Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong

A. Mục tiêu :

- Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1).

- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì ? (BT2); biết chọn từ có sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì ? (BT3).

* HS khá, giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3.

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên: ảng phụ chép bài tập 2, bút dạ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.

 - Học sinh: Vở bài tập.

C. Hoạt động dạy học:

 

docx 23 trang haihaq2 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : TOÁN 
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8.
A. Mục tiêu
- Biết cỏch thực hiện phộp trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toỏn cú một phộp trừ dạng 14 – 8.
B. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: 1 bú một chục que tớnh và 4 que tớnh rời. 
- Học sinh: Bảng con. 
C. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
Đặt tính rồi tính: 53 - 16; 73 - 38; 
63 - 29 
- GV nhận xét 
II. Bài mới: 
* Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động1 : Hướng dẫn thực hiện phép trừ 14 - 8.
* Bước 1: Nêu bài toán.
Bước 2: Tìm kết quả
- Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý nhất.
- Vậy 14 trừ 8 bằng bao nhiêu?
- GV viết lên bảng 14 - 8 = 6
Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, nêu cách làm.
- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ
Hoạt động 2 : Lập bảng công thức 14 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo 
- GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng công thức.
Hoạt động 3 : Thực hành phép trừ dạng 14 - 8
Bài 1: Tính nhẩm
- Gv gọi hs nờu kết quả.
? Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không, vì sao?
? Khi đã biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả của 14 - 9 và 14 - 5 không? Vì sao?
- GV nhận xét củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh.
- Gọi 3 hs lờn bảng làm.
- Gv nhận xột, đỏnh giỏ, chốt kết quả.
Bài 3: Đặt tớnh rồi tớnh hiệu 
- Muốn tớnh hiệu khi đó biết số bị trừ và số trừ ta làm ntn ?
- Gọi 2 hs lờn bảng làm.
- Gv nhận xột, chốt kết quả.
Bài 4: 
- Bỏn đi nghĩa là ntn ?
 Túm tắt
 Cú : 14 quạt điện.
 Bỏn: 6 quạt điờn.
 Cũn lại: quạt điện.
- Gv nhận xột, đỏnh giỏ.
III. Củng cố dặn dũ. 
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức. 
- Nhận xét giờ học. 
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.
- Thực hiện phép trừ 14 - 8.
- Trả lời
- Còn 6 que tính.
- 14 trừ 8 bằng 6
- 1 em lên thực hiện, lớp làm vào bảng con.
* Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 4. Viết dấu - và kẻ vạch ngang.
* Trừ từ phải sang trái. 
4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6. Viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0.
- Nhiều HS nêu.
- Thao tác trên que tính tìm kết quả ghi vào bài học .
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả
- HS học thuộc lòng bằng cách xoá dần.
- 1 hs nờu y/c.
- HS nêu miệng kết quả, lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
- Không cần. Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- Có thể ghi ngay: 14 - 5 = 9 và
14 - 9 = 5 vì 5 và 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 5 = 14. Khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ được số hạng kia.
- 1 hs nờu y/c 
- 3 hs lờn bảng làm.
 14 14 14
 - 6 - 9 - 7
 8 5 7
- 1 hs nờu y/c 
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
a) 14 và 5 b) 14 và 7
 14 14
 - 5 - 7
 9 7
- 1 hs nờu bài toỏn. 
- Hs: bớt đi.
 Bài giải
 Số quạt điện cửa hàng đú cũn lại là:
 14 - 6 = 8 (Quạt điện)
 Đỏp số: 8 quạt điện
BUỔI SÁNG
TIẾT 3 + 4 : TẬP ĐỌC: 
BễNG HOA NIỀM VUI
A. Mục tiêu :
-Nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Caỷm nhaọn ủửụùc tấựm loứng hieỏu thaỷo vụựi cha meù cuỷa baùn HS trong caõu chuyeọn. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK)
* GDBVMT (Khai thaực trửùc tieỏp): GD tỡnh caỷm yeõu thửụng nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh.
* Giáo dục kĩ năng sống :Thể hiện sự cảm thụng ; Xỏc định giỏ trị;Tự nhận thức về bản thõn; Tỡm kiếm sự hỗ trợ.
B. Chuẩn bị :	
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Hoa cúc thật
C. Hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ.
? Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào?
