Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong

I. Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập được bảng 7 cộng với một số.

- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.

- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.

- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 4.

II. Đồ dùng dạy học:

- Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

docx 18 trang haihaq2 3240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 06 Thø 2 ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : TOÁN
CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: (5P’)
- Gọi HS lên chữa bài tập 3 tiết 25.
- Nhận xét - nhận xét chung.
2. Bài mới:(28p’)
a. Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1:Giới thiệu phép cộng 7 + 5. 
- Nêu bài toán: có 7 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Ghi bảng 7 + 5 = ?
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính
- HDHS tự lập bảng 7 cộng với 1 số
- HDHS lập công thức và học thuộc:
7 + 4, 7 + 5, 7 + 6, ........, 7 + 9
- Gọi HS đọc lại bảng cộng vừa lập
c. Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề, gọi HS lên bảng ghi kết quả.
+ Bài 2: 
- Gọi 5 HS lên bảng tính và nêu cách tính, HS còn lại làm vào vở.
+ Bài 3: - Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
+ Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài, lớp giải vào vở.
3. Củng cố - dặn dò: ( 2p’)
- Gọi HS đọc lại bảng 7 cộng với 1 số.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS thực hiện trên bảng, em khác làm vào vở nháp.
- Lắng nghe, nhắc lại bài toán.
- Nhắc lại cách đếm. 7 + 5 = 12
- Lên bảng đặt tính và tính.
- Thực hiện trên que tính.
- Thực hiện theo cặp.
- Đọc cá nhân.
Hs thực hiện.
- HS làm vào vở.
- HS làm vào vở nháp. HS nối tiếp nêu.
- Thực hiện.
BUỔI SÁNG
TIẾT 3: TOÁN*
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các bài toán khác nhau.
II.Các hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra bài cũ : (5p’)
Bài 2, 3/ 24
2.Bài mới: (28p’)
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/25
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Muốn tìm số bút chì trong cốc phải làm thế nào ?
- Gọi một HS lên bảng, lớp làm trên b/c
Bài 2/ 25
- Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu đề bài.
- Cho HS trình bày bài giải vào vở, 1HS lên bảng.
Bài 4/ 25
- Gọi HS đọc câu a
- Hướng dẫn phân tích đề toán
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Bài 3/ 25.HS làm thêm
3.Củng cố, dặn dò.(2p’)
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc đề toán.
- Trong cốc có 6 bút chì, trong hộp có nhiều hơn trong cốc 2 bút chì.
- Hỏi trong hộp có mấy bút chì ?
- Bài thuộc dạng toán về nhiều hơn.
- Thực hiện phép tính 6 + 2 
- HS làm bài trên b/c, 1HS lên bảng.
- An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiều hơn An 3 bưu ảnh. Hỏi An có bao nhiêu bưu ảnh ?
- HS làm bài.
- HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi.
Tóm tắt:
AB dài : 10cm
CD dài hơn: 2 cm
CD dài : ...cm ?
- HS giải bài và chữa bài.
- Vẽ đoạn thẳng độ dài 12 cm
-Giải bài toán có tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 + 2 : TẬP ĐỌC: 
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp (Trả lời được các CH 1, 2, 3). 
* KNS: Tự nhận thức về bản thân; xác định giá trị; ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Khai thác tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Bài cũ: (5P’)
- Đọc và TLCH bài: Cái trống trường em.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* HD đọc câu.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó. Rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, nổi lên.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
* HDHS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
- Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn.
+ HS đọc đoạn lần 1.
+ HDHS giải nghĩa từ. xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Yêu cầu HS đọc đoạn lần 2
- Cho HS đọc thầm theo cặp.
- Cho HS thi đọc từng đoạn cá nhân, đồng thanh.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
 Tiết 2. 
c. HD tìm hiểu bài.(15’)
- Yêu cầu đọc thầm đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi.
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
- Cô giáo Yêu cầu cả lớp làm gì?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
+ Thái độ của các bạn như thế nào. 
+ Có thật tiếng nói của mẩu giấy không?
- Em hiểu ý cô giáo muốn nhắc nhở học sinh điều gì? (HSK,G)
d. HD luyện đọc lại. ( 17’)
- GV đọc mẫu lần 2. 
- HD HS đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc phân vai theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò: (3p’)
- Trong lớp ta bạn nào đã có ý thức giữ vệ sinh trường lớp.
- Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau: “Ngôi trường mới”.
- 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh: 
- Mỗi học sinh đọc một câu. 
 HS đọc đoạn lần 1.
- Lắng nghe.
- HS đọc đoạn lần 2.
- HS thực hiện.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 4.
- Lớp nhận xét - bình chọn.
- Học sinh đọc đồng thanh lần 1.
- Hs đọc thầm đoạn bài và trả lời câu hỏi.
- hs trả lời .
- lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì.
- Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.”
- Các bạn xì xào hưởng ứng: Mẩu giấy không biết nói.
- không . Đó là ý nghĩ của bạn gái.
Hs kg trả lời
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 nhóm tự phân vai thi đọc.
- Nhận xét - bình chọn.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe và thực hiện.
TUẦN 06 Thø 3 ngµy 09 th¸ng 10 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
47 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Bài cũ.(5’)
+ Tính nhẩm 7 + 4; 7 + 8; 7 + 6.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:(28’)
a/ Giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng.
b/ Giảng bài.
* Hđộng 1: Giới thiệu phép cộng: 47 + 5
- GV nêu bài toán:
- Viết lên bảng phép cộng 47 + 5 =?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính em hãy dùng que tính để tím ra kết quả.
- Rút ra cách tính nhẩm .47 + 5 = 47 + 3 + 2
- Vậy 47 cộng 5 bằng bao nhiêu?
- GV ghi bảng 47 + 5 = 52
- Hỏi: Đặt tính như thế nào?
- Yêu cầu 3 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
+ Bài 1: Cột 4,5 kk học sinh thực hiện.
- Yêu làm vào bảng con, 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính 17 + 4; 47 + 7; 67 + 9.
-Nhận xét HS.
+ Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
+ Bài 3:
- Vẽ sơ đồ lên bảng.
- Nhìn sơ đồ và trả lời các câu hỏi: Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?
- Đoạn thẳng AB như thế nào so với đoạn CD?
- Bài toán hỏi gì?
- Hãy đọc đề toán em đặt được.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm trên bảng lớp.
3. Củng cố - dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép cộng 47 + 5
- Đọc 47 + 5 = 52
- 3 HS nhắc lại.
- HS làm bài, nhận xét bài bạn, tự kiểm tra bài mình.
- HS lần lượt trả lời.
Số hạng
7
27
19
47
 7
Số hạng
8
 7
 7
 6
13
Tổng
15
34
26
53
20
- HS làm vào vở nháp.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Quan sát và nhận xét.
- Đoạn thẳng CD dài 17 cm.
- Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD là 8 cm.
- Độ dài đoạn thẳng AB.
Hs đọc đề toán.
Đoạn thẳng AB dài là:
 17 + 8 =25(cm)
 Đáp số: 25 cm.
BUỔI SÁNG
TIẾT 3: CHÍNH TẢ: 
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2 ( 2 dòng a,b) BT(3) a.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ Viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
- HS: Bảng con, vở ghi.
III. Các Hoạt động dạy - hoc:
1. Bài cũ: (5’)
- Đọc các từ cho HS viết bảng con: tìm kiếm, mỉm cười, non nước, long lanh.
- Nhận xét .
2. Bài mới.(28’)
a. Giới thiệu bài: 
b. HD tập chép.
- GV đọc đoạn tập chép.
- Câu đầu tiên trong bài có mấy dấu phẩy.
- Tìm thêm các dấu câu khác trong bài.
* HD viết từ khó:
- Gợi ý HS nêu từ khó, dễ lẫn khi viết: nhặt lên, sọt rác, bỗng, mẩu giấy. 
- Yêu cầu viết bảng con.
- Nhận xét .
* HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- HD cách viết, thể thức trình bày, quy tắc viết hoa, 
- Yêu cầu viết bài.
* Đọc soát lỗi.
- Đọc lại bài, đọc chậm.
- Thu 7- 8 bài nhận xét.
- Nhận xét, sửa lỗi.
c. HD làm bài tập.
* Bài 2: * Điền vào chỗ chấm: ai hay ay?
- Bảng phụ: viết sẵn nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài - nhận xét.
* Bài 3: 
- a. (sa, xa)
 (sá, xá)
- Nhận xét - đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Theo dõi.
- Câu đầu tiên trong bài có 2 dấu phẩy.
