Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 05 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 05 - Năm học 2020-2021

A. Kiểm tra bài cũ

- 3 HS đọc bài : Trên chiếc bè.

- GV nhận xét, tuyên dương

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc

a. GV đọc mẫu

b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

b1. Đọc nối tiếp câu:

+ HS đọc nối tiếp câu (lần 1). GV sửa lỗi phát âm.

+ GV HD HS đọc một số từ khó: hồi hộp, nức nở, loay hoay.

+ HS đọc đọc nối tiếp câu (lần 2). GV nhận xét .

b2. Đọc nối tiếp đoạn : HS chia đoạn: 4 đoạn

+ Đoạn 1: Từ dầu đến. . . bút chì.

+ Đoạn 2: Tiếp đến. . . em viết bút chì.

+ Đoạn 3: Tiếp đến. . . đang viết bút chì.

+ Đoạn 4: Còn lại

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- GVHướng dẫn HS đọc câu sau: “Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì. //. Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi. // (Bảng phụ).

+ HS nêu cách đọc, cách ngắt nghỉ câu dài.

+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.

+ HS đọc nối tiếp lần 2. GV nhận xét .

+ HS đọc chú giải.

+ HS giỏi tập đặt câu có từ “hồi hộp”.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- HS đọc bài trong nhóm đôi.

- HS tự sửa lỗi trong nhóm - GV giúp đỡ HS .

- HS thi đọc giữa các nhóm.

- Lớp, GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất.

 