- GV nhận xét 
II. Bài mới: 
* Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc bài.
- GV đọc mẫu 
- Hướng dẫn đọc: lời người kể thong thả, lời cô giáo dịu dàng, trìu mến, lời Chi cầu khẩn.
* Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng 
- Hướng dẫn HS đọc.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giới thiệu câu luyện đọc.
- “Những bông hoa......buổi sáng”
- “Em hãy hái....bông nữa,/ Chi ạ!// .....vì cả bố và mẹ/ đã dạy .... hiếu thảo”//
- Ghi bảng giải nghĩa: 
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp và giao viên nhận xét.
*Thi đọc giữa cỏc nhúm:
-Tổ chức cho HS thi đua đọc.
-GV nhận xột, tuyờn dương.
* GV cho cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV gọi 1 hs đọc đoạn 1
Câu 1: Sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
Câu 2: Vì sao Chi không dám tự tay hái bông hoa Niềm Vui?
* Chi rất muốn tặng bố bông hoa Niềm Vui để bố mau khỏi bệnh. Nhưng hoa trong vườn trường là của chung. Chi không dám ngắt. Vậy chuyện gì sẽ xảy ra.
Câu 3: Khi biết vì sao Chi cần bông hoa cô giáo nói nói thế nào?
? Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào?
Câu 4: Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
-GV nhận xột, bổ sung.
*Liờn hệ giỏo dục: Giỏo dục tỡnh cảm yờu thương những người thõn trong gia đỡnh.
-GV hệ thống rỳt ra ý nghĩa, dỏn bảng
Hoạt động 3 :Luyện đọc lại.
- Yêu cầu HS phân vai, thi đọc chuyện.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
*GDKNS: Em đó làm gỡ để tỏ lũng hiểu thảo với cha mẹ?
III. Củng cố và dặn dò: 
 - Yêu cầu HS nhận xét về nhân vật Chi, cô giáo.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị....
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ 
- Bài thơ giúp em hiểu nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
- HS luyện đọc từ khó: lộng lẫy, hiếu thảo,....
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS tìm cách đọc, luyện đọc.
- 2 HS đọc chú giải.
- Chia nhóm 4, luyện đọc theo đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- 2 nhúm thi đua đọc đồng thanh theo đoạn.
- 1 em đọc đoạn 1.
- Tìm bông hoa niềm vui để mang vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố.
- 1 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
- Theo nội qui của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn.
- 1 em đọc đoạn 3.
- Em hãy hái thêm 2 bông nữa.....
- Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.
- 1em đọc lại cả bài.
- Thương bố, tôn trong nội qui, thật thà.
*Cảm nhận được tấm lũng hiếu thảo với cha mẹ của bạn nhỏ trong cõu chuyện
- HS chia nhóm 3, phân vai thi đọc truyện.
- Chi hiếu thảo, tôn trọng qui định chung, thật thà. Cô giáo thông cảm với HS. 
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: 
BễNG HOA NIỀM VUI
A. Mục tiêu. 
- Biết kể đoạn mở đầu cõu chuyện theo 2 cỏch: theo trỡnh tự và thay đổi trỡnh tự cõu chuyện.
- Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3(BT2).
- Kể được đoạn cuối của cõu chuyện (BT 3)
B. Chuẩn bị:
- GV: 2 tranh minh hoạ truyện trong SGK phúng to.
- HS: sgk
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- - Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp câu chuyện “Sự tính cây vú sữa”.
- GV nhận xột
II. Bài mới.
Hoạt động 1: Kể lại đoạn mở đầu theo 2 cỏch.
-Gọi HS đọc yờu cầu của bài.
-GV hướng dẫn kể.( Cỏch 1)
*Tổ chức cho HS kể theo nhúm đụi.
-Yờu cầu HS trước lớp.
-GV nhận xột, bổ sung.
*Tương tự kể (Cỏch 2)
Hoạt động 2: Dựa vào tranh kể đoạn 2, 3 bằng lời của em.
-GV nờu yờu cầu của bài.
-GV treo tranh giới thiệu.
*Hướng dẫn kể trong nhúm:
-GV gợi ý cho HS kể bằng lời của mỡnh.
-GV nhận xột, sửa chữa.
*Thi kể trước lớp:
-Yờu cầu cỏc nhúm thi kể.
-GV nhận xột, tuyờn dương.