- Dấu chấm, dấu hỏi chấm, dấu chấm than.
- HS nêu.
- HS viết bảng con.
- Nghe và đọc thầm theo.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Nhìn bảng chép bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
- Lắng nghe và sửa chữa.
- 3 học sinh lên bảng điền
a. Mái nhà Máy cày
b. Thính tai Giơ tay
- Nhận xét.
* Điền vào chỗ trống?
a. xa xôi sa xuống
 phố xá đường sá. 
- Đổi vở chữa bài.
BUỔI SÁNG
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN: 
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện “Mẩu giấy vụn”.
* Học sinh biết phân vai, dựng lại câu chuyện ( BT2)
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Bài cũ: (5’)
- Yêu cầu 2 học sinh kể lại câu chuyện: Chiếc bút mực.
- Nhận xét - đánh giá.
2. Bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài:
b. HD kể chuyện.
* Kể từng đoạn theo tranh. 
- Nêu yêu cầu bài 1.
- Quan sát tranh. Tranh vẽ những gì.
 - Yêu cầu tập kể trong nhóm.
- Yêu cầu kể trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
* Phân vai kể lại câu chuyện.
- HD thực hiện.
+ Học sinh biết phân vai, dựng lại câu chuyện ( BT2).
- Nhận xét - đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Qua câu chuyện giúp ta hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau: “Người thầy cũ”
- 2 học sinh lên bảng kể.
- Nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
* Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện : Mẩu giấy vụn.
- Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật:
- Luyện kể theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét - Bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 4 nhóm đóng vai kể lại câu chuyện. 
- Các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Cần có ý thức giữ vệ sinh trường lớp.
- Lắng nghe và thực hiện.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ?
 TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); 
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì ( BT3). 
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: (5’)
- Đọc cho HS viết : Sông Đà, núi Cốc, hồ Than Thở, thành phố Hồ Chí Minh.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài: 
b. HD làm bài tập.
*Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
- Bộ phận nào cần đặt câu hỏi.
- Yêu cầu các nhóm trình bày:
- Đó là những câu hỏi chỉ bộ phận câu GT.
* Bài 3: - Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh. Cho biết mỗi đồ vật đó dùng để làm gì?
- HD thảo luận nhóm.
Gv chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau: “Từ ngữ về môn học: Từ chỉ hoạt động”
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. 
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
.
- Em, Lan, Tiếng Việt.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày:
a, Ai là học sinh lớp hai?
b, Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
c, Môn học em yêu thích là gì?
- Quan sát tranh và thảo luận:
- Nêu các đồ dung tìm được và tác dụng của mỗi đồ dung đó.
- HS nghe.
- Nghe và ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT*: 
ÔN : CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ?
 TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); 
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì ( BT3). 
II. Các hoạt động dạy - học:
*Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
- Bộ phận nào cần đặt câu hỏi.
- Yêu cầu các nhóm trình bày:
- Đó là những câu hỏi chỉ bộ phận câu GT.
* Bài 3: - Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh. Cho biết mỗi đồ vật đó dùng để làm gì?
- HD thảo luận nhóm.
Gv chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau: “Từ ngữ về môn học: Từ chỉ hoạt động”
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
.
- Em, Lan, Tiếng Việt.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày:
a, Ai là học sinh lớp hai?
b, Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
c, Môn học em yêu thích là gì?
- Quan sát tranh và thảo luận:
- Nêu các đồ dung tìm được và tác dụng của mỗi đồ dung đó.
- HS nghe.
- Nghe và ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: TỰ HỌC*: 
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
BÀI 2: EM CHIA SẺ VỚI BẠN
TUẦN 06 Thø 4 ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TÂP ĐỌC
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu; bước dầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi .
- Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè (trả lời được các CH 1,2 ) kk hs trả lời được CH3.
*KNS: Lắng nghe tích cực; thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Khai thác tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Bài cũ: (5’)
- Đọc và TLCH bài: Mẩu giấy vụn.
- Nhận xét đánh giá .
2. Bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài:
b. HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* HD đọc câu.
- Huớng dẫn HS đọc từ khó
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
* HD đọc đoạn.
- HDHS đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
+ HD đọc câu khó trong đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn lần 1
+ Giải nghĩa từ khó: 
lấp ló, bỡ ngỡ rung động, thân thương.