doc 20 trang haihaq2 2980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 05 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5 - buæi 1
((Tõ ngµy 05/10/2020 ®Õn ngµy 09/10/2020)
Thø
ngµy
TiÕt thø
M«n häc
TiÕt
PPCT
Tªn bµi d¹y
Ghi chó
Hai
05/10
1
Chµo cê
5
Sinh hoạt tập thể
2
Tập đọc
13
ChiÕc bót mùc
3
TËp ®äc
14
ChiÕc bót mùc 
4
To¸n
21
38+25
5
§¹o ®øc
5
Gän gµng ng¨n n¾p (Tiết 1)
Ba
06/10
1
ThÓ dôc
10
§éng t¸c v­¬n thë BTD ph¸t triÓn chung.
2
ThÓ dôc
10
§éng t¸c v­¬n thë BTD ph¸t triÓn chung.
3
To¸n
22
LuyÖn tËp
4
K.chuyÖn
5
ChiÕc bót mùc 
5
Tư
07/10
1
To¸n
23
H×nh ch÷ nhÊt , h×nh tø gi¸c.
2
Âm nhạc
5
Ôn tập bài hát xòe hoa
3
ChÝnh t¶
9
TËp chÐp: ChiÕc bót mùc 
4
TËp ®äc
15
Môc lôc s¸ch 
5
TNXH
5
C¬ quan tiªu hãa
Năm
08/10
1
To¸n
24
Bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n
2
Mĩ thuật 
5
Tiết 5
3
L.Tõ vµ c©u
5
Tªn riªng. KiÓu c©u Ai lµ g×?
4
TËp viÕt
5
Ch÷ hoa D
5
Sáu
09/10
1
To¸n
25
LuyÖn tËp
2
ChÝnh t¶
10
Nghe viÕt : Cái trèng tr­êng em
3
T. Lµm v¨n
5
Tr¶ lêi CH. §Æt tªn cho bµi L T vÒ môc lôc s¸ch 
4
Thñ c«ng
5
GÊp m¸y bay ®u«i rêi hoÆc gÊp ®å ch¬i tù chän
5
Sinh ho¹t
5
Sinh hoạt lớp
Thø Hai, ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2020
Chµo cê
Sinh ho¹t tËp thÓ
TËp ®äc
CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc đúng, rõ ràng từng bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
* Mở rộng: Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). HSKT làm bài theo khả năng
* Thể hiện sự cảm thông. Hợp tác. Ra quyết định giải quyết vấn đề.
- GDQPAN: Nêu cao tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là lúc khó khăn hoạn nạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc bài : Trên chiếc bè. 
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a. GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
b1. Đọc nối tiếp câu:
+ HS đọc nối tiếp câu (lần 1). GV sửa lỗi phát âm.
+ GV HD HS đọc một số từ khó: hồi hộp, nức nở, loay hoay.
+ HS đọc đọc nối tiếp câu (lần 2). GV nhận xét .
b2. Đọc nối tiếp đoạn : HS chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ dầu đến. . . bút chì.
+ Đoạn 2: Tiếp đến. . . em viết bút chì.
+ Đoạn 3: Tiếp đến. . . đang viết bút chì.
+ Đoạn 4: Còn lại 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GVHướng dẫn HS đọc câu sau: “Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì. //. Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi. // (Bảng phụ). 
+ HS nêu cách đọc, cách ngắt nghỉ câu dài.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ HS đọc nối tiếp lần 2. GV nhận xét .
+ HS đọc chú giải.
+ HS giỏi tập đặt câu có từ “hồi hộp”.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc bài trong nhóm đôi.
- HS tự sửa lỗi trong nhóm - GV giúp đỡ HS .
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp, GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
- GV HDHS tìm hiểu nội dung bài và nêu được: 
* Câu1: Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì .
* Câu 2: Lan được viết bút mục nhưng lại quên bút. Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc nức nở.
* Câu 3: Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc.
* Câu 4: Mai thấy tiếc nhưng rồi vẫn nói: “Cứ để bạn Lan viết trước”.
* Câu 5: Mai đáng khen vì em biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn.
 GV nêu :Trong cuộc sống các em cần phải giúp đỡ lẫn nhau và nêu cao tinh thần tương trợ nhất là lúc khó khăn hoạn nạn có như vậy cuộc sống mới tốt đẹp hơn.
- GV giúp HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn.
- HS nhắc lại.
- HS liên hệ thực tế. Trong lớp có ai đã thấy bạn gặp khó khăn mà giúp đỡ chưa hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe.
4. Luyện đọc lại
- HS luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai.
- HS luyện đọc trong nhóm 4.
- HS đọc đúng. HS đọc đúng, đọc hay.
- Các nhóm thi đọc.
- Lớp, GV nhận xét, đánh giá, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Dặn HS về đọc lại bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện.
To¸n
38 + 25
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25