Hoạt động 3: Kể lại đoạn cuối cõu chuyện:
-GV kể mẫu.
-Gọi HS kể lại ( HS khỏ, giỏi)
-Yờu cầu HS tập kể.
-GV nhận xột, bổ sung
*Liờn hệ: Giỏo dục HS biết tỏ lũng kớnh trọng và yờu quý bố mẹ.
III.Củng cố - Dặn dũ.
- Nhận xột giờ học. 
- HS:chuẩn bị bài: Cõu chuyện bú đũa.
- 3HS kể nối tiếp
- 2 em.
- HS lắng nghe.
- HS kể cho nhau nghe.
- Đại diện cỏc nhúm thi kể.
- HS nhận xột.
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt, nờu nội dung tranh.
- HS kể nối tiếp.
- HS nhận xột lời kể của bạn.
- Cỏc nhúm cử đại diện thi kể.
- HS nhận xột.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 2 em.
- HS nối tiếp kể lại.
- HS lắng nghe.
TUẦN 13 Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
34 - 8.
A. Mục tiêu. 
- Bieỏt thửùc hieọn pheựp trửứ coự nhụự trong phaùm vi 100, daùng 34 – 8.
- Bieỏt tỡm soỏ haùng chửa bieỏt cuỷa moọt toồng, tỡm soỏ bũ trửứ.
- Bieỏt giaỷi baứi toaựn veà ớt hụn.
- HS yeõu thớch moõn toaựn, laứm ủuựng, caồn thaọn 
B. Chuẩn bị:
- Que tớnh, bảng gài.
C. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi 1 số.
- GV nhaọn xeựt.
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép trừ 34 - 8.
Bước 1: Nêu vấn đề.
Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Viết lên bảng: 34 - 8
Bước 2: Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu nêu cách tìm số que tính.
- 34 que tính, bớt đi 8 que, còn lại bao nhiêu que ?
- Vậy 34 trừ 8 bằng bao nhiêu ?
- Viết lên bảng 34 - 8 = 26.
Bước 3: Đặt tính rồi thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS lên đặt tính và nêu cách tính.
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành.
Bài 1: Tớnh ( Hoạt động cỏ nhõn)
-GV làm mẫu.
-Yờu cầu HS làm bài.
-Gọi HS lờn bảng.
-GV nhận xột, sửa chữa.
Bài 3: Bài toỏn ( Hoạt động cỏ nhõn)
-Gọi HS đọc lại.
-HD phõn tớch đề toỏn, nờu cõu hỏi.
-Yờu cầu HS làm bài.
 Toựm taột.
Nhaứ Haứ nuoõi : 34 con gaứ
Nhaứ Ly nuoõi ớt hụn : 9 con gaứ
 Nhaứ Ly nuoõi : ... con gaứ?
-GV nhận xột, sửa chữa.
Bài 4: Tỡm x. (Hoạt động cỏ nhõn)
-GV hướng dẫn.
-Yờu cầu HS làm bài.
-Gọi HS chữa bài.
-GV nhận xột, chốt lại kết quả đỳng
III. Củng cố, dặn dũ 
- Nhaộc laùi caựch ủaởt tớnh vaứ tớnh 34 – 8.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn hs laứm baứi taọp
- 3 HS đọc bảng trừ.
- Nghe và nhắc lại bài toán.
- Thực hiện phép trừ 34 - 8
- Thao tác trên que tính nêu kết quả 26.
- 34 que, bớt đi 8 que, còn lại 26 que tính.
- 34 trừ 8 bằng 26.
- 1 em lên bảng thực hiện phép tính, lớp làm vào bảng con.
* Viết 34 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 4. Viết dấu - và kẻ vạch ngang.
 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- 3 HS nhắc lại cách tính.
- 1 hs nờu y/c.
- HS quan sỏt, trả lời 
94 64 44 72 53 74
- 7 - 5 - 9 - 9 - 8 - 6 87 59 35 63 45 68
- 1 hs nờu bài toỏn.
- HS theo dừi, lắng nghe, trả lời.
 Bài giải
 Số gà nhà bạn Ly nuụi là : 
	34 – 9 = 25 (con gà )
	 Đỏp số : 25 con gà 
- 1 hs nờu y/c.
a) x + 7 = 34 b) x – 14 = 36
 x = 34 – 7 x = 36 + 14
 x = 27 x = 50
BUỔI SÁNG
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: 
BễNG HOA NIỀM VUI
A. Mục tiêu : 
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật trong bài.