- Yêu cầu HS đọc đoạn lần 2.
- Cho HS đọc thầm theo cặp.
- Cho HS thi đọc từng đoạn cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc toàn bài.
c. HD tìm hiểu bài.
- Tìm đoạn văn tương ứng với từng ND sau: 
+ Đoạn 1.
+ Đoạn 2.
+ Đoạn 3.
- Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có những gì mới ?
*Bài văn cho ta thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới như thế nào?
d. HD luyện đọc lại.
- Đọc mẫu toàn bài.
- HD HS đọc từng đoạn trong bài.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Thi đọc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét .
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: “Người thầy cũ”. 
- Nhận xét tiết học. 
- 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- HS đọc cá nhân: lợp lá, rung động, bỡ ngỡ, nổi vân, 
- Mỗi học sinh đọc một câu.
- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn.
- HS đọc câu khó, dài:
- Học sinh đọc đoạn lần 1.
Hs nghe.
- Đọc đoạn lần 2.
- HS đọc thầm theo cặp.
- Cho HS thi đọc từng đoạn cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc.
- Học sinh đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn tả ngôi trường từ xa.
+ Đoạn văn tả lớp học.
+ Đoạn văn tả cảm xúc.
Hs trả lời.
- Thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của bạn học sinh với ngôi trường mới, với cô giáo, với bạn bè.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Thi đọc cá nhân, nhóm.
- Lắng nghe và thực hiện.
BUỔI SÁNG
TIẾT 3: TOÁN
47 + 25
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
- Biết giải và trình bày bài toán bằng một phép tính cộng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b, d, e), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bộ thực hành toán.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Bài cũ.(5’)
- Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện: 
47 + 5 + 2 67 + 7 + 3 37 + 6 + 6
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài.
* HĐ 1: Hình thành phép tính 47 + 25: 
- Thực hiện thao tác trên que tính, học sinh thực hiện theo. 
- Lưu ý thao tác tách 3 que tính từ 5 que tính rời. 
* Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bài 1: Khuyến khích học sinh làm thêm cột 4,5
- Gọi HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét, sửa chữa.
+ Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS thực hiện 
- Nhận xét, bổ sung.
+ Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HD nhận xét, đánh giá.
+ Bài 4: 
- HS làm vào vở nháp.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- 3 HS thực hiện 
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Nghe, phân tích.
- Nêu cách làm.
- Đặt tính rồi tính: 
+
17
+
37
47
+
+
57
67
24
36
27
18
29
41
73
74
75
96
- Đúng ghi Đ, sai ghi S:
+
35
+
+
37
+
37
47
7
 5
3
14
45
87
30
61
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu bài tập.
 Bài giải:
Đội đó có số người là:
 27 + 18 = 45 (người)
 Đáp số: 45 người
- HS thực hiện.
BUỔI SÁNG
TIẾT 5: TIẾNG VIỆT*
LUYỆN ĐỌC: NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu; bước dầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Khai thác tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
a. HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* HD đọc câu.
- Huớng dẫn HS đọc từ khó
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
* HD đọc đoạn.
- HDHS đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
+ HD đọc câu khó trong đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn lần 1
+ Giải nghĩa từ khó: 
lấp ló, bỡ ngỡ rung động, thân thương.
- Yêu cầu HS đọc đoạn lần 2.
- Cho HS đọc thầm theo cặp.
- Cho HS thi đọc từng đoạn cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc toàn bài.
*Bài văn cho ta thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới như thế nào?
d. HD luyện đọc lại.
- Đọc mẫu toàn bài.
- HD HS đọc từng đoạn trong bài.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Thi đọc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét .
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc cá nhân: lợp lá, rung động, bỡ ngỡ, nổi vân, 
- Mỗi học sinh đọc một câu.
- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn.
- HS đọc câu khó, dài:
- Học sinh đọc đoạn lần 1.
Hs nghe.
- Đọc đoạn lần 2.
- HS đọc thầm theo cặp.
- Cho HS thi đọc từng đoạn cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc.
- Học sinh đọc đồng thanh.
- hể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của bạn học sinh với ngôi trường mới, với cô giáo, với bạn bè.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Thi đọc cá nhân, nhóm.
- Lắng nghe và thực hiện.