- Biết giải các bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. 
- Bài tập cần làm: Bài 1( Cột 1.2.3) Bài 3, bài 4 (Cột 1) Trang 21. HSKT làm bài theo khả năng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: 5 bó que tính, bảng cài, 13 que tính rời.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm bài : Đặt tính rồi tính: 68 + 4 48 + 33
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Giới thiệu phép cộng 38 + 35
- GV sử dụng que tính, hướng dẫn HS tìm kết quả.
- HD cách tính theo cột dọc.
- 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính: 
 3 8
 + 2 5
 6 3
- HS, GV nhận xét.
- HS nhắc lại cách đặt tính, tính.
3. Luyện tập
Bài1 (cột 1,2,3): Tính
- HS đọc yêu cầu BT.
- GV YC HS nêu cách đặt tính, tính.
- HS thực hành trên bảng con, GV nhận xét cách đặt tính, kết quả tính.
KL: Củng cố cách đặt tính
Bài 3: Giải toán
- HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- GV HD tóm tắt tìm cách giải.
- HS làm bài cá nhân vào vở ô li, GV giúp đỡ HS . 
- 1HS lên bảng chữa bài. 
- Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả cho nhau.
- Lớp, GV chốt lời giải đúng: 
Bài giải
Con kiến phải đi đoạn đường dài là:
28 + 34 = 62 (dm)
 Đáp số: 62 dm
KL: Rèn kỹ năng giải toán
Bài 4 (cột 1): Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu BT
- YC HS tính tồng, so sánh, điền dấu thích hợp vào ô trống. 
- HS làm bài vào nháp, nêu miệng kết quả.
- HS đổi chéo vở nhận xét bài lẫn nhau, trước lớp.
- GV nhận xét. 
- HD Học sinh tiếp thu bài nhanh làm thêm bài tập còn lại
KL: Củng cố cách điền số
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
Nhắc lại cách thực hiện phép cộng, nhận xét tiết học.
Thø Ba, ngµy 06 th¸ng 10 n¨m 2020
ThÓ dôc ( 2 Tiết )
GV bộ môn soạn và dạy
To¸n
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS thuộc bảng cộng 8 cộng với một số. 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25. 
- Biết giải toán theo tóm tắt với một phép cộng. 
- Bài 1,2,3 cần thực hiện. HSKT làm bài theo khả năng
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu..
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm..
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS lên bảng làm bài 48 + 5 ; 45 + 39 ; 35 + 38
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: : GV nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm :
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV YC HS dùng bảng 8 cộng với một số để tính nhẩm :
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả, GV ghi bảng kết quả.
- Lớp đọc lại các phép tính1, 2 lần. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở nháp.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS đổi chéo vở nhận xét bài lẫn nhau trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
KL: Củng cố cách đặt tính
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán, tìm cách giải.
- HS làm bài cá nhân vào vở ô li.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng: 
Bài giải
Cả hai gói có số kẹo là
28 + 26 = 54 (cái)
Đáp số: 54 cái kẹo
KL: Rèn kỹ năng giải toán
- HD Học sinh tiếp thu bài nhanh làm thêm bài tập còn lại
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhắc lại cách thực hiện phép cộng.
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau: Hình chữ nhật. 
KÓ chuyÖn 
CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện “Chiếc bút mực”.
- Mở rộng: Bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
A. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS lần lượt kể từng đoạn của bài: Bím tóc đuôi sam. Trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Kể từng đoạn theo tranh :
- GV chia nhóm.
- GV đọc YC của bài.
- HD HS QS, nhận xét nội dung từng đoạn theo tranh.
- HDHS đọc lời gợi ý, nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- HS trong nhóm nhận xét lời kể của bạn.
- Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét lời kể của bạn.
- GVNX về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
3. Kể từng đoạn câu truyện:
- GV gọi một số HS kể các đoạn nối tiếp nhau.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS, GV nhận xét. 