- Làm được BT2 ; BT(3) a.
B. Chuẩn bị : 
- Gv: Bảng phụ ghi nội dung viết. 
- HS: Vở, bảng con .
C. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Giaựo vieõn ủoùc: laởng yeõn, ủeõm khuya, ngoùn gioự, ủửa voừng
-Nhaọn xeựt
II. Bài mới:
* Giới thiêu bài: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn chép.
- Đoạn văn nói lời của ai?
- Cô giáo nói gì với Chi?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Đoạn văn có những dấu gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc từ khó: hãy, nữa, trái tim, dạy dỗ.
- Chép bài
- Yêu cầu HS nhìn bảng viết bài vào vở
- Chấm chữa bài 
+ Chấm 10 bài nhận xét, chữa lỗi phổ biến.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài:
Tìm những từ chứa tiếng có iê hoặc yê:
a) Trái nghĩa với khoẻ.
b) Chỉ con vật nhỏ, sống thành đàn, rất chăm chỉ.
c) Cùng nghĩa với bảo ban.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Theo dõi nhận xét, chốt ý đúng. (yếu, kiến, khuyên).
Bài 3 a: Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp.
- rối - dối; rạ - dạ
- Theo dõi - nhận xét 
III. Củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà viết lại những chữ viết sai, làm bài tập 3b.
- 1 hs lên bảng viết. Cả lớp viết vào vở nháp.
- 2 HS đọc lại.
- Lời cô giáo.
- Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bômg cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.
- 3 câu - chữ đầu câu.
- Những chữ đầu câu và tên riêng.
- Dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu chấm.
- HS viết bảng lớp, bảng con.
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- HS Chép bài.
- Nhìn bảng soát lỗi ghi lề.
- 1 hs nêu yêu cầu bài tập .
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập Tiếng Việt.
Nêu kết quả
a) Trái nghĩa với khoẻ là yếu.
b) Chỉ con vật nhỏ, sống thành đàn, rất chăm chỉ là kiến.
c) Cùng nghĩa với bảo ban là khuyên.
- Đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài, đọc chữa bài.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐèNH
A. Mục tiêu : 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1).
- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì ? (BT2); biết chọn từ có sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì ? (BT3).
* HS khá, giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3.
B. Chuẩn bị :: 
- Giỏo viờn: ảng phụ chép bài tập 2, bút dạ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
 - Học sinh: Vở bài tập. 
C. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động củaHS
I. Kiểm tra bài cũ . 
- Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động1: Mở rộng vốn từ 
Bài 1 Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét .
- GV nhận xét KL: Đây là một số từ ngữ chỉ công việc gia đình.
Hoạt động 2 : Luyện tập về kiểu câu Ai? làm gì?
Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề.
? BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV Hướng dẫn mẫu: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi ai?Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?
- GV Hướng dẫn cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Các em đã tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì?
Bài 3 (viết): Chọn và xếp cỏc từ ở 3 nhúm thành cõu (Hoạt động nhúm 2)
-Gọi HS đọc yờu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-GV nhận xột, tuyờn dương bài làm của cỏc nhóm.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-Yờu cầu HS khỏ giỏi đặt thờm.
-GV nhận xột, tuyờn dương.
III. Củng cố và dặn dò: 
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đặt câu theo mẫu ai? làm gì? 
- 3 HS đặt câu. 
- Đọc đề
- Hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ:
- HS tự làm bài vào vở
- Lần lượt một số em nêu miệng kết quả: Quét nhà, trông em, nấu cơm, nhặt rau, rửa bát, tưới cây, cho gà ăn...
- HS đọc đề bài.
- Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì?
- HS quan sát nghe
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
a) Chi đến tìm bông cúc màu xanh.
b) Cây xoà cành ôm cậu bé.
c) Em học thuộc đoạn thơ.
d) Em làm ba bài tập toán.
- HS đọc đề bài
- HS thảo luận nhóm 2 làm bài.
Em – quột dọn – nhà cửa
Chị em - giặt - quần ỏo
Linh - xếp – sỏch vở
Cậu bộ - rửa – bỏt đũa
- Ôn mẫu câu Ai? làm gì? và các từ chỉ hoạt động.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT*: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu : 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình.