TUẦN 06 Thø 5 ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- Bài tập cần làm: bài 1; bài 2 (cột 1,3,4); bài 3, bài 4 (dòng 2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: (5’)
2 HS lên bang tính 37 + 45, 57 + 25
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập thực hành.
* Bài 1:
- So sánh kết quả 2 phép tính
 7 + 8 7 + 9
 8 + 7 9 + 7
* Bài 2: Đặt tính rồi tính. Cột 2 khuyến khích học sinh khá giỏi thực hiện thêm.
37+15 ; 47 + 18; 24 + 17; 67 + 9
 +
37
+
47
+
24
+
67
15
18
17
 9
52
65
41
76
* Bài 3: dựa vào tóm tắt để giải
Thùng cam có : 28 quả
Thùng quýt có : 37 quả
Cả hai thùng có : .quả?
- Nhận xét, sửa chữa.
* Bài 4: Dòng 1 khuyến khích học sinh thực hiện thêm.
>
<
=
 19 + 7 .17 + 9 23 + 7 38 - 8
 17 + 9 .17 + 7 16 + 8 ...28 - 3
* Bài tập 5: khuyến khích học sinh thực hiện
- HS làm bài vào vở nháp.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
Hs thực hiện
- HS lần lượt nhẩm nêu kết quả.
- HS lần lượt nhận xét kết quả.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS phân tích đề.
- Làm bài vào vở.
Số quả cả hai loại:
28 + 37 = 65 ( quả )
 Đáp số: 65 quả
- HS thực hiện.
BUỔI SÁNG
TIẾT 4 : TẬP VIẾT
CHỮ HOA: Đ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường, đẹp lớp (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ D (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
- Mẫu chữ Đẹp (cỡ vừa) và câu Đẹp trường đẹp lớp (cỡ nhỏ). Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: (5’) 
- Cho HS viết chữ D, Dân.
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Chữ hoa : Đ
b. Quan sát và nhận xét. 
- GV treo mẫu chữ Đ. 
- GV hướng dẫn nhận xét.
 - Chữ Đ hoa cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- Chữ D và chữ Đ có gì giống và khác nhau?
c. Hướng dẫn viết. 
+ Bước 1: Nhắc lại cấu tạo nét chữ D.
- Nhắc lại cấu tạo nét chữ Đ.
- Nêu cách viết chữ D, Đ.
+ Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết đúng và đẹp.
- Nhận xét - Tuyên dương.
d. Tìm hiểu ý nghĩa và viết câu ứng dụng 
* Bước 1: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng:
- Đọc câu ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp.
* Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Độ cao của các con chữ trong câu.
- Nêu khoảng cách giữa các chữ.
* Bước 3: Luyện viết bảng con chữ Đẹp.
- GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
e. Thực hành. 
- GV lưu ý HS quan sát dòng kẻ trên vở để đặt bút viết.)
- GV theo dõi, giúp đỡ HS .
3. Củng cố - ặn dò: (2’)
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị bài sau: “Chữ hoa: E, Ê”.
- Viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét.
- Cao 5 li và 2 nét cơ bản và thêm 1 nét ngang ngắn. 
Hs trả lời
- Đồ dùng: bảng con.
- 1 Em nhắc lại. 
- Vài em nêu.
- Viết bảng con D, Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- 2 Em đọc.
- HS viết bảng con: đẹp (2, 3 lần) cỡ vừa
- HS viết vào vở theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ, thực hiện.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ: 
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dấu câu trong bài .
- Làm đúng BT2; BT(3) a.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Viết các bài tập 2,3 vào bảng phụ.
- HS: Vở ghi, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: (5’)
- Đọc các từ cho HS viết bảng: Mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác.
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài, viết tiêu đề bài lên bảng.
b. HD nghe-viết.
* Đọc đoạn viết:
- Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy gì?
- Có những dấu câu gì.
* HD viết từ khó:
 Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương. 
- Yêu cầu viết bảng.
- Nhận xét - sửa chữa.
* HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Đọc chậm từng câu, bộ phận của câu.
- GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS.
* Đọc soát lỗi:
- Đọc lại bài, đọc chậm.
- Thu 7- 8 bài - Nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập.
* Bài 2: Treo bảng phụ nội dung bài tập 2.
- Tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
- Tổ nào tìm được nhiều tổ đó thắng cuộc.
* Bài 3: 
- Yêu cầu làm bài - chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Chuẩn bị bài sau: “Người thầy cũ”
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nghe - 2 học sinh đọc lại.