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
Thø T­, ngµy 07 th¸ng 10 n¨m 2020
To¸n
HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC
I.`MUC TIÊU: Giúp HS : 
- Nhận dạng được và gọi tên đúng hình chữ nhật ,hình tứ giác ( qua hình dạng tổng thể ,chưa đi vào đặc điểm yếu tố của hình ).
- Biết nối các điểm để được hình tứ giác; hình chữ nhật ( Nối các điểm cho sẵn trên đường giấy kẻ ô li ).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a,b) HSKT làm bài theo khả năng
- MR: Học sinh tiếp thu bài nhanh làm thêm bài tập còn lại
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một miếng bài dạng hình chữ nhật, hình tứ giác .
- Vẽ hình chữ nhật,Hình tam giác trên bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Bài cũ : 
- 2HS lên bảng đăt tính và tính: 48 + 24 ; 68+13 
GV cùng HS nhận xét đánh giá.
2. Bài mới :
a - Giới thiệu bài (Trực tiếp) 
b- Giới thiệu hình chữ nhật .
 - Giáo viên đưa 1số hình trực quan có dạng hình chữ nhật, và giới thiệu đây là hình chữ nhật : có thể đưa hình khác nhau để học sinh nhận dạng. 
- GV Treo bảng phụ đã vẽ sẵn các hình chữ nhật lên bảng, ghi tên hình và đọc ABCD ; MNPQ ; EGHI.
- HS liên hệ thực tế :hình CN: bảng, mặt bàn , ,vở,
 c. Giới thiệu hình tứ giác 
- Cho học sinh quan sát 1số hình trực quan có hình tứ giác .
- Treo bảng phụ các hình tứ giác ghi tên hình và đọc lên .
- Cho học sinh liên hệ một số đồ dùng vật có dạng hình chữ nhật ,hình tứ giác. 
d. Thực hành 
 Bài 1:
- HS đọc YC của bài.
- Dùng thước kẻ và bút nối các điểm để có hình chữ nhật ; hình tứ giác trên bảng phụ kẻ sẵn.
- HS đọc tên hình CN vừa nối. 
- HS đọc tên hình tứ giác vừa nối. 
KL:Củng cố cách nối các điểm tạo thành hình chũ nhật
Bài 2 (a,b): 
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình chiếc thuyền, ô tô.
- GV cho HS thực hành đếm số hình tứ giác.
- HS, GV nhận xét chốt ra câu trả lời đúng:
Hình a: có 1 hình tứ giác; 
 Hình b : có 2 hình tứ giác
KL: Thực hành đếm số hình.
Bài 3: Còn thời gian HD cho HS làm.
3.Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
©m nh¹c
 GV bộ môn soạn và dạy
---------------------------------
ChÝnh t¶ 
Tập chép: CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả.
- Làm được BT 2, 3b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần tập chép, một số nội dung bài tập 2,3. 
- Vở BT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
A. Kiểm tra bài cũ: KT vở tập chép 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn tập chép:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc mẫu lần 1 bài chép trên bảng phụ.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung. 
- Hướng dẫn HS nêu nhận xét về kết câu, đặc điểm của bài văn: gồm mấy câu, các dấu câu được dùng, các chữ viết hoa 
- HDHS viết các từ khó: bỗng, quên, mượn 
3. HDHS viết chính tả:
- HS nhìn bảng phụ viết bài.
- GV theo dõi HS viết, uốn nắn, sửa lỗi.
4. Chấm, chữa bài: 
- Chấm một số bài.
- HDHS tự kiểm tra và sửa lỗi.
5 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Điền vần thích hợp vào chỗ trống:
- GV hướng dẫn HS lần lượt tìm vần ia/ ya điền vào chỗ thích hợp và làm vào vở nháp.
- 1HS chữa bài trên bảng lớp (bảng phụ).
- Lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng. 
Bài 3b: Điền vào chỗ trống:
- Hướng dẫn HS tìm từ chứa tiếng có vần en hoặc eng .
- HS làm bài cá nhân vào vở nháp.
- 1 HS chữa bài tập trên bảng lớp.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
 Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết vở ô li. 
TËp ®äc
môc lôc s¸ch
I. môc ®Ých yªu cÇu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. HSKT làm bài theo khả năng
- Mở rộng: Trả lời câu hỏi 5 SGK(Tra được mục lục sách Tiếng Việt 2, tập 1- tuần 5).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng đọc lại bài “Chiếc bút mực”
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
2. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu: Giọng đọc rõ ràng, rành mạch.
- GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu lần 1.