* HS khá, giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3.
B. Chuẩn bị :: 
- Học sinh: Vở bài tập. 
C. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động củaHS
Hoạt động 1 : Luyện tập về kiểu câu Ai? làm gì?
? BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV Hướng dẫn mẫu: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi ai?Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?
- GV Hướng dẫn cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Các em đã tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì?
Bài 3 (viết): Chọn và xếp cỏc từ ở 3 nhúm thành cõu (Hoạt động nhúm 2)
-Gọi HS đọc yờu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-Yờu cầu HS khỏ giỏi đặt thờm.
-GV nhận xột, tuyờn dương.
III. Củng cố và dặn dò: 
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đặt câu theo mẫu ai? làm gì? 
- 3 HS đặt câu. 
- HS tự làm bài vào vở
- Lần lượt một số em nêu miệng kết quả: Quét nhà, trông em, nấu cơm, nhặt rau, rửa bát, tưới cây, cho gà ăn...
- HS đọc đề bài.
- Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì?
- HS quan sát nghe
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- HS đọc đề bài
- HS thảo luận nhóm 2 làm bài.
- Ôn mẫu câu Ai? làm gì? và các từ chỉ hoạt động.
TUẦN 13 Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TÂP ĐỌC
QUÀ CỦA BỐ
A. Mục tiêu :
--Biết ngắt, nghỉ hơi đỳng ở những cõu văn cú nhiều dấu cõu
-Hiểu nội dung: Tỡnh cảm yờu thương của người bố qua những mún quà đơn sơ dành cho con.
-Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.
*Giỏo dục:Tỡnh yờu thương của bố dành cho cỏc con.
B. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ: 
- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Bông hoa Niềm Vui
? Em có nhận xét gì về bạn Chi và cô giáo trong bài ?
 - GV nhận xét 
II. Bài mới
*Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV đọc toàn bài hướng dẫn cách đọc
* Giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: cả một thế giới dưới nước, nhộn nhạo, thơm lừng, toé nước, thao láo, cả một thế giới mặt đất, to xù, mốc thếch, ngó ngoáy, lạo xạo, gáy vang nhà, giàu quá.
* Đọc nối tiếp câu.
-GV đưa ra từ khú: ngó ngoáy, niềng niễng, ...
-HD cho HS luyện phỏt õm.
-GV nhận xột sửa chữa.
* Đọc nối tiếp đoạn.
- Giúp HS đọc đúng một số câu:
Ví dụ: Mở thúng câu ra/ là cả một thế giới dưới nước:// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//
- GV giải nghĩa: Thơm lừng, nhốn nháo
* Đọc trong nhóm
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm đọc
*Thi đọc giữa cỏc nhúm:
-Tổ chức cho HS thi đua đọc.
GV nhận xột, tuyờn dương.
*Đọc đồng thanh toàn bài.
-Yờu cầu cả lớp đọc.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
Câu 1: Quà của bố đi câu về có những gì?
? Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới dưới nước”? 
Câu 2: Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ? 
? Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới mặt đất”?
Câu 3: Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố? ? Vì sao quà của bố đơn sơ giản dị mà các con lại cảm thấy “giàu quá”?
* GDBVMT (Khai thaực giaựn tieỏp) : Qua caõu vieỏt cuỷa taực giaỷ “Quaứ cuỷa boỏ laứm anh em toõi giaứu quaự!”
 -GV hệ thống bài, liờn hệ giỏo dục. 
*rỳt ra ý nghĩa ghi bảng.
* Kết luận: Bố mang về cho các con cả một thế giới mặt đất, cả một thế giới dưới nước. Những món quà đó thể hiện tình yêu thương của bố với các con.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS cách đọc: đọc giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên vui tươi
- Hướng dẫn nhận xét
III. Củng cố, dặn dò:
? Bài văn nói lên điều gì ?
- Chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: Câu chuyện bó đũa. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Bông hoa Niềm Vui trả lời câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc đúng các từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc đúng một số câu
- HS nêu nghĩa từ mới được chú giải ở cuối bài
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi
+ Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối.
+ Vì quà gồm rất nhiều con vật và cây cối ở dưới nước.
+ Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoăn.
+ Vì quà gồm rất nhiều con vật sống trên mặt đất
+ Hấp dẫn nhất là... Quà của bố làm anh em tôi giàu quá!