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo 
- Dấu phảy, dấu chấm.
- Viết bảng con.
- Nghe và đọc thầm theo.
- Nghe - viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân từ chưa đúng.
* Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai hoặc ay.
- 2 nhóm tham gia chơi tiếp sức.
+ ai tai, nai, mai, sai, chai, trái, hái 
+ ay: tay, may, bay, máy, cày, .
- Nhận xét- Bình chọn. 
+ sẻ, sáo, sao, suy, si, sông, sả, 
+ xơi, xinh, xem, xanh, xuyến, 
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT*: 
ÔN : CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ?
 TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); 
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì ( BT3). 
II. Các hoạt động dạy - học:
*Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
- Bộ phận nào cần đặt câu hỏi.
- Yêu cầu các nhóm trình bày:
- Đó là những câu hỏi chỉ bộ phận câu GT.
* Bài 3: - Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh. Cho biết mỗi đồ vật đó dùng để làm gì?
- HD thảo luận nhóm.
Gv chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau: “Từ ngữ về môn học: Từ chỉ hoạt động”
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
.
- Em, Lan, Tiếng Việt.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày:
a, Ai là học sinh lớp hai?
b, Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
c, Môn học em yêu thích là gì?
- Quan sát tranh và thảo luận:
- Nêu các đồ dung tìm được và tác dụng của mỗi đồ dung đó.
- HS nghe.
- Nghe và ghi nhớ.
TUẦN 06 Thø 6 ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN 
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng gài , mô hình quả cam.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài, viết tiêu đề bài lên bảng.
b. Hình thành kiến thức.
- GV cài hàng trên 7 quả cam.
- Hàng dưới ít hơn 2 quả cam (đính mảnh bìa vẽ 5 quả cam cho HS nêu lại bài toán)
+ Hàng trên có mấy quả cam ? 
+ Hàng dưới ít hơn mấy quả ? 
- Vậy hàng dưới có mấy quả cam ?
- Vậy muốn tính số cam của hàng dưới em làm thế nào ? 
* Hoạt động 2: Thực hành luyện tập.
 Bài 1:
+ Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt:
 Vườn nhà Mai: 17 cây
 Vườn nhà Hoa: ít hơn 7 cây
- Làm thế nào để tính được số cây nhà Hoa ?
Bài 2: 
Hoa cao: 95 cm
Bình thấp hơn: 3 cm
Bình cao ? cm
+ Bài 3: 
Lớp 2A có : 19 HS gái
HS trai ít hơn 3 HS
HS trai ? HS 
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Về ôn lại bài, xem lại cách giải toán và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu lại bài toán.
- HS trả lời.
- 7 quả.
- 2 quả.
- HS trả lời.
- HS ghi phép tính vào bảng con.
- 2 HS đọc đề toán sgk/30.
- Trả lời.
- 1 HS nêu lời giải. 
Số cây vườn nhà Hoa là:
17 – 7 = 10 ( cây )
 Đáp số: 10 cây
- HS đọc đề toán phân tích đề.
- Giải vào vở.
HS nêu.
Số học sinh trai là:
19 - 3 = 16 (học sinh)
 Đáp số: 16 học sinh
BUỔI SÁNG:
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN: 
KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH - LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách.
II. Đồ dùng dạy học: 
- HS: SGK. Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc lại mục lục sách của tuần 5
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập
- Gv hỏi về các bài tập đọc đã học về tên tác giả , ở trang nào?
+ Bài có công mài sắt có ngày nên kim trang nảo? của tác giả nào?
 .
* Bài 3:- Nêu yêu cầu.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau: “Kể ngắn theo tranh, luyện tập về thời khóa biểu”.
- HS đọc lại mục lục sách của tuần 5.
- HS nhắc lại tựa bài.
Hs mở sách phần mục lục sảch và trả lời câu hỏi.
Hs nêu.
* Hs Thực hiện bài tập 3 như ở SGK. 
- Lắng nghe và thực hiện.
BUỔI SÁNG:
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT*: 
ÔN : KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH 
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách.
II. Đồ dùng dạy học: 
- HS: SGK. Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
2. Bài mới: (28’)
b. Hướng dẫn làm bài tập
- Gv hỏi về các bài tập đọc đã học về tên tác giả , ở trang nào?