- HDHS đọc từ khó: Băng Sơn, học trò. . . 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp mục lần 2. GV nhận xét.
b. Đọc từng mục trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng mục trong bài (lần 1).
- GV HD HS đọc các câu sau : 
 Một. // Quang Dũng. // Mùa quả cọ. // Trang 7. //
 Hai. // Phạm Đức. // Hương đồng cỏ nội. // Trang 28. //
- HS đọc từng mục trước lớp lần 2. GV nhận xét.
- HS đọc phần chú giải.
c. Đọc trong nhóm.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi. GV theo dõi uốn nắn.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc đúng, hay. HS TB, yếu đọc đúng.
- Đại diện các nhóm đọc bài. Lớp, GV bình xét nhóm đọc đúng, đọc hay.
3. Tìm hiểu bài
- GV HD HS tìm hiểu từng mục của bài và nêu được: 
Câu 1: HS nhìn SGK nêu tên từng truyện
Câu 2: Kể truyện “Người học trò cũ” Trang 52.
Câu 3: Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn Quang Dũng.
Câu 4: Mục lục sách cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó, ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc. 
Câu 5: HS tập tra mục lục sách (GVHDHS tra).
4. Luyện đọc lại
- HS thi đọc lại toàn văn bài này. GV lưu ý HS đọc rõ ràng, rành mạch.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà luyện đọc lại bài.
Thø N¨m, ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2020
To¸n
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu k/n về “nhiều hơn” và biết cách giải bài toán về nhiều hơn.
- Rèn luyện giải toán có lời văn bằng một phép tính.
- Bài 1 ( Không Y/C HS tóm tắt). Bài 3 HSKT làm bài theo khả năng
- MR: Học sinh tiếp thu bài nhanh làm thêm bài tập còn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 7 quả cam có nam châm
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng nhận biết và đọc tên các hình chữ nhật và hình tứ giác .
2. Bài mới:
a. GTB: ( trực tiếp)
b. Giới thiệu về bài toán nhiều hơn
- Hàng 1 cài 5 quả cam lên bảng.
- Hàng 2 cài 5 quả cam xong cài thêm 2 quả cam nữa.
- Yêu cầu HS so sánh số cam 2 hàng ( hàng dưới nhiều hơn2 quả).
- HS giỏi nêu cách so sánh là: nối 5 quả trên tương ứng 5 quả dưới thì thừa 2 quả.
- Giáo viên nêu bài toán (SGK)
- HS nêu cách tìm số quả cam hàng dưới : 5 + 2 = 7 (quả cam)
- Y/c HS đọc câu trả lời của bài toán : hàng dưới nhiều hơn 2 quả.
c. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: Củng cố giải bài toán về nhiều hơn : 
- GV gọi HS đọc bài toán. HS nêu yêu cầu và cách giải và giải bài toán và lớp làm bài vào vở như sau:
Giải:
Lan có số bút chì là: 
6 + 2 = 8 (bút chì)
 Đáp số : 8 bút chì
KL : Rèn kỹ năng giải toán
Bài 3 : 
- HS đọc bài toán và nêu cách giải, HS giải bài toán, lớp làm bài vào vở. 
Bài giải:
Hồng cao số cm là:
 95 + 4 = 99 ( cm )
 Đáp số : 99 cm
KLK: Rèn kỹ năng giải toán
Bài 2 : Hướng dẫn HS làm nếu còn thời gian
3. Củng cố và dặn dò: 
- HS nêu lại các dạng toán vừa học.
- Nhận xét giờ học.
MÜ thuËt 
CHỦ ĐỀ 2: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận ra và nêu được đặc điểm về hình dáng màu sắc của một số con vật sống dưới nước. 
- Nhận ra sử dụng các nét đã họcđể vẽ và trang trí một số con vật sống dưới nước theo ý thích. 
- Giới thiệu, n/x và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
 TIẾT 2
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHƯC
	- Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.
	- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN
- GV: SGK
	- HS: SGK, màu chì, tẩy, giấy vẽ, BT thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC CHỦ YẾU
A. Ôn bài cũ
- 2 HS nối tiếp nhau TLCH và bổ sung.
+ Trong tranh vẽ về những gì ?
- GV, cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
GV tóm tắt
	- Để làm rõ cảm xúc của nhân vật được vẽ, nhấn mạnh các nét vẽ của bài
	- Màu sắc trong tranh biểu cảm được cách vẽ thoải mái, tự do,...; có thể sử dụng màu đậm, nhạt, sáng, tối rõ ràng và sắc màu tương phản để biểu cảm về hình khối, màu sắc trên bài vẽ theo ý thích
B. Bài mới
1. Giới thiiiêụ bài: Theo mục đích yêu cầu của tiết học.
- Quan sát hình trong sách học MT và thực hành vẽ
2/ Trưng bày giới thiệu và đánh giá sản phẩm 
	- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
* Hoạt động cá nhân GV theo dõi HS làm việc và gợi mở, tư vấn trực tiếp cho các Gợi ý các học sinh khác cùng tham gia.
* TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ 
- Đánh giá giờ học, tuyên dương học sinh tích cực, động viên, khuyến khích họsinh chưa hoàn thành 
3. Củng cố, dặn dò: Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------
LuyÖn tõ vµ c©u 
Tªn riªng. c©u kiÓu ai lµ g×?
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết phân biệt từ chỉ vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam.
- Bước đầu biết viết hoa tên riêng. 
- Biết đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì?
* Học sinh đặt câu theo mẫu( Ai hoặc cái gì, con gì, là gì?) để giới thiệu trường em, giới thiệu làng( xóm, bản, phố...) của em. Từ đó thêm yêu quý môi trường sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 3.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng đặt câu có từ chỉ người. GV cùng HS nhận xét đánh giá .
2. Bài mới 
a. GTB: (trực tiếp)
b. Phân biệt từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng ...
BT1:(miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài .Cả lớp đọc thầm. 
- GV hướng dẫn cách so sánh các từ ở nhóm 1, với các từ ở nhóm 2.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu, cả lớp chú ý QS để làm bài.
- HS cả lớp làm VBT(GV giúp đỡ HS ), 1 số HS đọc to kết quả . 
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
-KL: Các từ ở cột 1 là tên chung không viết hoa( sông , núi, thành phố, học sinh).Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố hay 1 người ( Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình) .Những tên riêng đó phải viết hoa.
- HS đọc thuộc lòng ND cần ghi nhớ . 4,5 HS đọc trước lớp.
BT2:(miệng) Rèn KN viết hoa tên riêng 
-Yêu cầu 1 hs đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm theo.
- GV: Mỗi HS chọn tên 2 bạn trong lớp, viết lạichính xác, đầy đủ họ và tên 2 bạn đó.Sau đó viết tên 1 dòng sông mà em biết.
- Cả lớp làm vào VBT (GVgiúp đỡ HS ).-2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài( VD: Phạm Minh Huệ, Nguyễn Thanh Tùng Dương, Hà Nguyễn Tuấn Anh,...;Tên sông: Hồng, Cầu Chày, Đồng Nai,...).
KL : Các tên riêng phải viết hoa.
BT3:(Viết) Rèn KN đặt câu. 
-1HS đọc yêu cầu BT 3.cả lớp đọc thầm theo.
- GV hướng dẫn HS nắm vữngYC: Đặt câu theo mẫu Ai là gì ?để giới thiệu về trường em, môn học em yêu thích, và làng xóm của em.
- HS cả lớp làm bài cá nhân vào VBT (GVgiúp đỡ HS ) ;1 số HS đọc to kết quả .
- GV nhận xét ghi một số câu đúng lên bảng. HS đọc lại. 
KL : Biết đặt câu kiểu Ai là gì? để giới thiệu trường em, môn học em yêu thích, và làng xóm của em.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Y/ C HS nhắc lại cách viết tên riêng.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tìm, viết thêm các tên riêng và chuẩn bị bài sau.
TËp vIÕT :
CHỮ HOA: D
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết đúng chữ hoa D (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Dân giàu nước mạnh (3 lần). HSKT làm bài theo khả năng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu chữ D. Bảng phụ viết sẵn một số câu ứng dụng.
- HS: Vở TV
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại cụm từ ứng dụng viết ở bài trước.
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa :
- GV hướng dẫn HSQS nhận xét chữ D.
- HDHS cách viết các nét của chữ D.
- GV viết mẫu cỡ chữ vừa.
- HS nhắc lại cách viết.
- Hướng dãn HS viết bảng con.
- GV nhận xét uốn nắn.
- HS viết vào vở.
3. Hửụựng dẫn HS viết câu ứng dụng.
- GV gắn bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng .
- GV giới thiệu câu ứng dụng “Dân giàu nước mạnh”.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa.
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai.
- GV nhận xét. 
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- GV nêu YC cách viết chữ D hoa vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ HS viết.
- Chấm 7 bài nhận xét đánh giá.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học. Dăn chuẩn bị bài sau.