+ Vì bố mang về rất nhiều các con vật mà trẻ em rất thích./
+ Vì đó là những món quà chứa đựng tình cảm yêu thương mà bố muốn giành cho các con
+ Tình cảm yêu thương của nguời bố qua những món quà đơn sơ giành cho các con
- Các nhóm luyện đọc 2 đoạn của bài
- HS thi đọc theo nhóm, cá nhân
- Lớp nhận xét
- Tỡnh cảm thương yờu của bố qua những mún quà đơn sơ dành cho con
BUỔI SÁNG
TIẾT 2: TOÁN
54 – 18 
A. Mục tiêu:
- HS bieỏt thửùc hieọn pheựp trửứ coự nhụự trong phaùm vi 100, daùng 54 – 18.
- Giaỷi baứi toaựn veà ớt hụn vụựi caực soỏ coự keứm theo ủụn vũ ủo dm.
- Bieỏt veừ hỡnh tam giaực cho saỹn 3 ủổnh.
- Giaựo duùc HS yeõu thớch hoùc toaựn vaứ vaọn duùng toaựn hoùc vaứo cuoọc soỏng haống ngaứy.
- HS làm BT1 (a); BT2 (a,b); BT3; BT4.
B.Chuẩn bị :	
- Que tính
C. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Đặt tính rồi tính: 74 - 6; 44 - 5
- GV nhận xét củng cố lại bài.
II. Bài mới:
* Giơí thiệu bài : Trực tiếp
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 54 - 18.
Bước 1: Nêu bài toán.
* Có 54 que tính, bớt 18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
? Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? 
Bước 2: Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 4 que tính rời.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt đi 18 que tính và nêu kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt.
? 54 que tính, bớt đi 18 que tính, còn lại bao nhiêu que tính ?
? Vậy 54 trừ 18 bằng bao nhiêu ?
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 - 18. 
Bài 1: Tính
- GV nhận xét củng cố lại kĩ năng thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là.
a) 74 và 47; b) 64 và 28 
- GV nhận xét củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
Hoạt động 3: Giải toán về ít hơn với các số có kém đơn vị đo dm.
Bài 3: -Gọi HS đọc lại.
-HD phõn tớch, nờu cõu hỏi.
GV tóm tắt đề bài.
Vải xanh dài : 34 dm
Vải tím ngắn hơn vải xanh : 15 dm
Vải tím dài : .dm ?
- GV nhận xét củng cố giải bài toán có lời về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm.
Hoạt động 4: Rèn KN vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu:
- GV vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì?
? Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau?
- Theo dõi nhận xét củng cố biểu tượng về hình tam giác.
III. Củng cố và dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính 54 - 18.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp làm vào bảng con.
- Nghe và phân tích bài toán.
- Thực hiện phép trừ 54 - 18
- Lấy que tính và nói: Có 54 que tính.
- Thao tác trên que tính và trả lời, còn 36 que tính.
- Nêu cách bớt
- Còn lại 36 que tính.
- 54 trừ 18 bằng 36 
- HS lên bảng đặt tính và tính, lớp lên bảng làm vào bảng con.
* Viết 54 rồi viết 8 dưới 54 sao cho 8 thẳng cột với 4, 1 thẳng cột với 5. Viết dấu - và kẻ vạch ngang.
* 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
* 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, chữa bài. 
- 5 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
a) 
- 2 HS chữa bài và nêu lại cách đặt tính và tính.
a) b) 
- HS theo dừi, trả lời.
- HS làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Mảnh vải tím dài là:
34 - 15 = 19 (dm)
 Đáp số: 19 dm
- Hình tam giác.
- Nối 3 điểm với nhau.
- HS tự vẽ vào vở
HS nhắc lại cách thực hiện phép tính 
54 -18.
BUỔI SÁNG
TIẾT 4: TOÁN*
LUYỆN TOÁN
I.Mục tiờu :
1.Kiến thức : 
- Củng cố cỏc phộp trừ cú nhớ dạng : 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15.
-Giải bài toỏn cú lời văn (toỏn đơn giải bằng một phộp trừ).
-Bài toỏn trắc nghiệm cú 4 lựa chọn.
(Giảm BT 3,5)
II.Đồ dựng dạy học: SGV - SGK
III.Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
b.Hướng dẫn:
Hoạt động 1 :Luyện tập.