+ Bài có công mài sắt có ngày nên kim trang nảo? của tác giả nào?
* Bài 3:- Nêu yêu cầu.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau: “Kể ngắn theo tranh, luyện tập về thời khóa biểu”.
- HS nhắc lại tựa bài.
Hs mở sách phần mục lục sảch và trả lời câu hỏi.
Hs nêu.
* Hs Thực hiện bài tập 3 như ở SGK. 
- Lắng nghe và thực hiện.
BUỔI SÁNG
TIẾT 4: TOÁN*: 
LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- Bài tập cần làm: bài 1; bài 2 (cột 1,3,4); bài 3, bài 4 (dòng 2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
a. Luyện tập thực hành.
* Bài 1:
Lập bảng cộng từ 9 – 7
* Bài 2: Đặt tính rồi tính. Cột 2 khuyến khích học sinh khá giỏi thực hiện thêm.
37+15 ; 47 + 18; 24 + 17; 67 + 9
 +
37
+
47
+
24
+
67
15
18
17
 9
52
65
41
76
* Bài 3: dựa vào tóm tắt để giải
Thùng cam có : 28 quả
Thùng quýt có : 37 quả
Cả hai thùng có : .quả?
- Nhận xét, sửa chữa.
* Bài 4: Dòng 1 khuyến khích học sinh thực hiện thêm.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- HS lần lượt nhẩm nêu kết quả.
- HS lần lượt nhận xét kết quả.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS phân tích đề.
- Làm bài vào vở.
Số quả cả hai loại:
28 + 37 = 65 ( quả )
 Đáp số: 65 quả
BUỔI SÁNG
TIẾT 5 : AN TOÀN GIAO THÔNG
TIỂU PHẨM “PHẠT VI CẢNH”- LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu hoạt động:
- HS hiểu được sự cân thiết của việc đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.
- Giáo dục các em ý thức tự giác và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
II- Qui mô hoạt động:
- Tổ chức theo qui mô lớp
III- Tài liệu và phương tiện:
- Kịch bản: “ Phạt vi cảnh”
- Tranh ảnh về tình trạng giao thông đường bộ
IV- Tiến hành hoạt động:
* HĐ 1: Chuẩn bị
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- Trước 1 tuần GV phổ biến:
+ Mỗi tổ nhận kịch bản tiểu phẩm “ Phạt vi cảnh”
+ Các tổ tiến hành phân vai đọc tiểu phẩm
* HĐ 2: HS thi đọc và tìm hiểu nội dung tiểu phẩm
- GV cung cấp kịch bản cho 4 nhóm
- Cho các tổ đọc phân vai trong nhóm
+ Khuyến khích HS giọng đọc rõ ràng, phù hợp với nhân vật
- GV cho từng nhóm lên thi đọc trước lớp
- Cho HS chọn bạn có giọng đọc mình thích nhất
* GV hướng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm:
+ Vì sao người bố không tán thành khi bị chú cảnh sát yêu cầu dừng xe?
+ Em hãy nhận xét về thái độ chú cảnh sát
+ Theo bạn nếu tai nạn giao thông xãy ra sẽ gây những thiệt hại gì?
* HĐ 3: Luyện tập .
CH1: Em hãy quan sát và tô màu tín hiệu đèn cho người đi bộ ?
CH2:Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng .
* Vạch đi bộ qua đường là :
A.Vạch
B.Vạch
C. Vạch 
*Khi đèn tín hiệu chi người đi bộ màu đỏ,người đi bộ được phép qua đường trên vạch đi bộ qua đường.
A, Đúng 
B. Sai 
Tri thức : trước khi tham gia giao thông : em cần nhận biết và học thuộc ý nghĩa tín hiệu đèn và các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- Lắng nghe
- Chuẩn bị tuần trước
- Thực hiện theo tổ
- Thực hiện theo nhóm
- Từng tổ thi đọc
- Bình chọn 
- Trả lời, nhận xét bổ sung
- Đại diện nhóm trả lời 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
A.
B
.C.
SINH HOẠT LỚP
 SINH HOẠT LỚP.
I. Mục tiêu:
HS biết được ưu, khuyết điểm tuần vừa qua.
Đề ra phương hướng tuần tới.- HS có ý thức xây dựng tập thể tốt.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá tình hình tuần qua:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2018_2019_truo.docx