- Về nhà luyện viết thêm vào vở ô li. 
Thø S¸u, ngµy 09 th¸ng 10 n¨m 2020
To¸n
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác 
nhau. 
- Bài tập 1,2,4
- MR: Học sinh tiếp thu bài nhanh làm thêm bài tập 3
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm bài: 39 + 15 26 + 37
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Luyện tập
Bài 1: Củng cố giải bài toán về nhiều hơn.
- YC HS đọc đề bài.
- HD HS phân tích bài nêu tóm tắt.
- HS nêu cách tìm số bút chì trong hộp của Bình, HS khác nhận xét bổ sung, GV kết luận.
- HS giải bài toán trên bảng lớp làm vào vở:
Bài giải:
Trong hộp của Bình có số bút chì màu à:
8 + 4= 12 ( bút)
 Đáp số : 8 bút chì
KL: Rèn kỹ năng giải toán
Bài 2: 
- HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán.
- HS tự lám bài vào vở 1HS trình bày trên bảng lớp.
Bài giải:
Đội 2 có số người là :
18 + 2 = 20 (người)
	Đáp số : 20 người
- KL: Rèn kỹ năng giải toán 
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS giải toán theo quy trình :
GV ghi bảng:
AB dài : 8cm
CD dài hơn : 3cm
CD dài : ........cm?
Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- HS nêu cách tính, HS khác nhận sét bổ sung , GV kết luận .
- HS giải bài toán:
a. 	 Bài giải:
Đoạn thẳng CD dài là:
8 + 3 = 11 (cm)
 Đáp số: 11 cm
KL: Biết cách giải toán có kèm theo đơn vị đo độ dài
b. Vẽ đoạn thảng CD dài 11 cm:
Bài 3: 
Còn thời gian HD học sinh làm tại lớp hoặc về nhà làm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tổ chức trò chơi thi sáng tác đề toán theo số.
- GV nêu cách chơi tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét tiết học.
ChÝnh t¶ 
Nghe viết: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài: Cái trống trường em.
- Biết cách trình bày một bài thơ 4 chữ.
 - Biết phân biệt l/n, im/iêm. HSKT làm bài theo khả năng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KTBC: GV đọc cho HS viết các từ : Đêm khuya, tia nắng, lảnh lót.
2. Bài mới:
a. GTB: ( Trực tiếp)
b. Hướng dẫn viết chính tả :
1) HD chuẩn bị:
- HS đọc bài chính tả 1 lần.
- Höôùng daãn HS neâu nhaän xeùt 
- Tìm TN tả cái trống như  con người? (Nghĩ, ngẫm nghĩ, buồn).
- Nêu số dòng trong khổ thơ? (4 dòng)
- Trong khổ thơ có dấu câu, đó là những dấu câu nào?(1 dấu chấm, 1 dấu chẩm hỏi).
- Nêu chữ cái được viết hoa và vì sao lại viết hoa.( c, m, s, tr, b vì là chữ cái đầu dòng).
- Nêu cách trình bày ( Các chữ cái đầu dòng đều viết lùi vào 3 ô).
- HS viêt từ khó do GV đọc : trống, trường, suốt GV theo dõi và nhận xét.
2) GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc chậm cho HS viết bài vào vở.
-Đọc cho HS soát lỗi của bài.
c) Chấm, chữa bài
Chấm bài cả lớp - Nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Lớp theo dõi đọc thầm.
- HS làm bài vào vở BT . 2,3 HS đọc chữa bài.
- Cả lớp và GV theo dõi - Nhận xét( về lời giải, chính tả, phát âm), KL lời giải đúng.
- 2, 3 HS đọc lại những câu thơ ( đoạn văn) đã điền chữ hoàn chỉnh.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: 
Long lanh đáy nước in trởi
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Bài 3c: 
- GV nêu yêu cầu của bài, chọn cho HS làm bài 3b. Tiến hành tương tự bài tập 2.
- GV nhận xét , chữa một số bài cho HS .
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: 
3c. - Tiếng có vần im: tìm, kìm, tim, chim, phim, lim, mỉm (cười)....
- Tiếng có vần iêm: tiêm, (tiết) kiệm, kiếm, kiểm (tra), hiếm, chiếm,....
* Khuyến khích học sinh có thể làm cả 3 bài 3a, 3b, 3c.
3. Củng cố và dặn dò: 
Nhận xét giờ học
TËp lµm v¨n 
Tr¶ lêi c©u hái . §Æt tªn cho bµi.
LuyÖn tËp vÒ chuyªn môc s¸ch
I. MUC TIÊU: 
-Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý. Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. HSKT làm bài theo khả năng
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi được tên các bài tập đọc trong tuần đó.
* Biết cách giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo. Độc lập suy nghĩ, tìm kiếm thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh hoạ câu chuyện bài 1 SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng đóng vai Tuấn trong truyện Bím tóc đuôi sam để xin lỗi bạn Hà.