Mục tiờu : Củng cố phộp trừ cú nhớ dạng 
13 – 5, 33 – 5, 53 – 15. Giải toỏn cú lời văn, bài toỏn trắc nghiệm cú 4 lựa chọn.
Bài 1: Yờu cầu HS tớnh nhẩm và ghi kết quả.
Sau đú đứng tại chỗ đọc kq GV ghi bảng
Yờu cầu gỡ ?
-Khi đặt tớnh phải chỳ ý gỡ ?
-Thực hiện phộp tớnh như thế nào ?
-3 em lờn bảng làm. Lớp làm nhỏp.
-Nhận xột.
-Muốn biết cũn lại bao nhiờu quyển vở ta phải làm gỡ 
Nhận xột 
4.Củng cố : 
-Hướng dẫn HS học bài ,chuẩn bị bài sau
-Nhận xột tiết học.-Tuyờn dương, nhắc nhở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dũ, học cỏch tớnh 53 – 15.
-3 em lờn bảng đặt tớnh và tớnh.
-Bảng con.
-2 em HTL.
-Luyện tập.
-HS tự làm bài.
HS tớnh nhẩm vào vở sau đú đứng tại chỗ đọc kq GV ghi bảng
-Đặt tớnh rồi tớnh.
-Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-Tớnh từ phải sang trỏi.
-3 em lờn bảng làm. Lớp làm nhỏp.
33 63 83
-8 -35 -27
25 28 56
-1 em đọc đề .
-Cho, bớt đi, lấy đi.
-Thực hiện phộp trừ ; 63 - 48
-Hoàn thành bài tập. Học thuộc tỡm số bị trừ.
BUỔI SÁNG
TIẾT 5: TIẾNG VIỆT*
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: QUÀ CỦA BỐ 
A. Mục tiêu :
--Biết ngắt, nghỉ hơi đỳng ở những cõu văn cú nhiều dấu cõu
*Giỏo dục:Tỡnh yờu thương của bố dành cho cỏc con.
B. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV đọc toàn bài hướng dẫn cách đọc
* Giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: 
* Đọc nối tiếp câu.
-GV đưa ra từ khú: ngó ngoáy, niềng niễng, ...
-HD cho HS luyện phỏt õm.
-GV nhận xột sửa chữa.
* Đọc nối tiếp đoạn.
- Giúp HS đọc đúng một số câu:
- GV giải nghĩa: Thơm lừng, nhốn nháo
* Đọc trong nhóm
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm đọc
*Thi đọc giữa cỏc nhúm:
-Tổ chức cho HS thi đua đọc.
GV nhận xột, tuyờn dương.
*Đọc đồng thanh toàn bài.
-Yờu cầu cả lớp đọc.
* GDBVMT (Khai thaực giaựn tieỏp) : Qua caõu vieỏt cuỷa taực giaỷ “Quaứ cuỷa boỏ laứm anh em toõi giaứu quaự!”
 -GV hệ thống bài, liờn hệ giỏo dục. 
*rỳt ra ý nghĩa ghi bảng.
: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS cách đọc: đọc giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên vui tươi
- Hướng dẫn nhận xét
III. Củng cố, dặn dò:
? Bài văn nói lên điều gì ?
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc đúng các từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc đúng một số câu
- HS nêu nghĩa từ mới được chú giải ở cuối bài
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Các nhóm luyện đọc 2 đoạn của bài
- HS thi đọc theo nhóm, cá nhân
- Lớp nhận xét
TUẦN 13 Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu.
- HS thuoọc baỷng 14 trửứ ủi moọt soỏ.
- Thửùc hieọn ủửụùc pheựp trửứ daùng 54 – 18.
- Tỡm soỏ bũ trửứ hoaởc tỡm soỏ haùng chửa bieỏt.
- Bieỏt giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp trửứ daùng 54 – 18.
B. Chuẩn bị:
- GV: Que tính , bảng gài .
- HS: Que tính, VBT
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC:
- Goùi 2 hs: 53 - 8 43 - 15 63 - 9
-Goùi 2 em ủoùc thuoọc loứng baỷng coõng thửực 14 trửứ ủi moọt soỏ.
-Nhaọn xeựt.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Thuộc bảng 14 trừ đi một số và rèn KN thực hiện phép trừ dạng 54 - 18
Bài 1: Tớnh nhẩm. (Hoạt động cả lớp)
-GV hướng dẫn, làm mẫu.
