So sánh được các số trong phạm vi 1000; tìm đuợc số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
- Giải đựơc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – vận dụng : 
a.Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (các số tròn chục, tròn trăm) trong phạm vi 1000.
- So sánh được các số trong phạm vi 1000; tìm đuợc số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
- Giải đựơc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Đáp án: 
435 + 58 = 493 Đ
547 -3 9 =157 S
358 + 214 = 562 S
629 – 258 = 371 Đ
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện một số phép tính.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Đáp án:
a) 536+8=544; 67+829=896; 432+284=716
b) 253-7=246; 561-42=519; 795-638=157
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu tìm số thích hợp với hình có dấu “?” 
- HS làm bài rồi chữa bài.
- Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- GV YC HS nêu cách làm.
- HS làm bài và chữa bài.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án
216+65-81=200
749-562+50=237
Bài 5:Hưởng ứng phong trào phủ xanh đồi trọc, trường Lê Lợi trồng được 264 cây, trường Nguyễn Trãi trồng được 229 cây. Hỏi cả hai trường trồng được bao nhiêu cây?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án:
Số cây cả hai trường trồng được là:
264+229=493 (cây)
Đáp số: 493 cây
- 2-3 HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS nêu lại cách đặt tính.
- Chia sẻ
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nêu
- HS đổi vở chữa bài.
- HS chia sẻ.
- HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS chữa bài.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời: Tính lần lượt từ trái sang phải.
- HS làm và đổi vở chữa bài.
- HS chia sẻ.
.
- 1-2 HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS nêu bài toán: Trường Lê Lợi trồng: 264 cây, truờng Nguyễn Trãi trồng 229 cây. Hỏi số cây cả hai truờng? (phép cộng).
- HS chấm chéo.
- HS chia sẻ.
3. Tổng kết : (3 phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
BÀI 70: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000 (3 tiết)
TIẾT 164: LUYỆN TẬP ( tiết 3) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (các số tròn chục, tròn trăm) trong phạm vi 1000.
- So sánh được các số trong phạm vi 1000; tìm đuợc số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
- Giải đựơc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
– Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng: 
a.Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (các số tròn chục, tròn trăm) trong phạm vi 1000.
- So sánh được các số trong phạm vi 1000; tìm đuợc số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
- Giải đựơc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Đáp án:
A; b) A; c) C
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện một số phép tính.
- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Đáp án
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu tìm số thích hợp với hình có dấu “?” 
- HS làm bài rồi chữa bài.
- Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án:
Mai cao hơn Mi là:
199-98=21 (cm)
Đáp số: 21 cm
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- GV YC HS nêu cách làm.
- HS làm bài và chữa bài.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án
Bài 5: tìm hiệu của số lớn nhất có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có ba chữ số
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp án: số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987, số bé nhất có ba chữ số là 100
987-100=887
- 2-3 HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS nêu lại cách đặt tính.
- Chia sẻ
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nêu
- HS đổi vở chữa bài.
- HS chia sẻ.
- HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS chữa bài.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời: Tính lần lượt từ trái sang phải.
- HS làm và đổi vở chữa bài.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS nêu bài toán
- HS chấm chéo.
- HS chia sẻ.
3. Tổng kết : (3 phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_cv234.doc