2. Bài mới:
a. GTB : Giới thiệu qua tranh vẽ SGK.
- Dựa vào tranh TL câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời, HS khác nhận xét.GV bổ sung.
b. Rèn KN nghe và nói
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi của từng tranh theo nhóm đôi. 
- Lưu ý: HS không nhất thiết phải nói chính xác từng chữ các nhân vật trong SGK
- Thep dõi nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
(- Bạn trai đang vẽ ở đâu? - Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường học.
- Bạn trai đang nói gì với bạn gái? - Mình vẽ có đẹp không? / Bạn xem mình vẽ có đẹp không?
-Bạn gái nhận xét như thế nào? - Vẽ lên tường làm xấu trường lớp./ Bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường của trường rồi.
- Hai bạn đang làm gì? - Hai bạn quét vôi lại bức tường cho sạch./ Hai bạn cùng nhau quét vôi lại bức tường cho trắng tinh như cũ.)
- Yêu cầu HS ghép 4 tranh thành 1 câu truyện.
- Nghe HS trình bày chỉnh sửa.
Bài 2:
 Hãy đặt tên cho câu chuyện.( Không nên vẽ bậy/ Bức vẽ làm hỏng tường/ Đẹp mà không đẹp/...).
- Gọi từng HS nói tên truyện của mình , GV nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc mục lục sách tuần 6 sách TV2/1.
- HS lập mục lục các bài tập đọc vào VBT sau đó HS đọc bài của mình đã học.
- GV và lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học.
thñ c«NG 
 gÊp m¸y bay ®u«I rêi (TiÕt 1)
I. MUC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách gấp máy bay đuôi rời. 
- Gấp đựơc máy bay đuôi rời.
- HS yêu thích gấp hình. HSKT làm bài theo khả năng
 II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu máy bay đuôi rời .
 - Qui trình gấp maý bay và các hình vẽ minh họa.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
b. Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời và gợi ý cho HS nhận xét về hình dáng đầu, cánh, thân, đuôi máy bay , mở phần đầu, cánh máy bay mẫu.
GV yêu cầu HS nhắc các thao tác quy trình gấp. HS nhắc lại.
- KL : khi gấp máy bay cần có một tờ giấy hình chữ nhật.
c. GV hướng dẫn mẫu 
- GV gấp mẫu kết hợp HD cách gấp từng bước.
+ Bước1 : Cắt tờ giấy hình CN thành một hình vuông và một hình CN.
+ Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay.
+ Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay.
+ Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
- HS nhắc lại các bước gấp , HS khác nhận xét bổ sung . 
 d. Thực hành gấp:
- Tổ chức cho HS tập gấp máy bay bằng giấy trắng.
- GV quan sát và giúp đở HS và hoàn thành bài học .
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhắc nhở các em giữ vệ sinh lớp học, nhận xét tiết học , và chuẩn bị cho tiết học sau.
Sinh ho¹t líp
1. Lớp trưởng tổ chức cho lớp sinh hoạt.
- Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần vừa qua:
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ, trang phục sạch sẽ, gọn gàng .
+ Sinh hoạt 15 phút, học bài và làm bài ở nhà đầy đủ. HSKT làm bài theo khả năng
+ Xếp hàng ra vào lớp, làm vệ sinh trường lớp đúng quy định và sạch sẽ.
+ Một số bạn còn hay nói chuyện riêng 
2. Bình bầu khen thưởng, nhắc nhở và xếp loại cá nhân:
- Phê bình nhắc nhở bạn còn mắc khuyết điểm trong tuần như: những bạn chưa làm BT về nhà, hay quên vở, hay nói chuyện riêng trong giờ học, đi học muộn, nghỉ học, chưa có đủ đồ dùng học tập, .
- Tuyên dương những bạn thực hiện tốt và được nhiều điểm cao. 
- Xếp loại cá nhân HS trong tuần.
- GV nhận xét và chốt ý kiến . ( GV tổng hợp số bạn đạt loại A, B, C).
3. Nêu nhiệm vụ học tập của tuần 6:
- Duy trì sĩ số, khắc phục triệt để tình trạng nghỉ học trong tuần tới.
- Chấn chỉnh nề nếp. 
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm .
- Tham gia tích cực các hoạt động do nhà trường, Đội đề ra ..
- Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
4. Hoạt động nối tiếp :
- GV nhận xét buổi sinh hoạt lớp .
- Dặn về thực hiện tốt lịch học chuẩn bị cho tuần sau .Tuần 6
----------------------------
TuÇn 5 - buæi 2
ChiÒu thø N¨m, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_05_nam_hoc_2020_2021.doc