-Yờu cầu làm bài.
-Gọi HS nờu kết quả.
-GV nhận xột, chốt kết quả.
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh 
-Gọi HS đọc yờu cầu của bài.
-Yờu cầu HS làm bài vào vở ô li.
-GV nhận xột chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2:
Bài 3: Tỡm x. (Hoạt động cỏ nhõn)
-GV hướng dẫn.
-Yờu cầu HS làm bài.
-Gọi HS chữa bài.
-GV nhận xột, chốt lại kết quả đỳng
Hoạt động 3: Củng cố về giải toán có lời văn
Bài 4: Bài toỏn:( Hoạt động cỏ nhõn)
-HD phõn tớch bài toỏn, nờu cõu hỏi.
-Gọi HS lờn bảng.
 Toựm taột.
OÂ toõ vaứ maựy bay: 84 chieỏc
Õtoõ : 45 chieỏc
Maựy bay : ...chieỏc?
Nhận xột
III. Củng cố dặn dũ: 
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn hs veà laứm baứi taọp
-HS ủaởt tớnh vaứ tớnh
-2 em HTL.
- Hs: nờu y/c
- HS tớnh
14 – 5 = 9 4 – 7 = 7 14 – 9 = 5
14 – 6 = 8 14 – 8 = 6 13 – 9 = 4
- Hs: nờu y/c
- HS làm bài. 2 hs lên bảng làm.
a)84 - 47 74 - 49 b)62 – 28; 60 - 12
 84 74 62 60 
 - 47 - 49 - 28 - 12
 37 25	 34 48
- Hs: nờu y/c
a) x – 24 = 34
 x = 34 + 24
 x = 58
- Hs: nờu bài toỏn
- HS làm bài vào vở.
 Bài giải
 Số mỏy bay cú là :
84 – 45 = 39 (mỏy bay )
 Đỏp số : 39 mỏy bay 
-HS nhaộc laùi
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : TẬP VIẾT
CHỮ HOA L
A. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần).
- Viết đỳng mẫu, đều nột, nối chữ đỳng quy định.
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở Tập viết
- Giaựo duùc HS tớnh caồn thaọn, oực thaồm myừ. Coự yự thửực reứn chửừ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ L hoa, bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng
- HS: bảng con, vở tập viết
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ : 
- GV gọi 2 HS lên bảng viết chữ K, Kề
- GV nhận xét
 II.Bài mới 
* Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. *Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV treo bảng chữ L hoa và hỏi
? Chữ L hoa có chiều cao và độ rộng mấy đơn vị?
? Gồm có mấy nét?
- GV hướng dẫn cách viết chữ L hoa.
+ ĐB trên ĐK6, viết một nét cong lượn dưới như viết phần đầu các chữ C và G; sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu); đến ĐK1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- GV viết mẫu chữ cái hoa L cỡ vừa (5 dòng kẻ li), vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
* HS luyện viết trên bảng con.
 - GV theo dõi uốn nắn
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng.
? Lá lành đùm lá rách có nghĩa là gì?
* Kết luận: Lá lành đùm lá rách ý muốn nhắc nhở chúng ta hãy cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn.
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu câu ứng dụng đã viết mẫu.
? Cụm từ gồm mấy tiếng?
? So sánh chiều cao của các con chữ?
- GV nhắc HS về khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng: cách đủ để viết 1 chữ cái o.
- Viết mẫu chữ : Lá trên dòng kẻ.
* Hướng dẫn HS viết chữ Lá trên bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn
 Hoạt động 3 : HS luyện viết vào vở
- GV nêu yêu cầu:
- HS trung bình viết
+ Chữ G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
+ Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).
+ Góp sức chung tay (3 lần)
- HS khá, giỏi viết hết các dòng tập viết trên lớp.
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết
III. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS: Về luyện viết phần ở nhà và chuẩn bị bài sau: Chữ M hoa.
- 2 HS lên bảng viết chữ K, Kề. Lớp viết vào bảng con.
- HS quan sát 
- Chữ L hoa cao 5 li, rộng 4 li 
- Gồm 3 nét cơ bản, cong dưới, lượn dọc và lượn ngang...
- HS theo dõi
- HS tập viết chữ L hoa trê

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2018_2019_tru.docx